Tiểu luận "Chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam".
Trang 1Tiểu luận thanh toán: “ Chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc Bàihọc kinh nghiệm cho Việt Nam”
I Chính sách tỉ giá hối đoái của Trung Quốc
1.1 Chính sách tỉ giá hối đoái của Trung Quốc trong thời gian qua
1.1.1 Giai đoạn trước chuyển đổi nền kinh tế - năm 1979
Cũng như các nước khác trong hệ thống XHCN, trước thời điểm chuyển đổi kinh tế, Trung Quốc xây dựng và áp dụng chính sách tỉ giá cố định và đa tỉ giá nhưng không tuân theo hoàn toàn đúng những nguyên tắc của chế độ tỉ giá cố định Nhữngtỉ giá được ấn định khác nhau tuỳ theo từng quan hệ kinh tế đối ngoại và thoả thuậntrong quan hệ hai bên hay nhiều bên có tính chất nội bộ hệ thống, xoay quanh giá trị của đồng Ruble (RUR) được ấn định ngang bằng với giá trị của đồng đô la Trênthực tế, giao dịch ngoại thương giữa các nước XHCN trong thời gian này là trao đổi thương mại trực tiếp (hàng đối lưu) và tỉ giá hối đoái ấn định chỉ được sử dụng vào thanh toán số dư cuối kỳ các hiệp định thương mại hoặc cuối kỳ kế toán.Thực chất của chế độ tỷ giá cố định và đa tỷ giá trong giai đoạn này ở các nước XHCN nói chung và ở Trung Quốc nói riêng đã xoá nhoà những tín hiệu của thị trường - động lực kinh doanh đối với các đơn vị kinh tế Các yếu tố thị trường như quan hệ cung - cầu đối với ngoại tệ, những nhân tố tác động đến tỷ giá và thị trường ngoại hối, thị trường tài sản… chỉ tồn tại có tính chất hình thức hoặc không tồn tại chứ không phải là công cụ đắc lực của nền kinh tế thị trường, không có tác dụng là những đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế phát triển Các đơn vị kinh tế nói chung, các đơn vị và các tổ chức tham gia xuất nhập khẩu nói riêng trở thành những đơn vị thụđộng thực thi các kế hoạch tập trung, chủ quan của Nhà nước bao quát tất cả mọi khâu của quá trình sản xuất, từ việc cung cấp các yếu tố đầu vào, đến việc sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, bởi ai và bán cho ai, bao nhiêu, ở đâu… Cơ chế nay đãthực sự tước đoạt quyền chủ động trong kinh tế, không gắn kết lợi ích của các chủ thể kinh tế với hoạt động kinh doanh của chính họ Do đó, làm cho các đơn vị kinh tế không quan tâm đến hiệu quả của quá trình sản xuất - kinh doanh, hoàn toàn ỷ lại
Trang 2vào sự sắp đặt của Nhà nước Chính cơ chế này đã góp phần đưa nền kinh tế của các nước XHCN, trong đó có Trung Quốc rơi vào thời kỳ suy thoái và khủng hoảngkinh tế sâu sắc (những năm 70 - 80)
Quá trình chuyển đổi nền kinh tế của Trung Quốc diễn ra từ cuối những năm 70, chính xác là từ năm 1979 Cùng với quá trình này, chế độ và chính sách tỉ giá hối đoái cũng được chuyển đổi cho phù hợp với những yêu cầu của nền kinh tế phát triển dựa trên cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN.
1.1.2 Giai đoạn sau chuyển đổi nền kinh tế đến đầu những năm 1990 1993)
(1979-Trước hết, Trung Quốc để cho tỉ giá ấn định trước đây linh động theo sát với nhữngdiễn biến của tỉ giá trên thị trường Đây gần như là bước tất yếu để đưa yếu tố thị trường vào trong cơ chế xác định tỉ giá đối với hầu hết các nước tiến hành chuyển đổi cơ chế quản lý nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết và định hướng của nhà nước.
Trên thực tế, Trung Quốc đã tiến hành điều chỉnh liên tục tỷ giá hối đoái danh nghĩa biến động theo hướng giảm giá trị đồng nội tệ cho phù hợp với sức mua của nó trong suốt thời kỳ đầu của quá trình cải cách cho đến đầu những năm 90, vì đồng nhân dân tệ đã bị đánh giá cao trong suốt thời gian trước đây (bảng x).
Bảng x: Diễn biến của tỉ giá hối đoái giữa đồng nhân dân tệ và đồng đô la thời kỳ 1978 – 1990.
