Kinh doanh các dịch vụ liên quan đến rác thải mô hình tại nhật bản và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

20 359 0
Kinh doanh các dịch vụ liên quan đến rác thải mô hình tại nhật bản và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KINH DOANH CÁC DỊCH VỤ LIÊN QUAN ĐẾN RÁC THẢI MÔ HÌNH TẠI NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Thủy Hương Lớp : Anh Khóa : K43B Giáo viên hướng dẫn: Lê Huyền Trang Hà Nội, tháng - 2008 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH KINH DOANH DỊCH VỤ LIÊN QUAN ĐẾN RÁC THẢI TẠI NHẬT BẢN I TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI VÀ QUẢN LÝ RÁC THẢI TẠI NHẬT BẢN Định nghĩa phân loại rác thải Nhật Bản .3 1.1 Định nghĩa rác thải Nhật Bản 1.2 Phân loại rác thải Nhật Bản 1.2.1 Rác thải rắn đô thị (RTRĐT) .4 1.2.2 Rác thải công nghiệp (RTCN) Thu gom, tái chế xử lý rác thải Nhật Bản 2.1 Thu gom xử lý rác thải Nhật Bản 2.1.1 Thu gom xử lý RTRĐT 2.1.2 Thu gom xử lý RTCN 2.2 Tái chế rác thải Nhật Bản .9 Quản lý rác thải Nhật Bản 11 3.1 Hệ thống quản lý rác thải Nhật Bản 11 3.2 Luật liên quan đến quản lý rác thải Nhật Bản 12 II TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LIÊN QUAN ĐẾN RÁC THẢI TẠI NHẬT BẢN 13 Định nghĩa kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải 13 Mô hình kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải Nhật Bản 15 2.1 Các thành phần tham gia lĩnh vực kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải Nhật Bản .15 2.2 Kết hoạt động mô hình kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải Nhật Bản 15 2.3 Tình hình kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải Nhật Bản theo lĩnh vực cụ thể 16 2.3.1 Rác thải thực phẩm 16 2.3.2 Rác thải điện gia dụng .18 2.3.3 Rác thải bao bì (nhựa, thủy tinh, giấy chai lọ PET) 19 2.3.4 Rác thải vật liệu xây dựng .22 2.3.5 Rác thải ô tô 23 Mô hình kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải điển hình Nhật Bản 24 3.1 Mô hình kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải thành phố Kitakyusu, Nhật Bản 24 3.2 Đánh giá kết hoạt động mô hình kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải Kitakyushu, Nhật Bản 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LĨNH VỰC KINH DOANH DỊCH VỤ LIÊN QUAN ĐẾN RÁC THẢI TẠI VIỆT NAM 30 I TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI TẠI VIỆT NAM 30 Định nghĩa phân loại rác thải Việt Nam 30 Tình hình phát sinh rác thải Việt Nam 30 2.1 Rác thải rắn sinh hoạt .30 2.2 Rác thải rắn công nghiệp 32 Tình hình thu gom xử lý rác thải Việt Nam 35 3.1 Thu gom rác thải Việt Nam .35 3.1.1 Rác thải rắn đô thị 35 3.1.2 Rác thải nguy hại .37 3.2 Xử lý tiêu huỷ rác thải Việt Nam 38 3.2.1 Xử lý tiêu huỷ RTRĐT 38 3.2.2 Xử lý tiêu huỷ RTCN 40 3.3 Tái sử dụng tái chế rác thải 42 II QUẢN LÝ RÁC THẢI TẠI VIỆT NAM 44 Hệ thống quản lý rác thải Việt Nam 44 Các sách quản lý môi trường Việt Nam 45 III THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ LIÊN QUAN ĐẾN RÁC THẢI TẠI VIỆT NAM 46 Vài nét ngành kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải Việt Nam 46 Mô hình công ty tư nhân hoạt động hiệu ngành kinh 48 doanh dịch vụ liên quan đến rác thải Việt Nam: 48 Những yếu tố cản trở phát triển ngành kinh doanh dịch 49 vụ liên quan đến rác thải Việt Nam 49 3.1 Sự bất cập văn quản lý phối hợp ban ngành liên quan Nhà nước vấn đề môi trường .49 3.2 Thiếu nguồn tài trợ 51 3.3 Nhận thức người dân doanh nghiệp vấn đề môi trường hạn chế 52 Tiềm phát triển ngành kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải Việt Nam 53 CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY THỊ TRƯỜNG KINH DỊCH VỤ LIÊN QUAN ĐẾN