III. Diễn biến vụ tranh chấp.
2. Quyết định điều tra của Mỹ.
Ngày 28/6/2002, đơn kiện của CFA kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá đã đợc trình lên USITC và đợc USITC chấp nhận, theo đó công việc điều tra sẽ đợc bắt đầu với năm giai đoạn nh sau:
Bảng 12: Lịch trình điều tra của Bộ thơng mại Mỹ
Cụng việc Thời gian CFA đệ đơn kiện 28/6/ 2002 USITC đưa ra kết luận sơ bộ và
Bộ Thương mại bắt đầu cuộc điều tra xem Việt Nam cú bỏn phỏ giỏ cỏ da trơn filờ đụng lạnh vào thị trường Mỹ hay khụng*
12/8/2002
Bộ Thương Mại kết thỳc cuộc điều
tra** 5/12/2002 Kết luận về cuộc điều tra của Bộ
Thương mại ** 18/2/ 2003 Kết luận cuối cựng về vụ kiện** 4/4/2003 Ra bản ỏn *** 15/4/2003
*Nếu USITC đưa ra kết luận sơ bộ là khụng đe doạ và khụng gõy thiệt hại cho ngành nuụi catfish trong nước thỡ vụ kiện dừng ở đõy.
**Thời hạn này cú thể kộo dài theo yờu cầu của quỏ trỡnh điều tra.
***Việc này chỉ diễn ra khi cú kết luận cuối cựng của Bộ Thương mại.
Nguồn: Bộ thơng mại Mỹ
Nh vậy là cuộc điều tra bán phá giá thờng kéo dài rất lâu, thờng là 9 tháng đến 1 năm. Cuộc điều tra hiện đã qua giai đoạn một. ở giai này các bên bao gồm Hiệp hội các nhà chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) đại diện cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cùng hãng luật s của mình đã tham dự phiên điều trần ngày 19/7/2002 tại Uỷ ban thơng mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC). Tại cuộc điều trần, mỗi bên tham dự có một giờ để trình bày lý lẽ, lập luận của mình và sau đó trả lời các câu hỏi của nhóm điều tra của Uỷ ban nhằm giúp nhóm này thu thập đầy đủ thông tin làm rõ các lý lẽ và chứng cứ do mỗi bên đa ra.
Ngày 12/8, USITC đã chính thức công bố kết quả điều tra, theo đó, cả năm thành viên tham dự bỏ phiếu đều thống nhất kết luận : “Dựa trên kết quả điều tra sơ bộ, USITC thấy ngành nuôi cá catfish của Mỹ có thể có nguy cơ bị đe dọa bởi mặt hàng cá da trơn philê đong lạnh nhập khẩu từ Việt Nam”. Nh vậy vụ
kiện sẽ đợc chuyển sang Bộ Thơng Mại Mỹ (DOC) để tiến hành điều tra xem xét liệu các doanh nghiệp Việt Nam có thực sự bán phá giá cá tra và cá basa tại thị trờng Mỹ hay không. Thực ra, đây không phải là kết quả đáng buồn cho các doanh nghiệp Việt Nam vì theo lịch sử các vụ kiện bán phá giá tại Mỹ trớc đây, chỉ cha đầy 10% các bị đơn thắng ngay trong giai đoạn 1. Hơn nữa, kết luận của USITC rằng cá tra, cá basa philê đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam “có thể có nguy cơ đe doạ đến ngành nuôi trồng và chế biến trong nớc” là khá trung tính trong ba mức đánh giá có thể có: một là không gây nguy cơ, hai là có nguy cơ và ba là có nguy cơ đe doạ đồng thời gây thiệt hại nghiêm trọng. Bên cạnh đó, USITC cũng đã công bố quan điểm về vụ kiện, nêu rõ nhiều định nghĩa liên quan tới sản phẩm bị kiện mà theo đó sẽ tạo những thuận lợi mới cho phía Việt Nam. Trong cáo buộc trớc đây, bên nguyên (Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ, CFA) khăng khăng cho rằng cá da trơn philê đông lạnh của Việt Nam là sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với catfish của Mỹ. Tuy nhiên, trong phiên điều trần ngày 19/7, trớc những lý lẽ của VASEP, USITC nhận thấy rằng, ở Mỹ không có sản phẩm nào hoàn toàn giống (cạnh tranh trực tiếp) mà chỉ có những sản phẩm mang đặc trng và công dụng gần giống (không cạnh tranh trực tiếp) với sản phẩm bị kiện.