1.683 1.498 1.892 2.320 3.453 3.722 4.783
Trang 3Sau những điều chỉnh trên, tỷ giá phản ánh tương đối sát với những tín hiệu của thị trường và sức mua thực tế của đồng Nhân dân tệ Trong những năm đầu của thập kỷ 90, tỷ giá danh nghĩa của đồng Nhân dân tệ với đồng ĐôlaMỹ được duy trì tương đối ổn định ở mức 5,2 đến 5,8 NDT = 1 USD (xem bảng xx), là mức dao động đã được điều chỉnh để phản ánh những tác động củalạm phát của Trung Quốc và Mỹ là 10,92% (27,52% - 16,60% thời kỳ 1990 - 1993) trên 11,06% là mức điều chỉnh tỷ giá thời kỳ 90 - 93, cao hơn mức lạm phát (0,14%) (bảng xx).
Bảng xx: Biến động tỉ giá danh nghĩa USD/NDT đầu những năm 1990.
1.1.3 Giai đoạn 1994 – 1997
Trên đà lạm phát bắt đầu tăng nhanh từ giai đoạn trước, dự đoán được tỉ lệ lạm phátsẽ còn tiếp tục dâng cao nếu không có sự điều chỉnh kịp thời Hơn nữa, nhận thấy trong tình hình lạm phát này nếu vẫn duy trì tỷ giá hối đoái theo hướng cố định tương đối thì sẽ có những tác động xấu đến mục tiêu tăng cường mở cửa và thúc đẩy xuất khẩu của nền kinh tế do đồng Nhân dân tệ có khả năng trở lại tình trạng bịđánh giá cao so với sức mua thực tế Chính phủ Trung Quốc đã ra một quyết định có ý nghĩa bước ngoặt cho nền kinh tế Trung Quốc.
Trang 4Ngày 1.1.1994, đồng Nhân dân tệ chính thức bị tuyên bố phá giá mạnh từ 5.8 NDT/USD xuống 8.7 NDT/USD, tương ứng với tỷ lệ phá giá 50% (2.9/5.8) Kết hợp với tỷ lệ đồng Nhân dân tệ bị đánh giá thấp 0.14% giai đoạn 1990 – 1993 thì tỷ lệ phá giá thực tế là 50.14% Như vậy, có thể thấy hành động trên của chính phủ Trung Quốc không đơn thuần là nhằm điều chỉnh để đồng Nhân dân tệ phản ánh đúng sứcmua của nó, mà đây rõ ràng là một chủ ý trong chính sách tỷ giá hối đoái của TrungQuốc đã đánh tụt rất mạnh đồng nội tệ nhằm thúc đẩy cao độ xuất khẩu hàng hoá ranước ngoài và tạo thặng dư trong cán cân thương mại.
Đồng thời với việc phá giá mạnh đồng nội tệ, Trung Quốc huỷ bỏ chế độ tỷ giá ấn định cũ của Nhà nước để chuyển sang khoảng tỉ giá được dao động quanh mức tỉ giá vừa bị đánh tụt ở trên Để giảm bớt những tác động của chính sách tỷ giá này lên thị trường tiền tệ, Trung Quốc đã ban hành hàng loạt các quy định hỗ trợ như: thực hiện chế độ ngân hàng kết nối, xoá bỏ sự ghìm giá và tăng giá ngoại hối của các công ty, xây dựng thị trường giao dịch ngoại tệ liên ngân hàng, cải tiến cơ chế hình thành tỷ giá hối đoái; cải tiến và hoàn thiện quản lý thu chi, kết toán ngoại hối,xoá bỏ kế hoạch mang tính mệnh lệnh đối với thu chi ngoại hối kết hợp với việc kiểm soát chặt chẽ của ngân hàng trung ương đối với các hoạt động ngoại hối của các ngân hàng thương mại bằng cách quy định ngân hàng nào được phép chuyển đổi và với số lượng là bao nhiêu Các ngân hàng này có toàn quyền hoạt động trongthị trường ngoại hối Đối với các công ty nước ngoài,Trung Quốc yêu cầu phải có bảng cân đối ngoại tệ hàng năm Đối với các doanh nghiệp liên doanh phải có giấy phép đổi ngoại tệ mạnh sang Nhân dân tệ Còn đối với các doanh nghiệp nhà nước thì được yêu cầu phải nộp 100% ngoại tệ thu được thay vì 50% như trước đây Nhưng mặt khác, nhà nước cho phép các công ty xuất khẩu tăng tỷ lệ giữ ngoại tệ mạnh, các công ty nước ngoài được từng bước giao dịch, mua bán các loại ngoại tệ mạnh, tạo điều kiện để đồng Nhân dân tệ xâm nhập nhanh hơn vào thị trường tiền tệ thế giới.
Trang 5Nhìn chung, so với giai đoạn 1990 – 1993, các chính sách tỉ giá hối đoái của Trung Quốc đã linh động và mềm dẻo hơn rất nhiều Ngày 1.1.1996, đồng Nhân dân tệ Trung Quốc đã chính thức được Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) công nhận là đồng tiền chuyển đổi tự do ở các tài khoản vãng lai (các tài khoản có liên quan đến các khoảnthanh toán về mậu dịch hàng hoá – dịch vụ cũng như các khoản lợi nhuận các công ty nước ngoài chuyển về nước).
