II. Những bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam 1 Bài học kinh nghiệm về việc phòng tránh việc bị áp dụng các biện pháp
2. Những bài học kinh nghiệm trong trờng hợp đối mặt với một vụ kiện bán phá giá.
2.2. Liên kết doanh nghiệp.
Vấn đề liên kết các doanh nghiệp thờng đợc đặt ra trong các chiến lợc, chính sách của các doanh nghiệp xuất khẩu. Sở dĩ vấn đề này đợc đặc biệt coi trọng vì bản thân mỗi doanh nghiệp thờng không đủ mạnh để có thể đơn phơng độc mã xâm nhập một thị trờng mới. Khi xâm nhập một thị trờng doanh nghiệp cần phải biết rõ thông tin về thị trờng đó, về dung lợng thị trờng, về đặc điểm và tình hình cạnh tranh trên thị trờng đó. Do đó doanh nghiệp rất cần có sự giúp đỡ của các doanh nghiệp khác, những ngời đã có kinh nghiệm trên thị trờng đó hay của Hiệp hội các doanh nghiệp trong cùng một lĩnh vực. Đặc biệt, các doanh nghiệp phải cùng thống nhất trong các chiến lợc quảng bá và xây dựng giá cả sản phẩm xuất sang cùng một thị trờng, để tránh tình trạng cạnh tranh nhau không cần thiết. Dẫu biết rằng cạnh tranh là yếu tố không thể thiếu đợc trong kinh doanh nhng việc các doanh nghiệp của cùng một quốc gia khi xuất khẩu sang một nớc cạnh tranh về giá quá quyết liệt, dẫn đến phá giá hàng của mình thì không thể chấp nhận đợc và kết quả là các doanh nghiệp xuất khẩu của các quốc gia khác lại đợc hởng lợi từ sự cạnh tranh quá mức này. Do đó, các doanh nghiệp cần phải thống nhất với nhau về chiến lợc xuất khẩu, đặc biệt là chiến l- ợc về giá nhằm đảm bảo lợi ích chung ở thị trờng nớc nhập khẩu. Về vấn đề này thì các doanh nghiệp Việt Nam còn rất yếu và thua xa so với các doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc. Các doamh nghiệp Trung Quốc một khi đã lập đợc hợp đồng thì họ chia nhau cùng thực hiện chứ không có chuyện tranh giành làm mất uy tín của nhau và dựa trên sức mạnh chung, sản phẩm của Trung Quốc thờng dễ dàng xâm nhập thị trờng các nớc nhập khẩu. Trong khi đó, không thiếu các doanh nghiệp Việt Nam chỉ lo đến lợi ích riêng của mình mà không nghĩ đến lợi ích chung của toàn ngành, không tuân thủ chiến lợc chung, dẫn đến sự thiếu
hợp tác, liên kết và làm yếu đi sức mạnh của toàn bộ ngành xuất khẩu thuộc lĩnh vực của mình.
