Quan điểm của Việt Nam đối với vấn đề xuất khẩu cá basa sang Mỹ.

Một phần của tài liệu Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh (Trang 41 - 42)

II. Quan điểm của Mỹ và Việt Nam về vấn đề cá tra và cá basa.

2. Quan điểm của Việt Nam đối với vấn đề xuất khẩu cá basa sang Mỹ.

Quan điểm của Việt Nam đối với vấn đề xuất khẩu cá tra và cá basa cũng nh đối với các mặt hàng xuất khẩu khác đợc thống nhất và quán triệt trong các nghị quyết Trung Ương Đảng. Đó là “Việt Nam kiên trì chiến lợc hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả, phát huy lợi thế so sánh của đất nớc cũng nh của từng ngành, trong từng lĩnh vực, từng thời kỳ, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc” Để thực hiện mục tiêu phát triển kim ngạch xuất khẩu, Việt Nam chú trọng tới các ngành xuất khẩu chủ lực, trong đó có ngành thuỷ sản, chỉ đứng sau các ngành xuất khẩu dầu mỏ, gạo, dệt may.

Hiện nay, cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam khá đa dạng, đối với từng mặt hàng thuỷ sản chúng ta đều có những quan tâm thích đáng, tận dụng các u thế sản xuất của từng mặt hàng để nâng cao tổng mức kim ngạch xuất khẩu chung của ngành thuỷ sản. Mặt hàng cá tra và cá basa cũng nằm trong số đó. Nghề nuôi cá tra và cá basa là nghề truyền thống của Việt Nam, đã đợc Việt Nam chú trọng phát triển nên đã có những bớc phát triển mạnh mẽ. Cá tra và cá basa đã đợc xuất khẩu sang rất nhiều nớc, và thị trờng Mỹ chỉ là một trong các thị trờng đó. Việt Nam nhận định thị trờng Mỹ là một thị trờng tiềm năng, nhu cầu tiêu dùng cá philê đông lạnh ở đó rất lớn và chúng ta đặt mục tiêu là phải tăng cờng xuất khẩu cá philê đông lạnh vào thị trờng này. Tự nhận thức mình vẫn còn là nhà xuất khẩu mới mẻ so với các nhà xuất khẩu chính trên thị trờng nớc Mỹ nh Trung Quốc, Gana, Braxil… tiềm lực tài chính của ta cha đủ mạnh để có thể quảng bá rầm rộ sản phẩm cá philê đông lạnh trên thị trờng Mỹ, các nhà xuất khẩu Việt Nam đã chủ trơng cạnh tranh bằng yếu tố chất lợng và giá

cả. Công việc nghiên cứu phát triển phơng thức nuôi cá đã đợc triển khai liên tục. Việt Nam đã thành công trong việc nhân giống cá bằng phơng pháp sinh sản nhân tạo. Từ thời điểm này, những ngời nuôi cá tra, cá basa đã đợc cung cấp con giống với khối lợng lớn và giá rẻ (trớc đó con giống phụ thuộc vào nguồn vớt từ tự nhiên nên vừa thiếu vừa đắt). Bên cạnh đó, những nghiên cứu về công nghệ nuôi cá với việc đa thức ăn công nghiệp vào cũng đã giúp rút ngắn đợc thời gian nuôi cá nên giảm thiểu đợc lợng thức ăn cho một kg tăng trọng. Phía các nhà máy chế biến cũng đã có nhiều biện pháp giảm giá thành nh đầu t thêm thiết bị để lột da cá, tận dụng phế liệu, đa dạng hoá sản phẩm chế biến… Nhờ vậy mà chất lợng cá chế biến tăng lên, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, giá thành sản xuất giảm và do đó giá xuất khẩu sang các thị trờng cũng giảm, trong đó có thị trờng Mỹ. Số lợng cá tra và cá basa đông lạnh Việt Nam vào Mỹ ngày càng tăng, đợc ngời tiêu dùng Mỹ a chuộng và chấp nhận. Đó là nhờ nỗ lực tăng chất lợng và hạ giá thành của sản phẩm, kết quả của một quá trình trình cạnh tranh lành mạnh. Sản phẩm cá tra và cá basa Việt Nam đã vợt qua các sản phẩm philê đông lạnh cùng loại của các quốc gia khác, Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu cá philê đông lạnh lớn nhất vào thị trờng Mỹ. Tuy nhiên sản phẩm của Việt Nam cũng chỉ chiếm một phần rất nhỏ bé (2%) trên thị trờng Mỹ. Chiếm lĩnh phần lớn thị trờng này chính là các nhà sản xuất và chế biến cá nheo Mỹ, những ngời có u thế kinh doanh trên sân nhà và đã có hàng chục năm phát triển. Vì vậy các nhà xuất khẩu Việt Nam luôn mong đợc cạnh tranh một cách lành mạnh với các nhà cung cấp và chế biến cá philê đông lạnh trên thị trờng Mỹ nói chung và các nhà chế biến catfish Mỹ nói riêng để có thể khẳng định vị trí của cá basa và cá tra đông lạnh Việt Nam trên thị trờng này.

Một phần của tài liệu Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w