Tỷ giá hối đoái (trung bình NDT/USD) 8,6187 8,3514 8,3142 8,2898
Kết quả của một loạt những điều chỉnh kết hợp thả lỏng và xiết chặt từng bộ phận trong chính sách tỷ giá và tiền tệ vào thời điểm này đã có tác động tích cực nhanh chóng khôi phục lại đà tăng trưởng trong xuất nhập khẩu và nền kinh tế Trung Quốc
1.1.4 Giai đoạn trong và sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á (cuối 1997 – 2005)
Nếu trước thời điểm khủng hoảng Trung Quốc vẫn duy trì ổn định tỉ giá đồng Nhândân tệ thì ảnh hưởng của khủng hoảng đối với nền kinh tế sẽ ít nghiêm trọng hơn Trên thực tế là đồng Nhân dân tệ đã bị lao đao, đặc biệt là trong thời gian diễn ra cuộc khủng hoảng năm 1997, một lý do lớn là do sự thả nổi đồng nội tệ trong giai đoạn 1993 – 1996 như đã nghiên cứu ở trên.
Năm 1998, để bảo vệ đồng Nhân dân tệ trước làn sóng tấn công của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, một lần nữa Trung Quốc laị quay lại kiểm soát chặtchẽ thị trường ngoại hối, giảm nguy cơ đầu cơ và những dự kiến về phá giá đồng Nhân dân tệ Đồng thời, để giảm bớt sức ép đối với xuất khẩu và sự tăng trưởng của nền kinh tế, chính phủ Trung Quốc đã phối hợp với các chính sách tiền tệ nới
Trang 6lỏng và kích cầu Trong năm 1998, Trung Quốc đã liên tiếp 3 lần hạ lãi suất tiền cho vay và tiền gửi đồng Nhân dân tệ, đồng thời giảm cả lãi suất tiền gửi ngoại tệ Thêm vào đó là các chính sách: hạ thấp tỉ lệ dự trữ bắt buộc, hỗ trợ vốn doanh nghiệp, kích thích tiêu dùng các tầng lớp dân cư.
Bảng xxx Tình hình lãi suất trên thị trường tiền tệ trong năm 1998
Ngày 11/12/2001, Trung Quốc trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thươngmại thế giới (WTO).Với những thách thức đặt ra đối với nền kinh tế sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc vẫn tiếp tục thực hiện cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là chính sách tỷ giá của Trung Quốc cần được thực thi sao cho đảm bảo hài hoà được với mục tiêu hạ nhiệt nền kinh tế của quốc gia khổng lồ này trong giai đoạn này.Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của Trung Quốc từ sau khi gia nhập WTO có xu hướng ngày càng cao ở mức khó kiểm soát, trong khoảng 8-9%/năm Trước tình hình này, ngày 28/10/2004, ngân hàng trung ương Trung Quốc đã quyết định tăng tỷ lệ lãi suất huy động tiền gửi bằng đồng nhân dân tệ kỳ hạn một năm từ 1,98% lên 2,25% và tăng lãi suất cho vay từ 5,31% lên 5,58% Biện pháp này phù hợp với xu thế tăng lãi suất trên phạm vi toàn cầu trong năm 2004, đồng thời cũng là dấu hiệu đầu tiên cho thấy nước này đang bắt đầu thực hiện cải cách chính sách tiền tệ Lần tăng lãi suất đầu tiên kể từ tháng 7 năm 1995 này của ngân hàng trung ương Trung Quốc nhằm mục đích duy trì nhữngkết quả điều tiết vĩ mô mà họ đã đạt được trong giai đoạn vừa qua, đồng thời góp phần hạ nhiệt, tạo nên sự phát triển lành mạnh và bền vững của nền kinh tế.
Các luồng vốn khổng lồ chảy vào Trung Quốc đã gây áp lực tăng giá lên đồng Nhân dân tệ Để kiểm soát giá đồng Nhân dân tệ, ngân hàng trung ương phải mua vào ngoại tệ, tăng khả năng thanh khoản cho hệ thống ngân hàng Kết quả là dự trữ ngoại hối của Trung Quốc tăng hơn 40% từ đầu năm lên đến 540 tỷ USD tính đến cuối tháng 10 năm 2004 Với con số này, Trung Quốc trở thành nước có lượng dự trữ ngoại tệ lớn thứ hai trên thế giới, chỉ sau Nhật Bản (820 tỷ USD) Trên cơ sở xây dựng thị trường ngoại hối thống nhất, Chính phủ Trung Quốc cũng từng bước nới lỏng biên độ giao dịch của đồng Nhân dân tệ so với đồng USD, từ mức 3% hiệnnay tiến tới 4-5%.