RÁC THẢI TẠI VIỆT NAM 55 I BÀI HỌC KINH NGHIỆM TẠI NHẬT BẢN 55 Lý lựa chọn Nhật Bản làm mô hình nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải 55 Những học kinh nghiệm từ Nhật Bản lĩnh vực kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải 56 2.1 Chính sách nguồn luật điều chỉnh rác thải hiệu 56 2.2 Việc giáo dục phổ biến tốt vấn đề liên quan đến môi trường cho doanh nghiệp người dân Nhật Bản 59 2.2.1 Những yếu tố góp phần cho việc phổ biến kiến thức môi trường 60 2.2.2 Kết biện pháp tuyên truyền giáo dục môi trường Nhật Bản 61 2.3 Sự tham gia tích cực thành phần kinh tế tư nhân .63 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LĨNH VỰC KINH DOANH DỊCH VỤ LIÊN QUAN ĐẾN RÁC THẢI TẠI VIỆT NAM 66 Giải pháp hoàn thiện sách liên quan đến rác thải 66 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải Việt Nam 67 Giải pháp nâng cao tính hiệu hình thức tuyên truyền, giáo dục môi trường 68 Giải pháp liên quan đến công tác thu hồi chi phí liên quan đến rác thải .70 Cải thiện đầu tư vận hành dịch vụ liên quan đến rác thải 71 III ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KINH DOANH DỊCH VỤ LIÊN QUAN ĐẾN RÁC THẢI TẠI VIỆT NAM 71 Lựa chọn địa điểm áp dụng mô hình .71 Xây dựng mô hình kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải phường Kim Liên 72 2.1 Mô hình đề xuất sách liên quan đến rác thải 72 2.2 Mô hình đề xuất vấn đề liên quan đến tài hỗ trợ 73 2.3 Mô hình đề xuất việc thu gom xử lý rác thải 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ADB CEETIA Tên tiếng Anh Asian Development Bank Centre for Environmental Engineering of Towns and Industrial Areas EEC EBI GATs European Economic Community Environmental Business International General Agreement on Trade in Services GEC Global Environmental Center IGES Institute for Global Environmental Strategies ISO International Organization for Standardization JETRO JICA Tên tiếng Việt Ngân hàng phát triển châu Á Trung tâm Kỹ thuật Môi trường đô thị Khu công nghiệp Khối thị trường chung châu Âu Hiệp hội kinh doanh môi trường quốc tế Hiệp định chung thương mại dịch vụ Trung tâm Môi trường toàn cầu Viện chiến lược môi trường toàn cầu Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế Japan external Trade Tổ Chức Xúc Tiến Thương Mại Nhật Organization Bản Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật MOE Ministry of Environment Bộ Môi trường Nhật Bản METI Ministry of Economics, Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Trade and Industry Nhật Bản MTĐT Môi trường đô thị OECD Organization for Economic Co-Operation Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế and Development RTRĐT Rác thải rắn đô thị RTCN Rác thải công nghiệp RTNH Rác thải nguy hại RTYT Rác thải y tế SMEs Small and Medium sized Enterprises UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development USITC United States International Trade Commission URENCO Doanh nghiệp vừa nhỏ Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại phát triển Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ Urban Environmental Công ty TNHH thành viên Môi Limited Company trường Đô thị WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới LỜI NÓI ĐẦU Kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải lĩnh vực thu hút ý thị trường toàn cầu Lĩnh vực chứng tỏ tầm quan trọng coi điều khoản cần phải đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới Bên cạnh đó, vấn đề môi trường chứng minh có mối liên hệ chặt chẽ với thương mại đầu tư quốc tế, ví dụ việc định giá tác động môi trường hiệp định đầu tư trở thành phần thiếu xét duyệt dự án Thị trường kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải đóng góp không nhỏ cho kinh tế mà nâng cao chất lượng môi trường sống Chính thế, theo báo cáo môi trường châu Á, 2005, thị trường đánh giá thị trường có tốc độ phát triển nhanh giới thập niên tới, đặc biệt khu vực kinh tế châu Á- Thái Bình Dương, đứng đầu thị trường Nhật Bản[13] Mô hình quản lý kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải Nhật Bản đạt nhiều thành công có nhiều học kinh nghiệm đáng quốc gia giới tham khảo học hỏi Tại Việt Nam, lĩnh vực kinh doanh mẻ gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, với vị thành viên tổ chức Thương mại giới, thời gian tới, thị trường kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải Việt Nam có tiềm phát triển lớn mức độ cạnh tranh ngày cao thị trường chế sách cải thiện Chính việc nghiên cứu mô hình kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải nước phát triển, cụ thể Nhật Bản cần thiết để từ rút học xây dựng tảng cho trình phát triển lĩnh vực Việt Nam thời gian tới Đây lý đề tài “ Kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải: mô hình Nhật Bản học kinh nghiệm Việt Nam” chọn để nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dụng luận văn trình bày ba chương: Chương I: Giới thiệu mô hình kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải Nhật Bản Chương II: Thực trạng lĩnh vực kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải Việt Nam Chương III: Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải Việt Nam Do hạn chế thời gian, tài liệu, nội dung luận văn không tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Vì vậy, mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo bạn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên môn Kinh tế môi trường, cô giáo Lê Huyền Trang tận tình giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn giúp đỡ việc thu thập tài liệu tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2008 Sinh viên thực Nguyễn Thủy Hương CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH KINH DOANH DỊCH VỤ LIÊN QUAN ĐẾN RÁC THẢI TẠI NHẬT BẢN I TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI VÀ QUẢN LÝ RÁC THẢI TẠI NHẬT BẢN Định nghĩa phân loại rác thải Nhật Bản 1.1 Định nghĩa rác thải Nhật Bản Uỷ ban châu Âu (European Commission), Ban thư ký công ước Basel OECD có định nghĩa rác thải Trong đó, dùng nhiều để giải thích thuật ngữ định nghĩa OECD: “ Rác thải liên quan tới vật chất sản phẩm – tức sản phẩm sản xuất cho tiêu dùng thị trường vật chất không giá trị sử dụng mà người loại bỏ có ý muốn loại bỏ Rác thải phát sinh từ việc chiết, tách nguyên vật liệu thô trình chuyển đổi nguyên vật liệu thô thành bán thành phẩm thành phẩm; trình tiêu dùng sản phẩm cuối ( thành phẩm) hoạt động người, không bao gồm trường hợp sau đây: - Vật, chất thừa lại trực tiếp sau trình tái chế tái sử dụng nơi phát sinh và, - Nguyên vật liệu rác thải tiêu hủy trực tiếp vào môi trường không khí nước.” (Glossary of Environment Statics, OECD,1997)[14] Ủy ban châu Âu lại cung cấp định nghĩa rác thải luật Ủy ban mã số 75/442/EEC Định nghĩa kèm theo danh sách với hạng mục loại rác thải theo liên minh châu Âu “ Rác thải vất chất phụ lục I mà người sử dụng loại bỏ có ý muốn yêu cầu loại bỏ vật chất đó.” Bản phụ lục I bao gồm 16 danh mục khác rác thải để làm rõ định nghĩa, tránh hiểu sai, Ủy ban châu Âu đưa danh sách loại rác thải cụ thể Định nghĩa rác thải Ban thư ký công ước Basel gần giống song có độ mở so với định nghĩa ủy ban châu Âu: “ Rác thải vật chất tiêu hủy có ý muốn yêu cầu tiêu hủy điều khoản xác định luật quốc gia”(Công ước Basel, 1992)[15] Tại Nhật Bản, rác thải định nghĩa sau: "Rác thải dạng vật chất không giá trị, giá trị kinh tế sử dụng, loại bỏ, thải cách có chủ ý, tồn dạng rắn lỏng (trừ rác thải hạt nhân loại rác thải phát sinh từ trình hoạt động liên quan đến phóng xạ)” (Waste Management and Public Cleasing Law,Japan, 2000)[16] Như vậy, theo định nghĩa rác thải, có khác ngôn từ (giữa tiêu hủy loại bỏ) gây số tranh cãi cách hiểu song tựu chung lại nói rác thải vật bỏ có chủ đích Một đồ vật giá trị mặt kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm sản phẩm hay đồ vật không bán có giá trị sử dụng có giá trị tinh thần với người họ khả mua đồ vật khác có chất lượng tốt để thay mà họ có Một đồ vật coi đồ bỏ người có giá trị với người khác Chẳng hạn, túi ni lông qua sử dụng hộ gia đình thải nguồn thu nhập người thu gom rác thải 1.2 Phân loại rác thải Nhật Bản Theo Luật Quản lý rác thải Nhật, rác thải nước chia thành hai loại: rác thải thông thường hay gọi rác thải rắn đô thị rác thải công nghiệp (bao gồm rác thải rắn nguy hại phát sinh trình sản xuất công nghiệp) 1.2.1 Rác thải rắn đô thị (RTRĐT) Rác thải rắn đô thị bao gồm tất rác thải dạng rắn, phát sinh hoạt động người, thải bỏ chúng không hữu ích hay người không muốn sử dụng Các nguồn phát sinh RTRĐT bao gồm: khu dân cư, khu thương mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị,chợ…), quan, công sở (trường học, trung tâm viện nghiên cứu, bệnh viện ), khu xây dựng phá hủy công trình xây dựng, khu công cộng (nhà ga, bến tàu, sân bay, công viên, khu vui chơi, đường phố…) Bảng 1.1: Loại RTRĐT theo nguồn phát sinh Nhật Bản Nguồn phát sinh Loại rác thải Rác thực phẩm, giấy,các tôn, nhựa, túi nylon, vải, da, rác Hộ gia đình vườn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại, tro, cây, rác thải đặc biệt pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa… Giấy, tôn, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, Khu thương mại kim lọai, rác thải đặc biệt vật dụng gia định hư hỏng (kệ sách, đèn tủ…), đồ điện tử hư hỏng (máy radio, tivi,…), tủ lạnh, máy giặt hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm, lốp, sơn thừa… Giấy, tôn, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, Công sở kim loại, rác thải đặc biệt kệ sách, đèn, tủ hỏng, pin, dầu nhớt Xây dựng Gỗ, thép, bê tông, đất, cát… Khu công cộng Giấy, túi nylon, cây… Trạm xử lý nước thải Bùn Nguồn: Giáo trình quản lý chất thải, 2006[2] 1.2.2 Rác thải công nghiệp (RTCN) RTCN loại rác thải phát sinh từ hoạt động kinh doanh khu buôn bán công nghiệp, nêu rõ Luật Quản lý rác thải Nhật Bản Theo luật này, RTCN bao gồm : - Tro tàn (bụi), nước cống, rác thải từ dầu, rải thải acid, rác thải chất kiềm, rác thải nhựa loại rác thải khác đặc định Ban Nội Các Chính phủ (bao gồm rác thải nguy hại – có tính độc, lây lan phát nổ), - Các loại rác thải nhập theo đường hàng hải cá nhân mang vào Nhật Bản [3] Thu gom, tái chế xử lý rác thải Nhật Bản 2.1 Thu gom xử lý rác thải Nhật Bản 2.1.1 Thu gom xử lý RTRĐT Thu gom RTRĐT Thu gom RTRĐT trình thu nhặt rác thải từ hộ dân, công sở hay từ điểm thu gom, chất chúng lên xe vận chuyển đến điểm trung chuyển, trạm xử lý hay nơi chôn lấp RTRĐT Biểu đồ 1.1: Lượng rác thải thông thường phát sinh Nhật Bản 53 52.5 1000 tấn/năm 52 51.5 51 50.5 50 49.5 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: MOE, 2007[27] Lượng rác thải đô thị sản sinh năm Nhật Bản ước tính đạt cọn số 52.4 triệu phần lớn số rác xử lý (JETRO, 2004)[13] Chính quyền thành phố nước chịu trách nhiệm cho việc xây dựng sở hạ tầng quản lý rác thải thu gom, vận chuyển, tiêu hủy rác thải hoạt động nói phần lớn giao cho công ty tư nhân xử lý Chi phí thu gom chiếm khoảng 50-70% tổng chi phí cho công tác thu gom, vận chuyển đổ bỏ RTRĐT[30] Do đó, công tác thu gom vấn đề cần xem xét kỹ lưỡng, cần cải tiến phần hoạt động thu gom tiết kiệm đáng kể chi phí chung Xử lý RTRĐT Mục đích phương pháp xử lý RTRĐT là: - Nâng cao hiệu việc quản lý RTRĐT, bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường - Thu hồi vật liệu để sử dụng, tái chế - Thu hồi lượng từ rác sản phẩm chuyển đổi Tại Nhật Bản, ước tính, gần 80% lượng rác thải đô thị Nhật Bản tiêu hủy theo phương pháp đốt, số lại tiêu hủy chủ yếu phương pháp chôn lấp.[13] Phương pháp chôn lấp Chôn lấp coi phương pháp thải bỏ RTRĐT kinh tế chấp nhận mặt môi trường Ngay áp dụng biện pháp giảm thiểu lượng rác thải, hay tái sinh, tái sử dụng kỹ thuật chuyển hóa chất thải, việc thải bỏ phần rác thải lại bãi chôn lấp khâu quan trọng chiến lược quản lý tổng hợp RTRĐT Xử lý rác thải phương pháp nhiệt Xử lý RTRĐT phương pháp đốt phương pháp hiệu sử dụng phổ biến Tại Nhật Bản, gần 80% lượng RTRĐT sản sinh xử lý phương pháp Tuy nhiên, phương pháp đốt có hạn chế như: đòi hỏi chi phí đầu tư xây dựng lò đốt, chi phí vận hành xử lý khí thải lớn Việc thiết kế, vận hành lò đốt phức tạp, người vận hành lò đốt đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao Đặc biệt, trình đốt chất thải gây ô nhiễm môi trường biện pháp kiểm soát trình đốt, xử lý khí thải không đảm bảo Phương pháp đốt sử dụng nhiều nước có diện tích nhỏ chi phí vốn đầu tư cao nên thông thường, việc xây dựng lò đốt thuộc trách nhiệm phủ 2.1.2 Thu gom xử lý RTCN Các công ty Nhật Bản phát sinh gần 406 triệu m3 RTCN/năm việc xử lý tiêu hủy khối lượng trách nhiệm cá nhân công ty sản sinh loại rác đó[30] Việc xây dựng hoạt động công trình sở hạ tầng cho việc quản lý rác thải đầu tư công ty tư nhân phí tiêu hủy trả công ty sản sinh rác thải Tuy nhiên, có số nhà sản xuất lớn có sở vật chất xử lý rác thải riêng vài trường hợp, nhà sản xuất có dung lượng xử lý cao số rác nhà máy sản sinh tham gia vào thị trường xử lý tiêu hủy rác thải Hiện nay, Nhật Bản, có gần 7,000 sở đốt, tái chế sở xử lý chất thải phương pháp hóa học rác thải công nghiệp [27] Biểu đồ 1.2: Lượng rác thải công nghiệp phát sinh theo năm Nhật Bản 420 415 1000 tấn/năm 410 405 400 395 390 385 380 2000 2001 2002 2003 2004 Nguồn: MOE, 2006[28] Hiện nay, Nhật Bản đối diện với vấn đề tiêu hủy rác thải PCB ( loại RTCN) Đây loại vật liệu sử dụng để làm vật dẫn nhiệt thiết bị điện tử thiết nén nhà sản xuất thực phẩm chế biến sẵn Vào năm 2001, phủ Nhật thông qua Luật vấn đề sử dụng phương pháp tiêu hủy rác thải PCB cách hợp lý, có rằng, lượng rác thải PCB tiêu hủy vào năm 2016 Chính phủ nước lên kế hoạch xây dựng sở xử lý rác thải hóa học khắp đất nước giao việc định giá tác động môi trường, xây dựng hoạt động sở cho công ty tư nhân Những dịch vụ tài trợ phí tiêu hủy rác thải Mặc dù phủ Nhật chưa công bố xác chi phí toàn dự án này, song dự đoán việc xây dựng nhà máy xử lý Tokyo lên đến 260 triệu đôla Hiện Nhật Bản sách bắt buộc việc xây dựng hoạt động sở xử lý rác thải nói dành cho doanh nghiệp nước Tuy nhiên tất nhà dự thầu kể công ty dự thầu phải đưa số phương án với chi phí ước tính gần triệu đôla để đạt chấp thuận tham gia đấu thầu môi trường Nhật Bản (USITC, 2004)[29] 2.2 Tái chế rác thải Nhật Bản Trong lĩnh vực tái chế, Nhật Bản quốc gia tiên phong việc áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm tái chế, tái sử dụng chất thải Các hoạt động tái chế Nhật Bản hỗ trợ hệ thống luật quy định liên quan đến việc quản lý chất thải, ví dụ: luật tái chế vỏ hộp bao bì ban hành năm 1997, luật tái chế thiết bị điện ban hành năm 1998 Đáng ý, sáng kiến 3R : Reduce (giảm thiểu)-Recycle (tái chế)-Reuse (tái sử dụng) cộng đồng quốc tế đánh giá cao có tác dụng lớn việc cải thiện chất lượng môi trường, đồng thời phát triển kinh tế, đặc biệt ngành môi trường Ngày nay, bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, vai trò tái chế nguồn cung cấp nguyên, nhiên vật liệu giá rẻ trở nên vô quan trọng Nguồn nguyên liệu từ tái chế coi vô tận, có sản xuất có rác thải có hội cho tái chế Mặc khác, tái chế giải pháp hữu hiệu làm giảm chi phí sản xuất, giảm chi phí xử lý chất thải hạ giá thành sản phẩm Bên cạnh lợi ích kinh tế, tái chế góp phần làm giảm thiệt hại môi trường rác thải gây ra, đồng thời nâng cao uy tín giúp gắn mác sinh thái cho sản phẩm công ty Xét tổng thể, thực tốt biện pháp tái chế đem lại môi trường hơn, cải thiện sức khỏe cộng đồng giải pháp quan trọng đảm bảo phát triển bền vững xã hội Nhật Bản đặt mục tiêu vào năm 2010 cho suất tài nguyên, tỷ lệ tái chế sản phẩm lượng sản phẩm đưa tới nơi xử lý cuối Trong đó, suất tài nguyên số để định giá giá trị gia tăng đơn vị nguồn lực đầu vào tính cách lấy tổng số GDP chia cho tổng nguyên liệu tự nhiên đầu vào sản phẩm nhập Đến năm 2010, Nhật Bản đặt mục tiêu cho số 390 ngìn yên/tấn, cao 40% so với năm 2000 Tỷ lệ tái chế đặt 14%, cao năm 2000 khoảng 40% lượng sản phẩm đem xử lý nơi xử lý cuối 28 triệu tấn, thấp 50% so với năm 2000 [13] Biểu đồ 1.3 Tỷ lệ tái chế rác thải Nhật Bản theo năm 70 14.3 15 16.8 15.9 60 50 40 45 46 2000 2001 46 49 30 20 10 2002 RTCN 2003 RTRĐT Nguồn: MOE, 2006[28] Tái chế Nhật Bản chủ yếu công ty tư nhân đảm nhiệm (không có trợ cấp phủ) Những công ty thu lợi nhuận từ phí tái chế bán lại nguyên liệu tái chế Việc tái chế bao bì nhựa gặp nhiều trở ngại Lý công suất tái chế toàn quốc đạt 50 triệu năm Nhật Bản phải sử dụng 10% lượng dầu thô nhập để chế tạo 12 triệu nhựa công nghiệp, chiếm 10% hàng nhựa giới Rác thải nhựa tái chế thành nguyên liệu chiếm 17%,trong 10% tái chế thành hạt nhựa, lại 7% dùng để phát điện hay 10 mục đích khác Tái chế phế thải xây dựng làm đau đầu nhà quản lý môi trường Người ta phải thu gom vật liệu bê tông phế thải từ công trường xây dựng chuyển đền nhà máy chuyên tái chế thành cát sắt thép Chi phí cho việc tốn kém, chí cao việc nhập nguyên liệu tương tự, không tái chế gây ô nhiễm môi trường Đối với rác nhà bếp, 70% tái chế thành phân bón hữu cơ, góp phần cải tạo đất, giảm bớt nhu cầu sản xuất nhập phân bón.[13] Kim loại, thủy tinh, giấy, nhựa dẻo nguyên liệu sản xuất khác sau trở thành rác thải có khả tái chế cao Về bản, việc phát triển ngành tái chế phụ thuộc vào giá nguyên liệu thu hồi giá đất đai Khi giá đất đắt đỏ, phương pháp xử lý rác thải có vai trò tương đương nhau, thị trường khuyến khích phát triển công nghiệp tái chế phương pháp đốt Ngoài ra, việc tái chế phụ thuộc vào yếu tố kinh tế phi kinh tế Rác thải giấy chiếm thị phần lớn lượng rác thải tái chế loại rác thải dùng phương pháp xử lý cách đốt phổ biến Phương pháp tái chế khuyến khích sách phủ có nêu rõ mục tiêu tái chế rác thải đặt yêu cầu nhà sản xuất phải có biện pháp để khuyến khích tái chế Quản lý rác thải Nhật Bản 3.1 Hệ thống quản lý rác thải Nhật Bản Ở Nhật Bản, có 10 trực thuộc quyền trung ương Trong số đó, Bộ Môi trường (MOE) Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp (METI) giữ vai trò chủ đạo việc thúc đẩy hoạt động bảo vệ kinh doanh liên quan đến môi trường, có rác thải MOE chịu trách nhiệm giám sát đưa khung sách, chiến lược môi trường qua nâng cao nhận thức người dân doanh nghiệp môi trường; METI có vai trò xúc tiến hoạt động công nghiệp thông qua phối hợp nguồn luật nhau, kế hoạch tình nguyện chương trình hỗ trợ Hai Bộ có phối hợp chặt chẽ ăn ý với nhau, điển hình sáng kiến cho đời thành phố môi trường, dự án Eco-Towns vào năm 1997 11 Dưới quyền thành phố trực thuộc trung ương quận Hiện Nhật có 47 quận khoảng gần 3,300 thành phố Theo Luật tự trị địa phương (Local Autonomy Act) Chính quyền quận thành phố dựa vào khung sách môi trường đưa Bộ Môi trường ban hành thêm sắc lệnh (ordinances) nhằm thực thi sách cách hiệu quả, phù hợp với địa phương Ngoài ra, theo điều khoản 21 thuộc Luật đời vào năm 1970 (Basic Law), quyền trung ương có trách nhiệm thiết lập hệ thống nhằm giải tranh chấp liên quan đến môi trường bên tòa án cách thương thảo hòa giải 3.2 Luật liên quan đến quản lý rác thải Nhật Bản nguồn luật liên quan đến quản lý rác thải Nhật Bản, là: Luật xây dựng xã hội dựa tái chế - có tác dụng việc phát triển lĩnh vực kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải, Luật quản lý rác thải – có tác dụng việc điều chỉnh việc xử lý rác thải hợp lý khâu cuối Luật việc sử dụng hữu hiệu nguồn tài nguyên có tác dụng thúc đẩy lĩnh vực tái chế rác thải Có thể hình dung hệ thống luật pháp liên quan đến quản lý rác thải Nhật Bản theo mô hình sau: Sơ đồ 1.1: Các nguồn luật điều chỉnh rác thải Nhật Bản Luật xây dựng xã hội dựa tái chế (Basic Law for Establishing a Recycling-based Society) Luật việc sử dụng hữu hiệu nguồn tài nguyên (Law for the Effective Utilization of Resources) Luật quản lý rác thải (Waste Management Law) Nguồn: Ryokichi Hirono, 2004 [20] 12 Luật Cơ xây dựng xã hội dựa tái chế có hiệu lực từ năm 2000 coi khung pháp lý cho nguồn luật khác Luật quản lý rác thải Luật việc sử dụng hữu hiệu nguồn tài nguyên với mục tiêu việc quản lý rác thải, thực theo thứ tự đây: - Giảm thiểu lượng rác thải đến mức (Reduce) - Tái sử dụng (Reuse) - Khi tái sử dụng vật chất nữa, đem tái chế thành nguyên liệu thô (Recyle) - Khi tái chế, xử lý rác thải phương pháp đốt nhằm mục tiêu thu lại nhiệt (Energy recovery) Trong trường hợp không áp dụng biện pháp trên, cần phải xử lý rác thải phương pháp thích hợp, gây ô nhiễm môi trường (Approriate Disposal) Các nguồn luật quản lý rác thải Nhật Bản nói đánh giá có tính thực tiễn cao, quyền cấp người dân nước thực thi nghiêm túc đạt nhiều kết tốt Đây nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển thị trường kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải Nhật Bản II TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LIÊN QUAN ĐẾN RÁC THẢI TẠI NHẬT BẢN Định nghĩa kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải Kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải nhánh quan trọng nằm ngành công nghiệp dịch vụ liên quan đến môi trường Tuy vậy, nay, chưa có định nghĩa toàn diện thống ngành công nghiệp Thực tế, định nghĩa phân loại kinh doanh dịch vụ liên quan đến môi trường (evironmental services) nước lại có khác tùy vào điều kiện nước, đặc biệt nhánh nhỏ ngành công nghiệp Thông thường, kinh doanh dịch vụ liên quan đến môi trường thường phần lớn người dân hiểu kinh doanh dịch vụ liên quan đến việc cung cấp nước xử lý rác thải mặt sở hạ tầng Tuy nhiên, gần đây, định nghĩa lĩnh vực mở rộng, có đề cập đến lĩnh vực không liên quan đến sở hạ 13 [...]... là nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải tại Nhật Bản II TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LIÊN QUAN ĐẾN RÁC THẢI TẠI NHẬT BẢN 1 Định nghĩa kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải Kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải là một nhánh quan trọng nằm trong ngành công nghiệp dịch vụ liên quan đến môi trường Tuy vậy, cho đến nay, vẫn... bằng cách thương thảo và hòa giải 3.2 Luật liên quan đến quản lý rác thải tại Nhật Bản 3 nguồn luật chính liên quan đến quản lý rác thải tại Nhật Bản, đó là: Luật cơ bản về xây dựng xã hội dựa trên tái chế - có tác dụng chính trong việc phát triển lĩnh vực kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải, Luật quản lý rác thải – có tác dụng chính trong việc điều chỉnh việc xử lý rác thải một các hợp lý tại. .. được đặc định bởi Ban Nội Các Chính phủ (bao gồm cả các rác thải nguy hại – có tính độc, lây lan và phát nổ), - Các loại rác thải nhập khẩu đi theo đường hàng hải và do cá nhân mang vào Nhật Bản [3] 2 Thu gom, tái chế và xử lý rác thải tại Nhật Bản 2.1 Thu gom và xử lý rác thải tại Nhật Bản 2.1.1 Thu gom và xử lý RTRĐT Thu gom RTRĐT Thu gom RTRĐT là quá trình thu nhặt rác thải từ các hộ dân, công sở hay... coi là đồ bỏ đi đối với một người nào đó vẫn có thể có giá trị với người khác Chẳng hạn, túi ni lông đã qua sử dụng tại một hộ gia đình thải ra có thể là nguồn thu nhập đối với những người thu gom rác thải 1.2 Phân loại rác thải tại Nhật Bản Theo Luật Quản lý rác thải của Nhật, rác thải tại nước này được chia thành hai loại: rác thải thông thường hay còn gọi là rác thải rắn đô thị và rác thải công nghiệp... diện và thống nhất về ngành công nghiệp này Thực tế, định nghĩa và phân loại về kinh doanh dịch vụ liên quan đến môi trường (evironmental services) ở mỗi nước lại có sự khác nhau tùy vào điều kiện của mỗi nước, đặc biệt là ở các nhánh nhỏ trong ngành công nghiệp này Thông thường, kinh doanh dịch vụ liên quan đến môi trường thường được phần lớn người dân hiểu rằng đó là kinh doanh dịch vụ liên quan đến. .. Trạm xử lý nước thải Bùn Nguồn: Giáo trình quản lý chất thải, 2006[2] 1.2.2 Rác thải công nghiệp (RTCN) RTCN là loại rác thải phát sinh từ hoạt động kinh doanh của các khu buôn bán và công nghiệp, được nêu rõ trong Luật Quản lý rác thải của Nhật Bản Theo luật này, RTCN bao gồm : 5 - Tro tàn (bụi), nước cống, rác thải từ dầu, rải thải acid, rác thải chất kiềm, rác thải nhựa và các loại rác thải khác được... trong lượng rác thải có thể tái chế được và đây là loại rác thải dùng phương pháp xử lý bằng cách đốt phổ biến nhất Phương pháp tái chế được khuyến khích bởi các chính sách của chính phủ trong đó có nêu rõ mục tiêu tái chế rác thải đặt ra và yêu cầu các nhà sản xuất phải có những biện pháp để khuyến khích tái chế 3 Quản lý rác thải tại Nhật Bản 3.1 Hệ thống quản lý rác thải tại Nhật Bản Ở Nhật Bản, có... 1992)[15] Tại Nhật Bản, rác thải được định nghĩa như sau: "Rác thải là một dạng vật chất không còn giá trị, cả về giá trị kinh tế và sử dụng, được loại bỏ, thải ra một cách có chủ ý, có thể tồn tại dưới dạng rắn hoặc lỏng (trừ rác thải hạt nhân và các loại rác thải phát sinh từ quá trình hoạt động liên quan đến phóng xạ)” (Waste Management and Public Cleasing Law,Japan, 2000)[16] Như vậy, theo các định... cuối cùng và Luật về việc sử dụng hữu hiệu các nguồn tài nguyên có tác dụng thúc đẩy lĩnh vực tái chế rác thải Có thể hình dung hệ thống luật pháp liên quan đến quản lý rác thải ở Nhật Bản theo mô hình sau: Sơ đồ 1.1: Các nguồn luật điều chỉnh rác thải tại Nhật Bản Luật cơ bản về xây dựng xã hội dựa trên tái chế (Basic Law for Establishing a Recycling-based Society) Luật về việc sử dụng hữu hiệu các nguồn... sản sinh rác thải Tuy nhiên, cũng có một số nhà sản xuất lớn có cơ sở vật chất xử lý rác thải của riêng mình và trong vài trường hợp, các nhà sản xuất này có dung lượng xử lý cao hơn số rác nhà máy sản sinh và do vậy có thể tham gia vào thị trường xử lý và tiêu hủy rác thải Hiện nay, ở Nhật Bản, có gần 7,000 cơ sở đốt, tái chế và cơ sở xử lý chất thải bằng phương pháp hóa học đối với rác thải công nghiệp

Ngày đăng: 04/11/2016, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan