II. Quan điểm của Mỹ và Việt Nam về vấn đề cá tra và cá basa.
1. Quan điểm của Mỹ đối với vấn đề nhập khẩu cá basa của Việt Nam.
Nh đã nói, cá nheo là loại thực phẩm đợc a thích ở thị trờng Mỹ và ngành công nghiệp nuôi và chế biến cá nheo trở nên rất phát triển ở nớc này suốt mấy chục năm qua. Những ngời nuôi cá nheo đã liên kết, hợp tác với nhau thành lập “Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ” (CFA) để cùng thúc đẩy ngành công nghiệp này phát triển. Theo họ, ngành công nghiệp này có đợc sự phát triển ổn định và mở rộng một cách đầy ấn tợng nh trong suốt mấy thập kỷ qua là nhờ sự đồng lòng và nỗ lực của các chủ trại nuôi cá nheo và nhờ vào các chơng trình quảng bá cá nheo một cách đầy sáng tạo và hiệu quả của các nhà chế biến. Trong số các sản phẩm cá nheo chế biến của Mỹ, sản phẩm cá philê đông lạnh có tốc độ phát triển nhanh nhất và mang lại hiệu quả hơn cả - chiếm 40 đến 50% khối lợng cá nheo chế biến của Mỹ. Thị trờng cá philê đông lạnh đã phát triển rất mạnh mẽ từ 27 triệu pound năm 1986 lên tới 130 triệu pound năm 2001. Ngành nuôi trồng chế biến cá nheo đã góp phần cung cấp hàng nghìn công ăn việc làm ở các vùng miền Nam nớc Mỹ, nơi có ngành nuôi trồng và chế biến cá nheo phát triển đồng thời góp phần thúc đẩy nhiều ngành có liên quan phát triển. Thế nhng trong thời gian gần đây, ngành công nghiệp nuôi và chế biến cá philê đông lạnh phải đối mặt với một số khó khăn: số lợng tiêu thụ giảm, giá bán hạ, các công ty sản xuất và chế biến bị thua thiệt... và họ cho rằng nguyên nhân xuất phát từ việc nhập khẩu cá tra và cá basa từ Việt Nam.
Phía Mỹ cho rằng khối lợng xuất khẩu cá tra và cá basa đông lạnh của Việt Nam vào Mỹ liên tục tăng trong suốt 2 đến 3 năm qua cũng nh giá bán rẻ của các sản phẩm này đã ảnh hởng nghiêm trọng tới ngành công nghiệp nuôi trồng và chế biến cá philê đông lạnh ở nhiều mặt:
• Thứ nhất, lợng cá philê đông lạnh xuất khẩu của Việt Nam đang ngày càng chiếm nhiều thị phần cá nheo đông lạnh của Mỹ, chiếm tới trên 10% và làm ngành chế biến cá đông lạnh bị đình đốn. Nếu nh năm 1999, lợng cá basa và cá tra đông lạnh nhập khẩu vào Mỹ chỉ đạt 4 triệu pound thì đến năm 2001 con số này đã lên tới trên 24 triệu pound. Họ nhấn mạnh đặc điểm của loại cá này là có thể bảo quản đợc trên 6 tháng và đ-
ợc cung cấp chủ yếu cho các nhà phân phối thực phẩm và các chuỗi nhà hàng khách sạn lớn. Hiện nay hàng loạt các nhà hàng lớn đã chuyển sang mua và cất trữ các sản phẩm cá philê đông lạnh của Việt Nam làm cho các nhà sản xuất và chế biến cá philê đông lạnh Mỹ mất dần khách hàng, phải giảm sản lợng chế biến, từ đó ảnh hởng đến rất nhiều ngành liên quan nh chế biến thức ăn, cung cấp thiết bị chế biến… buộc các ngành này phải sa thải hàng loạt công nhân, gây nên tình trạng thất nghiệp lớn trong suốt các vùng thuộc khu vực đồng bằng châu thổ sông Missisipi và các khu vực thuộc các bang Alabama, Missisipi, Arkansas và Louisiana. Các nhà chế biến cá philê đông lạnh còn cho rằng công suất chế biến của các nhà máy chế biến cá đông lạnh của Việt Nam còn lớn và Mỹ hiện đang là thị trờng xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu của Việt Nam do đó lợng cá philê đông lạnh của Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục tràn vào thị trờng Mỹ, chiếm dần thị phần của các công ty chế biến Mỹ và làm cho tình cảnh của họ thêm điêu đứng.
Bảng 12: Tình hình tiêu thụ catfish Mỹ tại thị trờng Mỹ
Tháng KL bán (1000pound) Giá trung bình (USD/pound) Lợng tồn kho (1000 pound) 2001 2002 2001 2002 2001 2002 Giêng 14.664 16.250 2,40 2,15 20.939 12.751 Hai 9.678 12.362 2,74 2,39 6.672 7.462 Ba 9.990 11.783 2,75 2,37 7.197 7.317 T 9.479 10.337 2,73 2,37 7.248 6.735 Năm 9.511 11.405 2,70 2,38 7.999 6.174
Nguồn: Uỷ ban thống kê nông nghiệp Mỹ
Theo bảng trên, có thể thấy rằng lợng bán ra của các loại cá philê đông lạnh của các nhà chế biến Mỹ bị sụt giảm nghiêm trọng so với trớc năm 1999- những năm mà sản phẩm của họ chiếm tới 90% thị phần với lợng bán ra kỷ lục một tháng trên 25 triệu pound. Bảng cho thấy lợng catfish bán ra giảm mạnh từ năm 2000, năm mà lợng cá basa, cá tra Việt Nam vào thị trờng Mỹ bắt đầu tăng khiến lợng hàng tồn kho tăng. Bớc sang các năm 2001 và 2002, lợng cá philê
đông lạnh đợc tiêu thụ có tăng nhng còn lâu mới đạt mức kỷ lục của những năm trớc đó. Vấn đề là việc tăng lợng bán catfish là do các nhà chế biến Mỹ buộc phải giảm giá sản phẩm của mình. Giá catfish thời kỳ trớc năm 1999 có lúc lên tới trên 3 USD/pound (6,61 USD/kg)thì giờ đây liên tục giảm, có lúc xuống tới 2 USD/pound (4,41 USD/kg). Do buộc phải giảm giá để tăng lợng bán hàng nên thực ra doanh số không tăng (Xem bảng). Do vậy nếu tình hình cứ tiếp tục diễn biến nh vậy thì ngành công nghiệp chế biến catfish sẽ thiệt hại rất nặng nề.
• Thứ hai, hiện nay mặt hàng cá philê đông lạnh của Việt Nam đợc xuất sang Mỹ với giá quá rẻ tạo ra áp lực cạnh tranh quá lớn cho cá philê đông lạnh Mỹ buộc các nhà cung cấp cá philê đông lạnh Mỹ phải liên tục giảm giá mặt hàng này. Catfish Mỹ đã liên tục rớt giá, kéo theo giá catfish cung cấp cho nhà chế biến cũng rớt thê thảm, có lúc xuống chỉ còn 0,8USD/kg, thậm chí có thời điểm xuống tới 0,2USD/kg. Vậy mà catfish chế biến vẫn luôn cao hơn cá philê đông lạnh của Việt Nam từ 0,8 - 1 USD/kg. Theo phó chủ tịch điều hành CFA, Hugh Warren thì những ngời nuôi catfish Mỹ không thể nào chạy đua về giá với sản phẩm nhập khẩu của Việt Nam bởi chi phí đầu vào (đặc biệt là chi phí nhân công và thuế má) quá cao và với mức giá cafish hiện nay thì những ngời nuôi trồng catfish không thể bù đắp đợc chi phí sản xuất, lợi nhuậnh không đạt đợc và đi đến phá sản. CFA vẫn luôn khẳng định rằng chất lợng catfish của Mỹ hơn hẳn so với cá philê đông lạnh của Việt Nam mà cụ thể đây là cá tra và cá basa. Và so với catfish Mỹ thì cá tra và cá basa Việt Nam chỉ là những sản phẩm rẻ tiền, không khác gì “bò so với mèo nhà”, thế nhng do cá philê đông lạnh vẫn chỉ là một loại hàng hoá nên nó có những thuộc tính riêng của hàng hoá. Khách hàng vẫn luôn tìm đến những sản phẩm có giá rẻ hơn dù chất lợng của nó có thể không bằng những sản phẩm giá cao. Và cá tra và cá basa Việt Nam với giá rẻ quá sức tởng tợng (theo quan điểm của phía Mỹ) đã đánh bật hoàn toàn sản phẩm catfish của Mỹ. Thế nhng không chỉ có yếu tố giá rẻ là nguyên nhân khiến cho cá tra và cá basa ngày càng đợc tiêu thụ mạnh ở Mỹ, mà còn có một yếu tố nữa đã
góp phần tạo nên đợc sự thành công của philê đông lạnh Việt Nam, đồng thời gây thiệt hại nghiêm trọng cho các nhà nuôi trồng catfish Mỹ, đó là do Việt Nam đã có sự thay đổi về chiến lợc tiếp thị: Việt Nam thôi không gọi sản phẩm của mình bằng cái tên cá basa và cá tra nữa mà bắt đầu tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng Mỹ với nhãn hiệu “basacatfish”. Theo CFA đó chính là hoạt động kinh doanh không lành mạnh, phía Việt Nam đã lợi dụng nhãn hiệu mà ngời nuôi trồng catfish Mỹ đã mất nhiều năm, nhiều công sức và tiền của để xây dựng lên (chỉ tính riêng chi phí tiếp thị cho sản phẩm catfish Mỹ năm 2000 đã lên tới 4,5 triệu USD). Chính hai nhân tố này đã tác động đến ngành công nghiệp chế biến catfish Mỹ, khiến tổng giá trị catfish bán ra của họ giảm mạnh từ 446 triệu USD năm 2000 xuống còn 385 triệu USD năm 2001.
• Sản phẩm cá tra và cá basa rẻ tiền của Việt Nam không chỉ khiến tổng giá trị catfish bán ra giảm mà chúng còn gây ra tác động nghiêm trọng hơn nhiều. Các sản phẩm giá rẻ này tạo ra áp lực buộc các nhà chế biến catfish Mỹ giảm giá bán ra và do đó phải giảm giá mua vào đối với catfish tơi mua từ ngời nông dân. Và đến lợt ngời nuôi cá phải gánh chịu thiệt hại từ việc nhập khẩu cá tra và cá basa từ Việt Nam. Để đối phó với việc giảm giá đầu ra, họ phải cắt giảm chi phí đầu vào trong đó chi phí cho thức ăn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Để tiết kiệm chi phí, những ngời nuôi catfish buộc phải cắt giảm lợng thức ăn cho cá khiến chất lợng cá bán ra bị giảm nghiêm trọng, qua đó ảnh hởng tới năng suất chế biến cá. Năng suất chế biến cá hiện đang ở mức thấp kỷ lục trong vòng 25 năm qua. Nếu nh trớc đây 20 ounce cá tơi có thể chế biến đợc 7 ounce thịt philê thì giờ đây 20 ounce chỉ có thể chế biến đợc 6,6 ounce thịt. Điều này ảnh hởng rất nhiều đến chất lợng và uy tín catfish Mỹ.
Nh vậy, theo phía Mỹ, cá tra và cá basa nhập khẩu là nguyên nhân trực tiếp gây ra những thiệt hại nghiêm trọng tới ngành công nghiệp nuôi trồng và chế biến catfish Mỹ đồng thời đe doạ tới sự phát triển của ngành này trong tơng lai. Theo họ việc cá tra và cá basa đợc bán quá rẻ (không thể có đợc mức giá đó
trong điều kiện sản xuất bình thờng) và việc Việt Nam sử dụng nhãn hiệu catfish của Mỹ là vi phạm những nguyên tắc cơ bản của thơng mại quốc tế. Để đối phó, Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ (CFA) đã chuẩn bị một kế hoạch công phu và kỹ lỡng nhằm ngăn chặn việc nhập khẩu cá tra và cá basa Việt Nam vào Mỹ.