Những biện pháp trên của Chính phủ Trung Quốc không những đã giúp hạn chế sự tăng giá của đồng Nhân dân tệ, mà còn khiến đồng tiền này duy trì ở mức giá thấp trong thời gian dài, khuyến khích xuất khẩu Trung Quốc Tuy nhiên, giữ vững mức tỷ giá hiện hành (8,26 - 8,28 NDT/USD) cũng không phải là điều dễ thực hiện Theo đánh giá, có những thời điểm ngân hàng trung ương Trung Quốc phải bỏ
Trang 7Nhân dân tệ ra để mua tới 600 triệu USD mỗi ngày Biện pháp can thiệp này khôngthể duy trì liên tục kéo dài Do vậy, Trung Quốc đã thực hiện một số biện pháp để làm dịu sức ép đối với đồng Nhân dân tệ, cụ thể là :
- Thí điểm từ 1/11/2003 cho phép 14 tỉnh, khu vực được đầu tư ra nước ngoài nhiềuhơn, mức trần từ 1 triệu USD lên 3 triệu USD.
- Thực hiện một số biện pháp phối hợp như: giảm bớt mức độ khuyến khích xuất khẩu, xiết chặt hơn những quy định về việc cho các nhà đầu tư bất động sản vay tiền và hạn chế hạn ngạch đầu tư của các ngân hàng nước ngoài vào thị trường trái phiếu cũng như các thị trường chứng khoán Trung Quốc.
Tháng 10 năm 2004, trong cuộc họp cấp cao của nhóm 7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) tại Washington, Trung Quốc đã xác nhận sẽ tiến tới linh hoạt tỷ giá đồng Nhân dân tệ Mặc dù không đưa ra một lịch trình cụ thể nào cho cam kết về linh hoạt tỷ giá, nhưng Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra một số biện pháp nhằmcải cách chính sách tiền tệ.
Nhờ các nỗ lực điều chỉnh trên của chính phủ, đồng Nhân dân tệ đã đứng vững trong thời gian này và cả một khoảng thời gian dài về sau Tính cho đến năm 2005, tỉ giá ngoại tệ của Trung Quốc được ấn định với đô la Mỹ tại mức 8.28 NDT đổi lấy 1 USD, với biên độ dao động khá rộng +/- 0.3% mỗi ngày.
1.1.5 Giai đoạn từ 07.2005 đến nay
Vào ngày 22.07.2005, Trung Quốc chính thức thông báo hàng loạt những biện phápnhư sau:
Đồng Nhân dân tệ được điều chỉnh ở mức độ vừa phải: tăng giá 2.1% tức là đạt mức 8.11 NDT/USD
Một sự thay đổi quan trọng hơn: đồng Nhân dân tệ sẽ không tiếp tục, bị ấn định với USD nữa, mà thay vào đó sẽ được xác định dựa trên một số các đồng tiền mạnh nhất định như US$, €, ¥, K Won, etc.(quyết định này đã được Uỷ ban nhà nước thông qua vào 21.07.2005)
Mặc dù biên độ dao động tỉ giá trong ngày khá lớn ( 3% đối với USD 5% đối với Euro, etc.), thì về mặt lý thuyết, sự biến động hằng ngày này vẫn được tính đến Vì thế, ví dụ như USD có thể bị định giá cao khoảng 6% một tháng, thì cơ quan chức năng sẽ dùng biên độ tối đa 3% áp dụng cho USD.Những biện pháp trên thể hiện một bước chuyển lớn về tiền tệ của Trung Quốc, từ chính sách tỉ giá hầu như là cố định sang một cơ chế tỉ giá thả nổi theo cung cầu thị
Trang 8+/-trường có sự điều tiết của nhà nước Theo Trung Quốc, điều này phù hợp với bối cảnh thực tế của sự phát triển khu vực ngoài nước của Trung Quốc.
Từ thời điểm chuyển đổi chính sách trên cho tới hiện nay, Trung Quốc không có những sự chuyển đổi chính sách tiền tệ đáng kể mà chỉ có những điều chỉnh hỗ trợ để bình ổn tài chính tiền tệ trong nước Và nhìn toàn cảnh thì những nỗ lực về chính sách tỉ giá hối đoái của Trung Quốc đã khá thành công.
Cụ thể về những tác động của những chính sách này trong từng giai đoạn sẽ được phân tích ở phần tiếp theo.
1.2 Tác động của Chính sách tỷ giá hối đoái Trung quốca Tới Trung Quốc
Trước hết xem xét trên khía cạnh tích cực của việc phá giá đồng NDT (từ năm
1979 đến năm 1994) xét trong ngắn hạn sẽ làm nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia và
có xu hướng làm tăng xuất khẩu ròng Nguyên nhân ở đây là do lượng hàng xuất khẩu sẽrẻ đi một cách tương đối trên thị trường quốc tế, còn lượng hàng nhập khẩu đắt lên tươngđối tại thị trường nội địa Chính sách tỷ giá trong thời kỳ này không chỉ giúp Trung Quốcđẩy mạnh xuất khẩu, chiếm lĩnh nhiều thị phần quan trọng trên quốc tế mà còn tạo cơ sởgiảm thiểu những rủi ro hối đoái và tạo môi trường hấp dẫn thu hút đầu tư mạnh từ cácnguồn đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc để vươn lên đứng đầu các nước đang phát triểnvề mức độ thu hút đầu tư nước ngoài cả trực tiếp và gián tiếp Đây cũng là cơ sở tạo rakhả năng góp phần giảm sốc cho nền kinh tế Trung Quốc trước tác động của cuộc khủnghoảng tài chính - tiền tệ khu vực Đông Nam Á.
Bảng 3.1 : Một số chỉ số phát triển kinh tế của Trung Quốc thời kỳ 1980 1990.
-Chỉ tiêu 1985 1986 1987 1988 1989 1990
1832,0Tốc độ tăng trưởng (%
28,594Tuy vậy, nó cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quan hệ mua bán ngoại thương nhưtrong việc duy trì các hợp đồng cũ trên cở sở tỷ giá cũ là khó, từ đó dẫn đến việc tổ chứcmở rộng sản xuất bị thu hẹp trong ngắn hạn.
Trang 9Xét trên khía cạnh tiêu cực thì Trung Quốc cũng đã phải chấp nhận trả giá bằngmột mức lạm phát cao không mong muốn năm 1994 là 24,24%, cao hơn năm 199324,24/ 14,58 = 66,25%, lớn hơn mức ảnh hưởng thông thường của tỷ giá hối đoái đếnmức giá cả hàng hoá - dịch vụ của một nước (Theo thống kê của các nhà kinh tế là<50%) Thực tế này có thể được giải thích do sự cộng hưởng của các tác động của
chính sách tiền tệ trước đó (xem bảng 3.2)
Bảng 3.2 : Tình hình diễn biến của chính sách tiền tệ giai đoạn 1990 - 1997.
701,0 898,8 1171,4 1676,1 2154,0 2597,0 3066,3 3834
Tỷ lệ tăngtrưởng củaM1 (%)
20,15 28,22 30,33 43,08 28,51 20,57 18,07 25,00
Tốc độ tăngtrưởng (%năm)
3,80 9,20 14,20 13,50 12,70 10,50 9,50 8,80
Bảng 3.3 : Tình hình lạm phát của Mỹ và Trung Quốc 1994 - 1997
Nhưng sự trả giá này chỉ có tính chất ngắn hạn và đã được Chính phủ TrungQuốc kịp thời điều chỉnh bằng chính cách thắt chặt tiền tệ, năm sau lạm phát đã giảm
xuống và nhanh chóng trở lại ổn định (xem bảng 3.3).
Thứ hai, xem xét đến việc nâng giá đồng NDT khi Trung Quốc quyết định sẽ
năng tỷ giá NDT/USD thêm 2% (từ mức 8.3 NDT ăn 1 USD lên 8.11 NDT ăn 1 USDvào ngày 21/07/2005 Trung Quốc đã hoàn thiện hơn cuộc cải cách cơ chế hình thành tỷgiá đồng tiền và làm dịu bớt tình trạng mất cân bằng mậu dịch đối ngoại, giảm áp lực
Trang 10cuộc chiến tranh giữa Trung Quốc trong việc mở của thị trường tài chính và thị trườngvốn trong cán cân thanh toán quốc tế khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)và các nước phát triển đặc biệt là Mỹ khi sự mất cân đối kép của nền kinh tế nước nàyvẫn chưa có giải pháp nào giải quyết hữu hiệu Nâng cao sức cạnh tranh của Doanhnghiệp trong nước do việc giảm bớt được các chi phí cho máy móc, thiết bị và nguyênliệu nhập khẩu
Tuy nhiên xét trên mặt hạn chế thì việc định giá lại đồng NDT cũng sẽ gây ranhững ảnh hưởng trái ngược đối với nhiều vấn đề xã hội, nhiều ngành sản xuất, ngườitiêu dùng và các doanh nghiệp của Trung Quốc.Nó hạn chế việc Trung Quốc xuất khẩuhàng ra thị trường nước ngoài, tăng giá các sản phẩm xuất khẩu vì vậy làm giảm sứccạnh tranh của các doanh nghiệp Trung Quốc trên thị trường quốc tế, điều này chắcchắn sẽ giảm thặng dư thương mại (vốn là nhân tố quan trọng tạo ra tốc độ tăng trưởngthần kỳ của Trung Quốc bấy lâu nay) đồng thời khuyến khích việc nhập khẩu hàng từbên ngoài vào Trung Quốc vì đồng NDT tăng 2,1% so với đồng USD Giả sử trong trịgiá 711 tỷ USD ngoại tệ dự trữ của Trung Quốc có tới 500 tỷ lưu trữ bằng đồng USD(số còn lại có thể được lưu trữ bằng vàng, đồng Yen của Nhật, đồng Euro ) thì số tiềnmà Trung Quốc mất không do nâng giá đồng NDT là 10 tỷ USD Tuy nhiên, nếu TrungQuốc không nâng giá đồng NDT đồng thời lại kéo dài cảnh thặng dư hiện nay thì bảnthân Trung Quốc có thể gây ra cảnh lạm phát kéo dài, các ngân hàng thì cho vay bừabãi và việc cải tổ các xí nghiệp quốc doanh có thể sẽ bị chậm lại
