đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
Từ trớc tới nay, nhiều ngời còn nghĩ rằng Việt Nam vừa mới tham gia vào th- ơng mại quốc tế, khối lợng xuất khẩu cha nhiều nên vẫn cha là đối tợng của các biện pháp chống bán phá giá. Quan điểm đó hoàn toàn sai lầm vì từ trớc tới nay Việt Nam đã phải đối mặt với 8 vụ kiện bán phá giá. Con số đó tuy không nhiều, không là gì so với con số hàng nghìn mà hàng năm các doanh nghiệp Trung Quốc phải đối mặt nhng nó cũng cho thấy vấn đề bán phá giá và chống bán phá giá không còn là chuyện ngoài luồng đối với hàng xuất khẩu Việt Nam nữa, nó sẽ tác động và thực sự đã tác động đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
Theo thống kê của Vụ pháp chế – Bộ thơng mại, các doanh nghiệp Việt Nam cho đến nay đã phải chịu 8 vụ kiện trong đó 5 vụ kiện đã kết thúc và 3 vụ đang trong quá trình điều tra. 5 vụ đã kết thúc là vụ Colombia kiện Việt Nam bán phá giá gạo năm 1994, kết quả là Việt Nam không bị đánh thuế vì dù bán phá giá ở mức 9,07% nhng không gây tổn hại cho ngành trồng lúa gạo ở Colombia. Vụ mì chính bị EU kiện vào năm 1998, kết quả các doanh nghiệp Việt Nam bị đánh thuế chống bán phá giá ở mức 16,8%. Cùng năm này, EU có kiện các doanh nghiệp của Việt Nam một vụ về giày dép và kết quả là không đánh thuế vì thị phần gia tăng rất nhỏ so với các nớc Trung Quốc, Indonexia và Thái Lan. Năm 2000, vụ kiện bật lửa tại Ba Lan, kết quả các doanh nghiệp Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá tới mức 0,09 EURO/chiếc. Năm 2001, tại Canada, vụ kiện về sản phẩm tỏi, doanh nghiệp của Việt Nam bị đánh thuế
chống bán phá giá với mức 1,48 đôla Canada/kg. Còn sang năm 2002, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải chịu 3 vụ kiện về đế giày của Canada, bật lửa ga của EU và vụ cá da trơn của Mỹ. Trong vụ kiện về giày dép có tới 6 doanh nghiệp Việt Nam bị kiện bán phá giá và nếu Canada kết luận việc bán phá giá là đúng và tăng thuế nhập khẩu thì việc xuất khẩu mặt hàng giày dép sẽ bị ảnh h- ởng nghiêm trọng. Còn đối với vụ kiện về bật lửa gas của EU, mặc dù thị phần của Việt Nam tại thị trờng EU hiện đang rất nhỏ chỉ khoảng 0.1%, nhng EU vẫn nhân thể ghép Việt Nam vào danh sách điều tra bán phá giá khi đang tiến hành điều tra các nớc Trung Quốc, Malaysia và Indonexia bán phá giá bật lửa gas vào EU. Trong quá trình điều tra này, có khả năng EU sẽ lấy giá bật lửa gas sản xuất ở Philippines (là nớc đợc công nhận có nền kinh tế thị trờng) làm chuẩn để so sánh với giá xuất khẩu bật lửa gas của Việt Nam. Cách làm này sẽ cho kết quả, hàng Việt Nam thấp hơn giá sản xuất của Philippines tới 1,7 lần và nó sẽ có lợi cho việc quy kết bật lửa gas của Việt Nam bán phá giá. Nh vậy là các vụ kiện bán phá giá mà Việt Nam hiện đang phải đối mặt kể cả vụ cá tra và cá basa đều có tính chất rất phức tạp và kết quả vẫn không thể đoán trớc đợc. Nhng có một điều mà mọi ngời đều biết là nó sẽ rất tốn kém, cả về thời gian và tiền bạc của các doanh nghiệp bị kiện bán phá giá. Ngoài ra còn phải kể đến việc các doanh nghiệp Mỹ chuẩn bị kiện Việt Nam cũng nh Trung Quốc, Philippines bán phá giá tôm sang thị trờng nớc này. Sở dĩ hiện các doanh nghiệp Mỹ cha kiện các doanh nghiệp xuất khẩu tôm của Việt Nam và của hai nớc kia là vì họ đang cân nhắc giữa chi phí bỏ ra cho vụ kiện và những cái đợc nếu thắng kiện. Nhng rõ ràng đây vẫn là một nguy cơ mới đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.
STT Năm Nớc Mặt hàng Kết luận cuối cùng của phía n- ớc ngoài.
1. 1994 Colombia Gạo Không đánh thuế vì dù có bán phá giá ở mức 9,07% nhng không gây tổn hại cho ngành lúa gạo của Colombia
2. 1998 EU Mì chính Đánh thuế chống bán phá giá, mức thuế 16,8%
3. 1998 EU Giày dép Không đánh thuế vì thị phần gia tăng nhỏ so với Trung Quốc. 4. 2000 Ba Lan Bật lửa Đánh thuế chống bán phá giá,
mức: 0,09 EURO/chiếc
5. 2001 Cânda Tỏi Đánh thuế chống bán phá giá, mức 1,48 đôla Canada/kg
6. 2002 Cânda Đế giày Đang điều tra
7. 2002 EU Bật lửa ga Đang điều tra
8. 2002 Mỹ Cá da trơn Đang chuẩn bị điều tra
Nguồn: Vụ pháp chế - Bộ Thơng Mại
Nh vậy là các doanh nghiệp Việt Nam đã phải đối mặt với vấn đề bị kiện bán phá giá khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài và phải chịu một số tác động từ nó. Các doanh nghiệp đã phải thuê luật s, chịu rất nhiều chi phí tốn kém để bảo vệ mình. Thậm chí, ở một số vụ các doanh nghiệp Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá cao, làm việc xuất khẩu sang nớc khởi kiện hầu nh không thể thực hiện đợc. Hơn nữa, các thông tin yêu cầu doanh nghiệp cung cấp cho cơ quan điều tra lại rất chi tiết, liên quan đến bí mật kinh doanh của doanh nghiệp nên dù có thắng cuộc thì tổn thất đối với các doanh nghiệp vẫn không nhỏ. Trong tơng lai, sẽ có nhiều doanh nghiệp không thể chịu đợc các phí tổn của một vụ kiện mà phải tự động từ bỏ thị trờng xuất khẩu của mình.
ở các vụ kiện mà Việt Nam bị kết luận là có bán phá giá, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng bị kiện là không lớn nên tác động của việc đánh thuế chống bán phá giá đến xuất khẩu Việt Nam không rõ rệt. Nhng đến vụ kiện cá tra và basa này, khi kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này sang Mỹ lên tới trên 20 triệu USD/năm thì rõ ràng là bán phá giá và chống bán phá giá đã trở thành vấn
đề đáng quan tâm đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Hiện nay chi phí cho vụ kiện này đã lên tới trên 1 triệu USD (cũng cần phải nhấn mạnh rằng chi phí này chỉ bằng 50% so với chi phí các doanh nghiệp Trung Quốc phải bỏ ra do hãng luật s đã giảm phí cho các doanh nghiệp Việt Nam). Thế nhng, kết quả vụ kiện vẫn cha thể đoán trớc đợc. Nếu bị kết luận là có bán phá giá thì mức thuế chống bán phá giá mà cá tra và cá basa Việt Nam sang Mỹ phải chịu tối thiểu là 141%. Với mức thuế này thì cá Việt Nam sẽ không còn cơ hội trên thị trờng Mỹ nữa. Đây mới chỉ là vụ kiện đầu tiên với hàng xuất khẩu Việt Nam có kim ngạch lớn, còn nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác nh dệt may, giầy dép…đều có thể phải đối mặt với các vụ kiện bán phá giá. Trong bối cảnh mà mức thuế chống bán phá giá ngày càng tăng thì thiệt hại đối với một mặt hàng bị đánh thuế là rất lớn. Lấy ví dụ về mức thuế chống bán phá giá đợc áp dụng ở Mỹ từ năm 1985 tới năm 1995. Nếu nh năm 1985 mức thuế chống bán phá giá chỉ là 22% thì tới năm 1995 nó đã lên tới 60% và giờ đây mức thuế chống bán phá giá đối với một số mặt hàng có thể lên tới trên 100%
Bảng 15: Mức thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ
Thời kỳ Mức thuế chống bán phá giá (%)
1981-1983 22.0 1984-1986 32.9 44.0 45.8 60.6
Nguồn: Uỷ ban hiệp thơng quốc tế Hoa Kỳ
Các quốc gia khác nhìn chung cũng có xu hớng áp dụng mức thuế chống bán phá giá cao nh Mỹ. Tuy có thấp hơn Mỹ nhng cũng đủ để khiến nhà xuất khẩu không thể bán đợc sản phẩm trên thị trờng nội địa của nớc mình. Bên cạnh đó còn phải kể đến thời gian áp dụng các biện pháp chống bán phá giá thờng kéo dài. Trớc năm 1995, hầu hết các quốc gia đều áp dụng các biện pháp chống bán phá giá tới trên 10 năm, thậm chí còn kéo dài vô hạn. kể từ khi Hiệp định
thực thi Điều VI của GATT đợc thông qua trong đó quy định thời hạn áp dụng các biện pháp chống bán phá giá tối đa là 5 năm, thì thời hạn áp dụng của các nớc có giảm đi. Nhng do Hiệp định còn quy định rằng các quốc gia có thể xem xét việc kéo dài thời hạn hiệu lực của các biện pháp chống bán phá giá nếu nh xét thấy các hành vi bán phá giá vẫn còn gây ảnh hởng đến ngành sản xuất của quốc gia mình. Nh vậy thì xét cho cùng, các biện pháp chống bán phá giá một khi đã đợc áp dụng thờng tác động rất mạnh mẽ và lâu dài tới nhà xuất khẩu của bất cứ quốc gia nào trong đó có Việt Nam. Chính vì vậy, trong xu thế hội nhập ngày nay, khi mà Việt Nam đang phấn đấu tăng cờng kim ngạch xuất khẩu thì vụ tranh chấp bán phá giá cá tra và cá basa đã đặt ra vấn đề là đã đến lúc các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam phải quan tâm tới vấn đề bán phá giá và chống bán phá giá. Và cũng từ vụ kiện này, chúng ta phải rút ra đợc những bài học kinh nghiệm để tránh cho hàng xuất khẩu Việt Nam bị kiện bán phá giá và một khi dã bị kiện thì phải đối phó ra sao.