USITC cũng đồng ý với yêu cầu của VASEP cho rằng, trong những nhóm sản phẩm tơng tự với cá da trơn philê đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam, không chỉ có catfish philê mà còn có một số sản phẩm khác nh cá lăn bột và tẩm xốt của Mỹ. Theo giới chuyên môn, việc USITC đa thêm hai sản phẩm là cá lăn bột và tẩm xốt sẽ làm cho nội hàm nhóm các sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm bị kiện lớn hơn, tức là tỷ trọng các sản phẩm cá tra, cá basa philê đông lạnh nhập từ Việt Nam tại thị trờng Mỹ sẽ giảm xuống. Điều này cũng có nghĩa là nếu cá Việt Nam đe doạ nền công nghiệp cá nheo Mỹ thì mối đe doạ chỉ ở mức thấp.
Theo quan điểm của USITC, ngành công nghiệp nội địa bao gồm những nhà sản xuất chịu trách nhiệm toàn bộ hay một phần chính các khâu trong cả quá trình chế biến sản phẩm. Trên cơ sở định nghĩa này, cùng với việc xem xét mối
quan hệ giữa các nhà chế biến cá nheo với các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ, USITC đã đi đến kết luận: “Có những bằng chứng cho thấy, các chủ trại đóng vai trò quan trọng đối với các nhà chế biến và ngợc lại. Tuy nhiên, trong quá trình vận hành của ngành công nghiệp cá nheo Mỹ không bao gồm việc nuôi trồng catfish. USITC không coi các chủ trại là thành viên của ngành công nghiệp này mà chỉ coi họ nh một điều kiện quan trọng khi xem xét năng lực cạnh tranh”. Nh vậy, việc USITC không coi các chủ trang trại cá Mỹ là thành viên của nền công nghiệp cá nheo nội địa khiến 500 chủ nông trại này bị loại ra khỏi danh sách nguyên đơn. Chỉ còn các nhà chế biến catfish tại Mỹ (khoảng 8 doanh nghiệp đợc phép theo tiếp vụ kiện.
Hiện tại, vụ kiện đã đợc chuyển lên Bộ thơng mại Mỹ (DOC) để tiếp tục điều tra. Vấn đề bây giờ là xác định Việt Nam là nớc có nền kinh tế thị trờng hay nền kinh tế phi thị trờng để từ đó làm cơ sở cho việc lập bảng câu hỏi gửi các doanh nghiệp Việt Nam và xác định mức thuế chống bán phá giá. Nếu DOC xác định Việt Nam là nớc có nền kinh tế thị trờng, bảng câu hỏi questionaires sẽ gồm 4 nhóm câu hỏi A, B,C, D. Trong trờng hợp ngợc lại, bảng này chỉ gồm 3 nhóm A, C và D (không có các câu hỏi nhóm B). Cụ thể:
- Nhóm A: Trong trờng hợp DOC xác định Việt Nam có nền kinh tế thị tr- ờng, các câu hỏi nhóm này sẽ tập trung vào quan hệ của doanh nghiệp Việt Nam với đối tác Mỹ. Ngợc lại, nếu xác định là nền kinh tế phi thị trờng, các câu hỏi sẽ xoáy vào quan hệ của doanh nghiệp đó với chính phủ Việt Nam.
- Nhóm B (chỉ dành cho trờng hợp có nền kinh tế thị trờng): các câu hỏi sẽ xoáy vào tình hình bán hàng của doanh nghiệp Việt Nam tại thị trờng nội địa cũng nh lợng hàng xuất sang một nớc thứ ba (không phải là Mỹ)
- Nhóm C: Nội dung của các câu hỏi nhóm này giống nhau đối với cả hai tr- ờng hợp, tập trung về sản lợng của doanh nghiệp, doanh số xuất sang Mỹ, cách ký kết hợp đồng xuất khẩu, thời gian giao hàng,...
- Nhóm D: Theo các chuyên gia, đây là phần câu hỏi quan trọng nhất của DOC nhằm điều tra về cơ cấu chi phí sản xuất. Mỹ rất tin vào yếu tố giá nguyên liệu trong cơ cấu giá thành, vì vậy các câu hỏi nhóm D dành cho trờng hợp có nền kinh tế thị trờng sẽ xoáy sâu vào vấn đề này. Tuy nhiên, nếu DOC xác định Việt Nam cha có nền kinh tế thị trờng, các câu hỏi sẽ tập trung vào khối lợng nguyên liệu cung cấp cho quá trình sản xuất, chế biến (vì họ nghi ngờ có yếu tố bao cấp của chính phủ).
Để phục vụ cho việc điều tra, DOC đã yêu cầu các bên phải nộp bản giải trình trớc ngày 4/9 theo những tiêu chí khả năng chuyển đổi của đồng tiền; mức độ trong đó lơng bổng đợc mặc cả tự do; mức độ mà trong đó các công ty liên doanh đợc hoạt động tự do; mức độ sở hữu của Chính phủ đối với các phơng tiện sản xuất và mức độ chính quyền kiểm soát việc phân phối tài nguyên. Sau đó, Việt Nam phải đa ra đợc những chứng cứ và lập luận để phản bác lại cáo buộc của các nhà chế biến cá nheo Mỹ. Tuy nhiên theo đề nghị của Việt Nam, DOC đã đồng ý gia hạn cho Việt Nam xuống ngày 18/9 và 20/9. Trớc đó, DOC đã quyết định lùi việc ra quyết định sơ bộ về vụ kiện bán phá giá cá cho đến 24/1/2003, chậm 50 ngày so với lộ trình ban đầu. Nh vậy, vấn đề đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là phải cùng nhau thống nhất thông tin để điền vào bảng questionaires một cách chính xác vì việc trả lời này sẽ quyết định đến việc ra phán quyết của DOC liệu Việt Nam có là nớc có nền kinh tế thị tr- ờng hay không- phán quyết này thờng không đợc kháng án lại. Mà bản thân việc xác định là nớc có nền kinh tế thị trờng hay không lại rất quan trọng đối với việc điều tra bán phá giá ở các giai đoạn tiếp theo. Vì nếu bị coi là nớc không có nền kinh tế thị trờng, Việt Nam sẽ không đợc lấy chi phí sản xuất thực tế của mình để tính giá trị thông thờng sản phẩm cá xuất khẩu sang Mỹ mà buộc phải lấy các yếu tố chi phí sản xuất của một nớc có nền kinh tế thị trờng thay thế. Có thể xem bảng mẫu tính giá sau để hiểu rõ hơn về việc tính giá trị thay thế:
Bảng 13: Bảng mẫu tính giá trị thông thờng áp đặt của Bộ thơng mại Mỹ dựa trên các yếu tố sản xuất và giá trị thay thế
Các yếu tố sản xuất Giá trị thay thế trên một đơn vị Giá trị thay thế áp đặt Nguyên vật liệu: • Cá da trơn • Phụ gia1 Lao động2 Năng lợng
Chi phí quản lý nhà máy2 Chi phí quản lý và chi phí bán hàng3 Lợi nhuận3 Đóng gói 1,15 kg 0,5kg 0,,15 giờ 0,1 Kw giờ 1,2 USD/kg 0,9 USD/kg 0,8 USD/kg 0,3 USD/giờ 10% 15% 5% 0,05 USD/kg 1,38 USD 0,45USD 0,12USD 0,03USD 0,198USD 0,297 USD 0,099 USD 0,05 USD
Tổng giá trị thông thờng áp đặt: 2,62 USD/kg
1. Sử dụng cho một tấn thành phẩm
2. Yếu tố lao động tơng đơng với 30 công nhân trực tiép sản xuất làm việc 5 giờ cho một tấn (5*30=150 giờ).
3. Các tỷ lệ này đợc trích dẫn từ báo cáo tài chính của những nhà sản xuất cá da trơn trên thực tế tại nớc thay thế. Các tỷ lệ này là tỷ lệ giữa chi phí chia cho tổng của nguyên vật liệu, lao động và năng lợng.
Nh vậy nếu áp dụng cách tính của một nớc khác (trong trờng hợp này là ấn Độ) thì chi phí sản xuất tính cho cá Việt Nam sẽ tăng lên rất nhiều lần so với thực tế và nguy cơ bị áp đặt thuế chống bán phá giá là rất lớn. Chính vì vậy,
phía Việt Nam cần phải đa ra những lập luận hợp lý và xác đáng để bảo vệ mình, nhằm tránh nguy cơ bị áp đặt thuế chống bán phá giá.