b Tới thế giới
Ngày 1/12/1996, đồng NDT Trung Quốc đã chính thức được Quỹ tiền tệ Quốc tế(IMF) công nhận là đồng tiền chuyển đổi tự do ở các tài khoản vãng lai, tức có liênquan đến các khoản thanh toán về mậu dịch hàng hoá - dịch vụ cũng như các khoản lợinhuận các công ty nước ngoài chuyển về nước
Nhìn lại việc duy trì một tỷ giá ổn định NDT/USD của Trung Quốc trong cuộc
khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực Đông Nam Á từ năm 1997, thì phần nào nhậnthấy Trung Quốc đã giảm bớt tác động của nó tới chính nền kinh tế nước mình và cũngnhư nền kinh tế thế giới bằng cách duy trì một cách ổn định giá trị của đồng NDT sovới việc để mặc cho đồng NDT bị phá giá trước làn sóng tấn công của cộc khủnghoảng, kết hợp với việc giảm thuế đối với các công ty xuất khẩu làm cho hàng hoá giảmxuống theo giá trị đồng USD Việc này phần nào làm các đồng tiền châu Á tiếp tục ổn
Trang 11định, đồng USD giảm chậm chạp so với các đồng tiền Châu Á khác cũng như với đồngtiền mới xuất hiện là đồng Euro
Việc tăng giá đồng NDT được coi như sự kiện phục hồi đồng tiền của khu vực
Châu Á Nếu xét trên góc độ này thì ASEAN là khu vực được hưởng thụ từ động tháichuyển dịch đồng nội tế của nền kinh tế lớn này Các đồng Châu Á mạnh lên làm giảmáp lực tăng lãi suất đối với các quốc gia đồng thời giúp giảm chi phí nhập khẩu chonhững nước này Những nước có tiềm năng được lợi lớn nhất trong trật tự mới này làIndonesia, Singapore, Thái Lan và Malaysia Tuy nhiên, nếu xét từ góc độ tương quanlợi thế thương mại thì áp lực tăng giá đối với các đồng tiền ASEAN trở nên mạnh hơncũng đồng nghĩa với việc các nước ASEAN sẽ bị thua thiệt trong cạnh tranh xuất khẩu Bên cạnh đó việc Trung Quốc nâng giá đồng bản tệ và cải tiến chế độ tỷ giá linhhoạt hơn cũng là một tín hiệu mừng đối với Mỹ và các nước phương Tây Nhật Bản thìđánh giá đây là bước khởi đầu của Trung Quốc trong việc quốc tế hoá đồng NDT vàlàm cho hoạt động thương mại bình đẳng hơn.Theo Mỹ và các nước phương Tây việcTrung Quốc liên tục neo giữ tỷ giá đồng NDT ở mức cố định 1USD = 8,28 NDT tronghơn 10 năm trở lại đây đã khiến cho đồng tiền này được định giá thấp hơn giá trị thựccủa nó tới 40%, do đó mang lại lợi thế bất bình đẳng to lớn về giá cho hàng xuất khẩucủa Trung Quốc. Điều đó cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng thất nghiệp vàthâm hụt cán cân thương mại ở mức khổng lồ của Mỹ, trong đó thâm hụt vớiTrung Quốc chiếm tỷ trọng lớn nhất.
II_ Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam2.1 Chính sách hối đoái của Việt Nam 2.1.1 Giai đoạn trước 1988
Trước thời kỳ đổi mới nền kinh tế Việt Nam mang tính kế hoạch hóa tập trung theomô hình của Liên Xô cũ, nhà nước can thiệp sâu vào các hoạt động, các lĩnh vựckinh tế, xã hội…Trên thị trường, quan hệ cung cầu, các yếu tố ảnh hưởng đếnkhông được xem xét Trong giai đoạn này Việt Nam áp dụng chính sách tỷ giá cốđịnh và đa tỷ giá Việt Nam hầu như không có mối quan hệ thương mại với cácnước không theo con đường chủ nghĩa xã hội do vậy chủ yếu xác lập tỷ giá giữaVNĐ và đồng Rúp, còn với các ngoại tệ khác được xác lập không chính thức.
