Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
709,9 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINHDOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KINHDOANHCÁCDỊCHVỤLIÊNQUANĐẾNRÁCTHẢIMÔHÌNHTẠINHẬTBẢNVÀBÀIHỌCKINHNGHIỆMĐỐIVỚIVIỆTNAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thủy Hương Lớp : Anh 8 Khóa : K43B Giáo viên hướng dẫn: Lê Huyền Trang Hà Nội, tháng 6 - 2008 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ MÔHÌNHKINHDOANHDỊCHVỤLIÊNQUANĐẾNRÁCTHẢITẠINHẬTBẢN 3 I. TỔNG QUAN VỀ RÁCTHẢIVÀQUẢN LÝ RÁCTHẢITẠINHẬTBẢN 3 1. Định nghĩa và phân loại rácthảitạiNhậtBản 3 1.1 Định nghĩa rácthảitạiNhậtBản 3 1.2 Phân loại rácthảitạiNhậtBản 4 1.2.1 Rácthải rắn đô thị (RTRĐT) 4 1.2.2. Rácthải công nghiệp (RTCN) 5 2. Thu gom, tái chế và xử lý rácthảitạiNhậtBản 6 2.1 Thu gom và xử lý rácthảitạiNhậtBản 6 2.1.1 Thu gom và xử lý RTRĐT 6 2.1.2 Thu gom và xử lý RTCN 8 2.2 Tái chế rácthảitạiNhậtBản 9 3. Quản lý rácthảitạiNhậtBản 11 3.1 Hệ thống quản lý rácthảitạiNhậtBản 11 3.2 Luật liênquanđếnquản lý rácthảitạiNhậtBản 12 II. TỔNG QUAN VỀ KINHDOANH DỊCH VỤLIÊNQUANĐẾN RÁC THẢITẠINHẬTBẢN 13 1. Định nghĩa kinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthải 13 2. MôhìnhkinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthảitạiNhậtBản 15 2.1 Các thành phần tham gia của lĩnh vực kinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthảitạiNhậtBản 15 2.2 Kết quả hoạt động của môhìnhkinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthảitạiNhậtBản 15 2.3 Tình hìnhkinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthảitạiNhậtBản theo từng lĩnh vực cụ thể 16 2.3.1 Rácthải thực phẩm 16 2.3.2 Rácthải điện gia dụng 18 2.3.3 Rácthải bao bì (nhựa, thủy tinh, giấy và chai lọ PET) 19 2.3.4 Rácthải vật liệu xây dựng 22 2.3.5 Rácthải ô tô 23 3. Môhìnhkinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthải điển hìnhtạiNhậtBản .24 3.1 Môhìnhkinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthảitại thành phố Kitakyusu, NhậtBản 24 3.2 Đánh giá kết quả hoạt động của môhìnhkinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthảitại Kitakyushu, NhậtBản 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LĨNH VỰC KINHDOANHDỊCHVỤLIÊNQUANĐẾNRÁCTHẢITẠIVIỆTNAM 30 I. TỔNG QUAN VỀ RÁCTHẢITẠIVIỆTNAM 30 1. Định nghĩa và phân loại rácthảitạiViệtNam 30 2. Tình hình phát sinh rácthảitạiViệtNam 30 2.1 Rácthải rắn sinh hoạt 30 2.2 Rácthải rắn công nghiệp 32 3. Tình hình thu gom và xử lý rácthảitạiViệtNam hiện nay 35 3.1 Thu gom rácthảitạiViệtNam 35 3.1.1 Rácthải rắn đô thị 35 3.1.2 Rácthải nguy hại 37 3.2 Xử lý và tiêu huỷ rácthảitạiViệtNam 38 3.2.1 Xử lý và tiêu huỷ RTRĐT 38 3.2.2 Xử lý và tiêu huỷ RTCN 40 3.3 Tái sử dụng vàtái chế rácthải 42 II. QUẢN LÝ RÁCTHẢITẠIVIỆTNAM 44 1. Hệ thống quản lý rácthảitạiViệtNam 44 2. Các chính sách quản lý môi trường ở ViệtNam 45 III. THỰC TRẠNG KINHDOANH DỊCH VỤLIÊNQUANĐẾN RÁC THẢITẠIVIỆTNAM 46 1. Vài nét về ngành kinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthải hiện nay tạiViệtNam 46 2. Môhình công ty tư nhân hoạt động hiệu quả trong ngành kinh 48 doanhdịchvụliênquanđếnrácthảitạiViệt Nam: 48 3. Những yếu tố cản trở sự phát triển của ngành kinhdoanhdịch 49 vụliênquanđếnrácthảitạiViệtNam 49 3.1 Sự bất cập về các văn bảnquản lý và sự phối hợp giữa cácban ngành liênquan của Nhà nước trong vấn đề môi trường 49 3.2 Thiếu nguồn tài trợ 51 3.3 Nhận thức của người dân vàdoanh nghiệp về các vấn đề môi trường còn hạn chế 52 4. Tiềm năng phát triển của ngành kinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthảitạiViệtNam 53 CHƯƠNG III: BÀIHỌCKINHNGHIỆM TỪ NHẬTBẢNVÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY THỊ TRƯỜNG KINHDỊCHVỤLIÊNQUANĐẾNRÁCTHẢITẠIVIỆTNAM 55 I. BÀIHỌCKINHNGHIỆMTẠINHẬTBẢN 55 1. Lý do lựa chọn NhậtBản làm môhình nghiên cứu lĩnh vực kinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthải 55 2. Những bàihọckinhnghiệm từ NhậtBản trong lĩnh vực kinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthải 56 2.1 Chính sách và nguồn luật điều chỉnh rácthải hiệu quả 56 2.2 Việc giáo dục và phổ biến tốt các vấn đề liênquanđến môi trường cho doanh nghiệp và người dân NhậtBản 59 2.2.1 Những yếu tố góp phần cho việc phổ biến kiến thức môi trường 60 2.2.2 Kết quả của các biện pháp tuyên truyền và giáo dục về môi trường tạiNhậtBản 61 2.3. Sự tham gia tích cực của các thành phần kinh tế tư nhân 63 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LĨNH VỰC KINHDOANH DỊCH VỤLIÊNQUANĐẾN RÁC THẢITẠIVIỆTNAM 66 1. Giải pháp hoàn thiện chính sách liênquanđếnrácthải 66 2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rácthảitạiViệtNam 67 3. Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của cáchình thức tuyên truyền, giáo dục về môi trường 68 4. Giải pháp liênquanđến công tác thu hồi chi phí liênquanđếnrácthải 70 5. Cải thiện đầu tư và vận hành cácdịchvụliênquanđếnrácthải 71 III. ĐỀ XUẤT MÔHÌNHKINHDOANH DỊCH VỤLIÊNQUANĐẾN RÁC THẢITẠIVIỆTNAM 71 1. Lựa chọn địa điểm áp dụng môhình 71 2. Xây dựng môhìnhkinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthảitại phường Kim Liên 72 2.1 Môhình đề xuất chính sách liênquanđếnrácthải 72 2.2 Môhình đề xuất về vấn đề liênquanđếntài chính hỗ trợ 73 2.3 Môhình đề xuất về việc thu gom và xử lý rácthải 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á CEETIA Centre for Environmental Engineering of Towns and Industrial Areas Trung tâm Kỹ thuật Môi trường đô thị và Khu công nghiệp EEC European Economic Community Khối thị trường chung châu Âu EBI Environmental Business International Hiệp hội kinhdoanh môi trường quốc tế GATs General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung về thương mại dịchvụ GEC Global Environmental Center Trung tâm Môi trường toàn cầu IGES Institute for Global Environmental Strategies Viện chiến lược môi trường toàn cầu ISO International Organization for Standardization Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế JETRO Japan external Trade Organization Tổ Chức Xúc Tiến Thương Mại NhậtBản JICA Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhậtbản MOE Ministry of Environment Bộ Môi trường NhậtBản METI Ministry of Economics, Trade and Industry Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp NhậtBản MTĐT Môi trường đô thị OECD Organization for Economic Co-Operation and Development Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế RTRĐT Rácthải rắn đô thị RTCN Rácthải công nghiệp RTNH Rácthải nguy hại RTYT Rácthải y tế SMEs Small and Medium sized Enterprises Doanh nghiệp vừa và nhỏ UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và phát triển USITC United States International Trade Commission Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ URENCO Urban Environmental Limited Company Công ty TNHH một thành viên Môi trường Đô thị WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới 1 LỜI NÓI ĐẦU Kinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthải là lĩnh vực hiện đang thu hút sự chú ý của thị trường toàn cầu. Lĩnh vực này đã chứng tỏ tầm quan trọng của mình khi nó được coi là một trong những điều khoản cần phải đàm phán khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới. Bên cạnh đó, vấn đề môi trường đã được chứng minh có mối liên hệ chặt chẽ với thương mại và đầu tư quốc tế, ví dụ như việc định giá tác động môi trường trong các hiệp định đầu tư đang trở thành một phần không thể thiếu khi xét duyệt dự án. Thị trường kinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthải không chỉ có đóng góp không nhỏ cho nền kinh tế và mà còn nâng cao chất lượng môi trường sống. Chính vì thế, theo báo cáo môi trường châu Á, 2005, thị trường này được đánh giá là thị trường có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới trong thập niên tới, đặc biệt là khu vực kinh tế châu Á- Thái Bình Dương, đứng đầu là thị trường NhậtBản [13] . Môhìnhquản lý vàkinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthảitạiNhậtBản đã đạt được nhiều thành công và có nhiều bàihọckinhnghiệm rất đáng để cho các quốc gia trên thế giới tham khảo vàhọc hỏi. TạiViệt Nam, lĩnh vực kinhdoanh này vẫn còn hết sức mới mẻ và còn gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy, với vị thế là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới, trong thời gian tới, thị trường kinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthảitạiViệtNam sẽ có tiềm năng phát triển lớn do mức độ cạnh tranh ngày càng cao của thị trường và cơ chế chính sách sẽ được cải thiện. Chính vì thế việc nghiên cứu môhìnhkinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthảitạicác nước phát triển, cụ thể là NhậtBản là rất cần thiết để có thể từ đó rút ra những bàihọcvà xây dựng một nền tảng cho quá trình phát triển lĩnh vực này tạiViệtNam trong thời gian tới. Đây cũng chính là lý do tại sao đề tài “ Kinhdoanhcácdịchvụliênquanđếnrác thải: môhìnhtạiNhậtBảnvàbàihọckinhnghiệmđốivớiViệt Nam” được chọn để nghiên cứu. 2 Ngoài phần mở đầu, kết luận vàtài liệu tham khảo, nội dụng của luận văn được trình bày trong ba chương: Chương I: Giới thiệu về môhìnhkinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthảitạiNhậtBản Chương II: Thực trạng lĩnh vực kinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthảitạiViệt Nam. Chương III: Bàihọckinhnghiệm từ NhậtBảnvà một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trường kinhdoanhdịchvụliênquanđếnrácthảitạiViệt Nam. Do những hạn chế về thời gian, tài liệu, nội dung của luận văn này không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy cô giáo vàcác bạn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên môn Kinh tế môi trường, cô giáo Lê Huyền Trang đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình vàcácbạn đã giúp đỡ tôi trong việc thu thập tài liệu và tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn. Hà Nội, tháng 6 năm 2008 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thủy Hương 3 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ MÔHÌNHKINHDOANHDỊCHVỤLIÊNQUANĐẾNRÁCTHẢITẠINHẬTBẢN I. TỔNG QUAN VỀ RÁCTHẢIVÀQUẢN LÝ RÁCTHẢITẠINHẬTBẢN 1. Định nghĩa và phân loại rácthảitạiNhậtBản 1.1 Định nghĩa rácthảitạiNhậtBản Uỷ ban châu Âu (European Commission), Ban thư ký công ước Basel và OECD đều có những định nghĩa về rác thải. Trong đó, được dùng nhiều nhất để giải thích thuật ngữ này là định nghĩa của OECD: “ Rácthảiliênquan tới những vật chất không phải sản phẩm chính – tức là sản phẩm được sản xuất cho tiêu dùng trên thị trường và những vật chất này không còn giá trị sử dụng mà con người loại bỏ và có ý muốn loại bỏ. Rácthải có thể phát sinh từ việc chiết, tách nguyên vật liệu thô trong quá trình chuyển đổi nguyên vật liệu thô thành bán thành phẩm và thành phẩm; hoặc trong quá trình tiêu dùng sản phẩm cuối cùng ( thành phẩm) và trong bất kỳ hoạt động nào của con người, không bao gồm các trường hợp sau đây: - Vật, chất còn thừa lại trực tiếp sau quá trình tái chế hoặc tái sử dụng tại nơi phát sinh và, - Nguyên vật liệu rácthải được tiêu hủy trực tiếp vào môi trường không khí hoặc nước.” (Glossary of Environment Statics, OECD,1997) [14] Ủy ban châu Âu lại cung cấp định nghĩa về rácthải trong luật của Ủy ban mã số 75/442/EEC. Định nghĩa này còn đi kèm theo một danh sách vớicác hạng mục và loại rácthải theo liên minh châu Âu. “ Rácthải là bất kỳ vất chất nào được chỉ ra trong bản phụ lục I mà người sử dụng loại bỏ hoặc có ý muốn hoặc yêu cầu loại bỏ vật chất đó.” [...]... i ro môi trư ng và s d ng hi u qu các ngu n tài nguyên kinhdoanh d ch v liênquan Nh t B n l a ch n ng u ư c coi là n môi trư ng nh nghĩa v kinhdoanh d ch v liênquan trư ng c a OECD vàkinhdoanh d ch v liênquankinhdoanh d ch v liênquan n rác th i n m trong nhóm n môi trư ng bao g m nh ng ho t 14 n môi ng: thu gom rác th i r n và nguy h i t h gia ình và khu công nghi p; x lý và tiêu h y rác th... ng c a môhìnhkinhdoanh d ch v liênquan n rác th i t i Nh t B n Theo báo cáo c a B Kinh t , Thương m i và Môi trư ng Nh t B n, th trư ng kinhdoanh d ch v liênquan chi m doanh thu và lư ng lao n rác th i hi n ang là lĩnh v c kinhdoanh ng cao nh t toàn ngành môi trư ng D năm 2020 lĩnh v c kinhdoanh này s 600 nghìn vi c làm cho ngư i lao kinhdoanh d ch v liênquan Dương và oán n t m c doanh thu... n và nguy h i b ng nhi u phương pháp khác nhau; thu gom, phân lo i và tách các nguyên v t li u có th tái ch ; d ch v làm gi m ch t th i là nh ng ho t chính; ngoài ra, còn có th k n nh ng ho t ng ng có liênquan như d ch v ki m n x lý rác th i.[29] tra và v n hành liênquan 2 Môhìnhkinhdoanh d ch v liênquan n rác th i t i Nh t B n 2.1 Các thành ph n tham gia c a lĩnh v c kinhdoanh d ch v liên quan. .. khía c nh kinh t liênquanquan n môi trư ng, trong ó: Kinhdoanh d ch v liên n môi trư ng là nh ng ho t thi u nh ng thi t h i liênquan cũng như nh ng v n ng nh m o lư ng, ngăn ch n, h n ch , gi m n môi trư ng như môi trư ng nư c, liênquan t không khí n ch t th i, rác th i, ti ng n và h sinh thái” (Aparna Sawhney, Rupa Chada, 2003)[21] Như v y có th nói, nh ng ho t kinhdoanh nào liênquan n nh... liênquanKinhdoanh d ch v liênquan n rác th i là m t nhánh quan tr ng n m trong ngành công nghi p d ch v liênquan v n chưa có ư c m t này Th c t , n môi trư ng Tuy v y, cho n nay, nh nghĩa toàn di n và th ng nh t v ngành công nghi p nh nghĩa và phân lo i v kinhdoanh d ch v liênquan trư ng (evironmental services) c a m i nư c, n rác th i c bi t là m i nư c l i có s khác nhau tùy vào i u ki n các. .. Disposal) Các ngu n lu t qu n lý rác th i c a Nh t B n nói trên ư c ánh giá có tính th c ti n cao, ư c chính quy n các c p và ngư i dân nư c này th c thi nghiêm túc và t ư c nhi u k t qu t t ây chính là nhân t quan tr ng góp ph n thúc phát tri n c a th trư ng kinhdoanh d ch v liênquan II T NG QUAN V ys n rác th i t i Nh t B n KINHDOANH D CH V LIÊNQUAN N RÁC TH I T I NH T B N 1 nh nghĩa kinhdoanh d... tri n lĩnh v c kinhdoanh d ch v liênquan n rác th i, Lu t qu n lý rác th i – có tác d ng chính trong vi c i u ch nh vi c x lý rác th i m t các h p lý t i khâu cu i cùng và Lu t v vi c s d ng h u hi u các ngu n tài nguyên có tác d ng thúc y lĩnh v c tái ch rác th i Có th hình dung h th ng lu t pháp liênquan n qu n lý rác th i Nh t B n theo môhình sau: Sơ 1.1: Các ngu n lu t i u ch nh rác th i t i... 3 Môhìnhkinhdoanh d ch v liênquan y bu ng t Năm 2002, ra [13] n rác th i i n hình t i Nh t B n 3.1 Môhìnhkinhdoanh d ch v liênquan n rác th i t i thành ph Kitakyusu, Nh t B n Thành ph Kitakyushu là thành ph ư c phê duy t d án eco-town u tiên t i Nh t B n Sáng ki n thành l p d án các thành ph thân thi n v i môi trư ng hay còn g i là eco-towns là k t qu c a s k t h p gi a B Môi trư ng (MOE) và. .. ng, kinhdoanh d ch v liênquan n môi trư ng thư ng ư c ph n l n ngư i dân hi u r ng ó là kinhdoanh d ch v liênquan n vi c cung c p nư c s ch và x lý rác th i v m t cơ s h t ng Tuy nhiên, g n ây, ư c m r ng, trong ó có n môi c p nh nghĩa v lĩnh v c này ã n nh ng lĩnh v c không liênquan 13 n cơ s h t ng như qu n lý ô nhi m môi trư ng không khí hay tư v n liênquan trư ng Vi c ưa ra ư c m t vai trò quan. .. ng kinhdoanh d ch v liênquan n rác th i t i Nh t B n vàcác thành ph n c a th trư ng này D a vào nh ng s li u n u trên, có th th y r ng th trư ng d ch v môi trư ng nói chung và th trư ng kinhdoanh d ch v liênquan n rác th i nói riêng (bao g m RTR T và RTCN) t i nư c này là m t th trư ng phát tri n, có m c c nh tranh cao ư c h tr b i s phát tri n c a khoa h c k thu t cùng các chính sách b o v môi . vực kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải tại Nhật Bản 15 2.2 Kết quả hoạt động của mô hình kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải tại Nhật Bản 15 2.3 Tình hình kinh doanh dịch vụ liên. Rác thải vật liệu xây dựng 22 2.3.5 Rác thải ô tô 23 3. Mô hình kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải điển hình tại Nhật Bản .24 3.1 Mô hình kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải tại. QUAN ĐẾN RÁC THẢI TẠI NHẬT BẢN 13 1. Định nghĩa kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải 13 2. Mô hình kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải tại Nhật Bản 15 2.1 Các thành phần