Phân tích trên cho thấy tầm quan trọng của việc liên kết các doanh nghiệp trong các chiến lợc xuất khẩu chung. Vấn đề liên kết doanh nghiệp còn đặc biệt quan trọng trong trờng hợp có vụ kiện về bán phá giá đối với doanh nghiệp xuất khẩu. Vì thực chất là một khi nớc nhập khẩu kiện hàng hoá của một quốc gia bán phá giá thì nớc đó không chỉ kiện một doanh nghiệp đơn lẻ nào mà kiện toàn bộ các doanh nghiệp của quốc gia có sản phẩm xuất sang nớc nhập khẩu đó. Trờng hợp vụ kiện bán phá giá cá basa là một ví dụ điển hình và bị đơn trong trờng hợp này là Hiệp hội những nhà chế biến và xuất khẩu thuỷ sản (VASEP). Trong đơn kiện của CFA gửi lên Uỷ ban hiệp thơng quốc tế Hoa Kỳ (USITC) có tới trên 50 doanh nghiệp bị kiện nhng thực tế chỉ có 14 trong số đó có xuất khẩu sản phẩm cá tra và cá basa sang thị trờng Mỹ. Thực tế đó buộc các doanh nghiệp thuỷ sản phải liên kết với nhau để bảo vệ lợi ích chung của mình. Các doanh nghiệp phải cùng nhau chuẩn bị tài liệu cho cuộc điều trần và đặc biệt phải có sự thống nhất trong việc trả lời bảng câu hỏi điều tra của Bộ Thơng Mại Mỹ để chứng minh rằng việc nuôi trồng và chế biến cá ở Việt Nam hoàn toàn tuân theo quy luật thị trờng. Các doanh nghiệp đều tuân thủ theo quy luật này và đảm bảo giá xuất khẩu cao hơn giá trị thông thờng của sản phẩm. Nếu không có sự thống nhất trong việc trả lời bảng câu hỏi điều tra đó thì Bộ Thơng Mại sẽ không tin vào những lập luận của phía Việt Nam và sẽ đa ra những phán quyết ảnh hởng nghiêm trọng tới tơng lai của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng Hoa Kỳ. Trong trờng hợp vụ kiện này thì VASEP đã phát huy rất tốt vai trò của một hiệp hội liên kết các doanh nghiệp xuất khẩu. VASEP đã đại diện cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong buổi điều trần trớc ITC và có những lập luận thuyết phục bảo vệ cho lợi ích của các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ. Nh vậy có thể thấy đợc tác hại nghiêm trọng của việc không thống nhất giữa các doanh nghiệp và từ đó chúng ta càng nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề liên kết doanh nghiệp. Thực ra đây là vấn đề mà các doanh nghiệp của ta hoàn toàn nhận thức đợc, và bản thân các
doanh nghiệp xuất khẩu thuộc cùng một lĩnh vực cũng tìm cách liên kết với nhau, thành lập các hiệp hội nhng mối liên kết trong các hiệp hội còn rất lỏng lẻo cả về chiều dọc lẫn chiều ngang. Cơ quan lãnh đạo của các Hiệp hội thờng không nắm sát đợc tình hình sản xuất và xuất khẩu của các doanh nghiệp thành viên và bản thân các doanh nghiệp cũng thiếu sự hợp tác đầy đủ với nhau. Chỉ lấy ví dụ về sự liên kết giữa ngành dệt và ngành may cũng có thể thấy đợc sự lỏng lẻo trong liên kết giữa hai ngành này. Trong khi các doanh nghiệp may phải vất vả lắm mới có thể ký đợc một hợp đồng có giá trị thì ngành dệt lại th- ờng xuyên không cung cấp đủ vải cho các công ty may và để thực hiện hợp đồng các doanh nghiệp này buộc phải nhập vải từ các nớc khác gây nên sự lãng phí và thiếu hiệu quả.
Chính vì vậy vấn đề không chỉ ở việc liên kết các doanh nghiệp xuất khẩu mà còn ở chỗ làm sao để mối liên kết đó thực sự có hiệu quả. Muốn vậy, phải có sự thay đổi trong cơ chế quản lý từ trên xuống dới và bản thân các doanh nghiệp cũng phải tự tổ chức lại, thay đổi nhận thức, tự động thúc đẩy mối liên kết với nhau, cùng nhau hoạt động có hiệu quả trên thị trờng các nớc nhập khẩu. Để phát triển, các hiệp hội doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành đồng thời ba nhóm giải pháp lớn bao gồm: xây dựng môi trờng pháp lý; hỗ trợ việc nâng cao năng lực cho các hiệp hội doanh nghiệp và nâng cao khả năng hợp tác giữa các hiệp hội doanh nghiệp với nhau; đẩy mạnh quá trình cải cách hành chính nhà n- ớc trong đó có việc chuyển giao các dịch vụ hành chính công từ các cơ quan nhà nớc sang cho các hiệp hội doanh nghiệp thực hiện. Đây là những giải pháp mang tính chất chiến lợc lâu dài đòi hỏi phải có có thời gian triển khai thực hiện một cách thận trọng và tuần tự nhng cũng đòi hỏi đợc thực hiện ngay từ bây giờ có vậy mới tăng cờng đợc tính liên kết giữa các doanh nghiệp xuất khẩu và làm cho hoạt động của các hiệp hội doanh nghiệp hiệu quả hơn.