Khi Việt Nam bắt đầu chuyển sang cơ chế thị trường, chế độ tỷ giá cố định và đa tỷgiá không những không đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường mà còn kìmhãm những động lực để phát triển kinh tế, làm cho nền kinh tế sa sút và đi vào suythoái Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế Việt Nam chuyển sang cớchế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Và theo đó có sự chuyển đổi trongchính sách tỷ giá hối đoái của nước ta Quá trình chuyển đổi diễn ra theo nhiều giai
Trang 12đoạn Cũng giống như Trung Quốc và một số nước khác, trước hết để cho tỷ giá thảnổi theo sát những diễn biến của thị trường trong những năm đầu của quá trìnhchuyển đổi (1989 – 1992) Sau đó thì nhà nước can thiệp và duy trì tỷ giá xungquanh một biên độ nhất định.
2.1.2 Thời kỳ tỷ giá được nới lỏng (1989 – 1992)
18/10/1988 Hội đồng Bộ trưởng này là Chính phủ ban hành nghị định 161/HĐBTvề “Điều lệ quản lý ngoại hội” nhằm bảo vệ độc lập và chủ quyền về tiền tệ và pháttriển nền kinh tế quốc dân, góp phần mở rộng quan hệ về kinh tế, chính trị và vănhoá với nước ngoài Theo nghị định này Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam thông qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện thống nhất quản lý Nhànước về ngoại hối và kinh doanh ngoại hối Từ 10/1998 tỷ giá đồng VNĐ với khuvực ngoại tệ chuyển đổi sẽ được xác lập cho phù hợp với thị trường và dao độngtrong biên độ từ 20% - 30% so với tỷ giá thị trường
15/3/1989 Ngân hàng Nhà nước ra thông tư số 33/NH/TT hướng dẫn thi hành“Điều lệ quản lý ngoại hối” Tỷ giá được điều chỉnh từ 3000 VNĐ/USD lên 3900VNĐ/USD và tỷ giá chính thức cũng đã được điều chỉnh liên tục tăng trong cácnăm 1990 – 1992 Chính sự điều chỉnh này giúp cho khả năng xuất khẩu và thu hútđầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam gia tăng mạnh.
Như vậy từ 3/1989 Việt Nam đã áp dụng chế độ 1 tỷ giá, tỷ giá này do Ngân hàngNhà nước công bố trên cơ sở đã tổng hợp các yếu tố như lạm phát, cán cân thanhtoán quốc tế, lãi suất…Hay nói một cách khác là Ngân hàng Nhà nước đã dựa vàoquan hệ cung cầu trên thị trường để xác lập tỷ giá Đây là động thái đánh dấu bướcngoặt khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhànước
Thời gian Tỷ giá chínhthức
Trang 13trường Theo quy định tỷ giá mua vào không được vượt quá 0.5% so với tỷ giá ấnđịnh tại phiên giao dịch trước.
2.1.3 Thời kỳ tỷ giá cố định (1992 – 1996) (Đây cũng được coi là thời kỳ trướckhủng hoảng tài chính tiền tệ)
Sau cải cách cho đến những năm 1992, tỷ giá được nới lỏng, sự tăng giá mạnhđồng USD trong thời kỳ này đã đưa đến một số hệ quả không tốt, dẫn đến hiệntượng Việt Nam nhập siêu liên tục do nhu cầu phát triển trong nước, nhập khẩu cáctrang thiết bị… Đây chính là lý do để Việt Nam áp dụng sang chính sách tỷ giá cốđịnh Nhà nước đã có những can thiệp vào tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá danh nghĩa gầnnhư là cố định Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá mỗi ngày và xác định rõ biênđộ dao động chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường tự do Trong giaiđoạn trước mức chênh lệch còn ở mức cao, song ở giai đoạn này được Ngân hàngNhà nước điều chỉnh ở mức chưa đầy 1%
Như vậy sau năm 1992, chính sách tỷ giá hối đoái được chuyển từ thả nổi linh hoạtcó kiểm soát sang chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh Nhà nước đã can thiệp vàothị trường ngoại hối bằng cách mua bán ngoại tệ, có các biện pháp tăng cường kiểmsoát ngoại tệ trôi nổi nhằm ổn định tỷ giá
20/9/1994 thị trường ngoại tệ liên ngân hàng được thành lập nhằm mục đích hìnhthành thị trường mua bán ngoại tệ có tổ chức giữa các Ngân hàng thương mại đượcphép kinh doanh ngoại tệ Thông qua thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, Nhà nướcsử dụng quỹ điều hòa ngoại tệ với tư cách là người mua, người bán cuối cùng đểcan thiệp thị trường một cách có hiệu quả nhằm thực hiện chính sách tiền tệ, chínhsách tỷ giá của Nhà nước.
Tỷ giá hốiđoái danhnghĩa
CPI ViệtNam
Tỷ giá hốiđoái (PPP)
(Báo cáo thống kê, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)
Như vậy có thể thấy việc duy trì tỷ giá hối đoái cố định quá lâu đã làm cho đồngVNĐ ngày càng có xu hướng bị đánh giá cao hơn thực tế, đồng VNĐ đã bị lên giáđối ngoại Nếu dựa theo phương pháp tính PPP, giả sử lấy 12/1992 là thời điểmgốc, tính đến 12/1996 tỷ giá hối đoái sẽ là 13834 VNĐ/USD nhưng trên thực tế chỉlà 11040 VNĐ/USD
Trang 14Chính việc đồng VNĐ bị đánh giá cao đã gây tổn hại đến năng lực cạnh tranh trongthương mại quốc tế của hàng hóa - dịch vụ Việt Nam, làm kìm hãm xuất khẩu vàđẩy mạnh nhập khẩu, tạo sức ép lớn với các ngành sản xuất trong nước.
2.3.4 Thời kỳ xảy ra khủng hoảng (1997 – 1998)
Trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng, vào tháng 2/1997 Nhà nước đã điều chỉnh tăngtỷ giá danh nghĩa để hạn chế số nhập siêu quá lớn Vào tháng 7/2997 cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ Châu Á nổ ra, có ảnh hưởng đến nền kinh tế của nhiều quốcgia trong đó có Việt Nam Một loạt các đồng tiền của các nước bạn hàng bị mất giáso với USD Trong chính sách tỷ giá cố định ở thời kỳ trước đồng VNĐ đang bịđịnh giá cao thì nay lại càng tăng giá hơn.
Để giảm giá đồng VNĐ, nhà nước tiếp tục điều chỉnh tăng giá tỷ giá thêm 3 lầntrong năm 1997, 1998 nhằm khuyến khích xuất khẩu và đầu tư nước ngoài Lầnđiều chỉnh đầu tiên là vào 13/10/1997, Ngân hàng Nhà nước đã nới lỏng biên độ tỷgiá mua bán ngoại tệ lên 10% so với tỷ giá chính thức Biên độ dao động được đưalên 10% đã giúp cho tỷ giá biến động một cách linh hoạt hơn, phản ánh đúng mứchơn những yếu tố thực tế ảnh hưởng tới.
Tháng Tỷ giá chính thức Tỷ giá thị trường tự do
(Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 1997)
Sang năm 1998 tỷ giá tiếp tục được điều chỉnh tăng lên Vào tháng 8/1998 tỷ giáchính thức ở mức 12998 tăng 10% so với đầu năm 1998 và biên độ giao dịch ngoạitệ thu hẹp xuống chỉ còn là 7%
Tháng Tỷ giá chính thức Tỷ giá thị trường tự do
Trang 15(Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 1997)
2.3.5 Cơ chế tỷ giá “thả nổi có quản lý” từ 1999 đến nay.
Qua năm 1999, nền kinh tế các nước bắt đầu phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinhtế Châu Á 1997 Chính sách tỷ giá của Việt Nam được điều chỉnh thành chính sáchthả nổi có quản lý.
25/2/1999 Ngân hàng Nhà nước ban hành 2 quyết định quan trọng đó là64/1999/QĐ – NHNN công bố tỷ giá hối đoái của đồng VNĐ với các ngoại tệ và65/1999/QĐ – NHNN quy định nguyên tắc xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ củacác tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ.
Bắt đầu từ 26/2/1999 Việt Nam đã thi hành một cơ chế điều hành tỷ giá mới: thaycho việc công bố tỷ giá chính thức, hàng ngày Ngân hàng nhà nước sẽ công bố tỷgiá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (hay gọi là tỷ giágiao dịch bình quân liên ngân hàng) của VNĐ/USD Căn cứ theo tỷ giá này mà cácTổng giám đốc, giám đốc các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ xácđịnh tỷ giá mua bán ngoại tệ theo nguyên tắc tối đa không quá 0.1% đối với USD,còn đối với các ngoại tệ khác thì được phép tự xác định Đến 10/7/2002 theo QĐ679/2002/QĐ – NHNN thì đối với USD các tổ chức tín dụng được phép kinh doanhngoại tệ sẽ xác định tỷ giá mới mức giao động là +/- 0.25% Như vậy chính sáchnày đã điều tiết tỷ giá trên cơ sở thị trường, phản ánh các mặt quan hệ cung - cầucủa thị trường.
26/3/1999 thống đốc Ngân hàng nhà nước ký QĐ 101/1999/QĐ – NHNN ban hànhquy chế tổ chức và hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nêu rõ Ngânhàng Nhà nước là người tổ chức, giám sát và điều hành để hình thành nên một thịtrường mua bán ngoại tệ có tổ chức giữa các tổ chức tín dụng là thành viên của thịtrường Ngân hàng Nhà nước sẽ tiến hành mua bán một lượng ngoại tệ trên thịtrường liên ngân hàng để điều tiết tỷ giá một cách khách quan, phù hợp với xuhướng tự do hóa thay vì tác động tới thị giá thị trường qua tỷ giá chính thức mộtcách chủ quan như trước nữa.
Với cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý mà Việt Nam áp dụng từ 1999 đến nay có mộtsố điểm nổi bật như: