Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 358 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
358
Dung lượng
8,56 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHCN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC Những vấn đề cơ bản pháttriển kinh tế ViệtNamđếnnăm2020 Mã số: KX.01/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI CHÍNHSÁCHVÀGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNBỀNVỮNGTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAMĐẾNNĂM2020 Mã số: KX.01.17/06-10 Cơ quan chủ trì: VIỆN KHOC HỌC TÀI CHÍNH, HỌC VIỆN TÀI CHÍNH, BỘ TÀI CHÍNH Chủ nhiệm: PGS. TS. Đỗ Đức Minh Phó Giám đốc Trường BDCB tài chính, Bộ Tài chính 8146 HÀ NỘI – 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHCN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC Những vấn đề cơ bản pháttriển kinh tế ViệtNamđếnnăm2020 Mã số: KX.01/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI CHÍNHSÁCHVÀGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNBỀNVỮNGTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAMĐẾNNĂM2020 Mã số: KX.01.17/06-10 Chủ nhiệm: PGS. TS. Đỗ Đức Minh Phó Giám đốc Trường BDCB tài chính, Bộ Tài chính Phó chủ nhiệm: PGS.TS. Bùi Đường Nghiêu Trưởng phòng, Viện KHTC, Học viện Tài chính, Bộ Tài chính Ban thư ký: Th.S Lê Tiến Phúc Nguyên Phó trưởng phòng, Viện KHTC, Học viện Tài chính, Bộ Tài chính CN. Đào Mai Phương Phòng Thông tin khoa học, Viện CL&CSTC, Bộ Tài chính Hà nội – 2010 DANH SÁCH CÁC NHÀ KHOA HỌC THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ và tên Chức vụ, Cơ quan công tác 1. PGS.TS Đỗ Đức Minh PGĐ Trường BDCB tài chính 2. PGS.TS Bùi Đường Nghiêu Nguyên Trưởng phòng Viện KHTC 3. Th.S Lê Tiến Phúc Nguyên Phó trưởng phòng Viện KHTC 4. CN. Đào Mai Phương Viện CL&CSTC 5. TS. Đào Lê Minh Vụ trưởng, UBCKNN 6. TS. Nguyễn Đại Lai Phó giám đốc TTTT Tín dụng, NHNN 7. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi Giám đốc Trường đào tạo vàpháttriển nguồn nhân lực, Viettinbank 8. TS. Nguyễn Sơn Vụ trưởng, UBCKNN 9. Th.S Trịnh Thanh Huyền Trường đào tạo vàpháttriển nguồn nhân lực, Viettinbank 10. Th.S Dương Thị Phượng Phó vụ trưởng UBCKNN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 LỜI NÓI ĐẦU 6 Phần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNGTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN 15 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNGTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN 15 1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNGTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN 15 1.2. HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNG CỦA THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN 26 1.3. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO SỰ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNG CỦA THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN 55 1.4. CHÍNH SÁCH, CÔNG CỤ VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ, ĐIỀU TIẾT PHÁTTRIỂN TTCK BỀNVỮNG 63 Chương 2. PHÁTTRIỂNBỀNVỮNGTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN TRONG NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG MỞ CỬA HỘI NHẬP 77 2.1. MỐI QUAN HỆ TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG CỦA TĂNG TRƯỞNGVÀPHÁTTRIỂN KINH TẾ ĐẾN SỰ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNG CỦA THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN 77 2.2. VAI TRÒ TÁC ĐỘNG CỦA TTCK PHÁTTRIỂNBỀNVỮNG VỚI PHÁTTRIỂNTHỊTRƯỜNG TÀI CHÍNH 83 2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNG TTCK TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 92 Chương 3. TỔNG QUAN VỀ CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH BỀNVỮNGTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN 102 3.1. ĐẠI KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GỚI 1929-1933 102 3.2. KHỦNG HOẢNG TTCK MỸ 1987 104 3.3. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU Á 1997 106 3.4. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 2008 110 2 3.5. NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA TỪ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH BỀNVỮNG CỦA THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN 121 Phần 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNBỀNVỮNGTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAMGIAI ĐOẠN 2001-2010 123 Chương 1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA các nhân tỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNG CỦA THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAMGIAI ĐOẠN 2001-2010 123 1.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG NGOÀI NƯỚC ĐẾN SỰ PHÁTTRIỂN CỦA TTCK VIỆTNAMGIAI ĐOẠN 2001-2010 123 1.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TRONG NƯỚC ĐẾN SỰ PHÁTTRIỂN CỦA TTCK VIỆTNAMGIAI ĐOẠN 2001-2010 127 Chương 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNBỀNVỮNGTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAMGIAI ĐOẠN 2001-2010 139 2.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNHSÁCH TẠO HÀNG HÓA CHO THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN 139 2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNHSÁCH ĐỐI VỚI CẦU CHỨNGKHOÁN TRÊN TTCK VIỆTNAM 162 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNHSÁCH ĐỐI VỚI CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH THAM GIA TTCK 180 2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNHSÁCH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TTCK VIỆTNAM 191 Chương 3. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNG CỦA THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAMGIAI ĐOẠN 2001-2010 THÔNG QUA CÁC TIÊU CHÍ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNG 205 3.1. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNG CỦA TTCK VIỆTNAM THÔNG QUA CÁC TIÊU CHÍ ĐỊNH TÍNH 205 3.2. ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNG CỦA TTCK VIỆTNAM THÔNG QUA CÁC TIÊU CHÍ ĐỊNH LƯỢNG 216 3 Phần 3. HỆ THỐNG CHÍNHSÁCHVÀGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNBỀNVỮNGTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAMĐẾNNĂM2020 227 Chương 1. BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁTTRIỂNBỀNVỮNGTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAMĐẾNNĂM2020 227 1.1. BỐI CẢNH KINH TẾ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH BỀNVỮNG CỦA TTCK VIỆTNAMGIAI ĐOẠN ĐẾNNĂM2020 227 1.2. CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNG CỦA TTCK VIỆTNAMGIAI ĐOẠN ĐẾN2020 235 1.3. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁTTRIỂN TTCK BỀNVỮNGGIAI ĐOẠN ĐẾN2020 Ở VIỆTNAM 243 Chương 2. HỆ THỐNG CHÍNHSÁCHVÀGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNBỀNVỮNGTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAMĐẾNNĂM2020 249 2.1. CHÍNHSÁCHVÀGIẢIPHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG LUẬT PHÁPVÀ TÁI CẤU TRÚC THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN 249 2.2. CHÍNHSÁCHVÀGIẢIPHÁP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CUNG CHỨNGKHOÁN 262 2.3. CHÍNHSÁCHVÀGIẢIPHÁP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CẦU CHỨNGKHOÁN 273 2.4. CHÍNHSÁCHVÀGIẢIPHÁP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC TỔ CHỨC THAM GIA TTCK 281 2.5. CÁC GIẢIPHÁP LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ, GIÁM SÁT TTCK VIỆTNAM 286 KẾT LUẬN 293 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 297 PHỤ LỤC 300 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á BIDV Ngân hàng đầu tư vàpháttriểnViệtNam CCQĐT Chứng chỉ quỹ đầu tư CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CNY Đồng Nhân dân tệ CNTT Công nghệ thông tin CPH Cổ phần hóa CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTK Chínhsách tài khóa CSTT Chínhsách tiền tệ CTCK Công ty chứngkhoán CTCP Công ty cổ phần CTNY Công ty niêm yết CTQLQ Công ty quản lý quỹ DNĐTNN Doanh nghịêp có vốn đầu tư nước ngoài DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNV&N Doanh nghiệp vừ a và nhỏ DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐTPT Đầu tư pháttriển ECB Ngân hàng trung ương Châu Âu EU Liên minh Châu Âu FED Cục dự trữ liên bang Mỹ FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FPI Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài GDCK Giao dịch chứngkhoán GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Gía trị gia tăng HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị IMF Quỹ ti ền tệ quốc tế IPO Hoạt động phát hành chào bán chứngkhoán M2 Tổng phương tiện thanh toán MB Tiền cơ bản MT Mục tiêu NDA Tài sản có trong nước ròng NĐTNN Nhà đầu tư nước ngoài NĐTTN Nhà đầu tư trong nước NER Tỷ giá hối đoái danh nghĩa 5 NFA Tài sản có ngoại tệ ròng NHCT Ngân hàng Công thương NHNo Ngân hàng Nông nghiệp vàpháttriển nông thôn NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng trung ương NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương QĐTCK Quỹ Đầu tư chứngkhoán REPO Giao dịch mua có kỳ hạn SGDCK Sở Giao dịch chứngkhoán SWAP Hoán đổi TBCN Tư bản chủ nghĩa TCT Tổng công ty TCTD Tổ chức tín dụ ng TĐCN Tập đoàn công nghiệp TNCN Thu nhập cá nhân TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh TPCP Trái phiếu Chính phủ TPCQĐP Trái phiếu chính quyền địa phương TTCK Thịtrườngchứngkhoán TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TTGDCK Trung tâm giao dịch chứngkhoán TTLKCK Trung tâm lưu ký chứngkhoán TTTC Thịtrường tài chính TTTD Thịtrường tín dụng TTTT Thịtrường tiền tệ UBCK Ủy ban Chứngkhoán UBCKNN Ủy ban Chứngkhoán nhà nước UBGSTCQG Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia USD Đô la M ỹ VND Đồng ViệtNam VPĐD Văn phòng đại diện WTO Tổ chức Thương mại thế giới XDCB Xây dựng cơ bản XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập khẩu 6 LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Giữa TTCK và tăng trưởng, pháttriển nền kinh tế xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó sự pháttriểnbềnvững của TTCK tạo cơ sở để thúc đẩy tăng trưởng, pháttriển nền kinh tế xã hội thông qua việc thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trong nền kinh tế; ngượ c lại sự pháttriểnvà tăng trưởng hiệu quả của nền kinh tế cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự pháttriểnbềnvững của TTCK. Thực tiễn thế giới đã chỉ ra rằng, sự pháttriển không bềnvững của TTCK là nhân tố chủ yếu gây nên những bất ổn của kinh tế khu vực và toàn cầu. Cuộc Đại khủng hoảng kinh t ế thế giới (1929-1933), khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á (1997) và khủng hoảng tài chính toàn cầu (2008) là những minh chứng rõ rệt về sự cần thiết phải pháttriểnbềnvững TTCK. Ở nước ta, sau 10 năm hình thành vàpháttriển TTCK tập trung, vai trò và sự đóng góp của TTCK trong việc pháttriển kinh tế - xã hội ngày càng tăng lên. Đặc biệt, trong năm 2006 sự pháttriển của TTCK đã có tác động rất tích cực đến tiến trình CPH DNNN, thu hút FPI và kích thích đầu t ư trong nước để tăng trưởng kinh tế. Sự pháttriển của TTCK ở nước ta đã làm thay đổi cơ bản về nhận thức và cả trong hoạt động thực tiễn đối với việc huy động vốn cho đầu tư pháttriển kinh tế-xã hội. Song từ sau năm 2008 đến nay, TTCK ViệtNam diễn biến khá phức tạp với những biến động không bình thường và đã có nhiều tác động ảnh hưởng bất lợi đối với đời sống kinh tế - xã hội của đất nước. Một trong những yêu cầu đặt ra đối với TTCK ViệtNam hiện nay là đảm bảo cho thịtrườngpháttriển một cách an toàn, bền vững, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các bất ổn và những hiện tượng tiêu cực trên thị trường, có các biện pháp phòng ngừa hữu hiệu đối với nguy cơ khủng hoảng của TTCK. Đặc biệt, trong bối cảnh ViệtNam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới vàthịtrường tài chính quốc tế, thì vấn đề pháttriển an toàn, bềnvững TTCK Việt Nam, hạn chế tối đa các tác động tiêu cực từ bên ngoài càng trở thành vấn đề đáng được quan tâm. Xuất phát từ ý nghĩa đó, việc nghiên cứu tổng kết lý luận và thực ti ễn về sự pháttriểnbềnvững TTCK ViệtNam là một đòi hỏi cấp thiết của hoạt động khoa học và hoạch định chínhsách kinh tế. Mục đích của công trình này là tập trung nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về pháttriển an toàn vàbềnvững TTCK, xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ bềnvững của TTCK nói chung, đồng thời tiến hành tổng kết, đ ánh giá chínhsáchpháttriểnbềnvững TTCK ở nước ta trong hoạt động thực 7 tiễn, chỉ rõ những bất cập và những hạn chế về các điều kiện để TTCK pháttriểnbền vững, trên cơ sở đó đề xuất các quan điểm và phương hướng hoàn thiện chínhsáchvàgiảipháp đảm bảo cho sự pháttriển an toàn, bềnvững của TTCK ViệtNamđếnnăm2020. Hoàn thành mục tiêu đó, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ có ý nghĩa quan trọng c ả về lý luận và thực tiễn: - Về lý luận: đề tài góp phần tổng kết lý luận, phân tích để hình thành những tiêu chí đánh giá mức độ bềnvững của TTCK trong nền kinh tế thịtrường hiện đại. - Về thực tiễn: Dựa trên cơ sở lý luận về pháttriểnbềnvững đối với TTCK nói chung, đề tài đánh giá mức độ bềnvững của TTCK ViệtNam thờ i gian qua; đề xuất hệ thống chínhsáchvàgiảipháp có hiệu quả đảm sự pháttriển an toàn vàbềnvững của TTCK Việt Nam, góp phần tăng trưởng kinh tế bềnvững trong giai đoạn đếnnăm2020. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài Nước ngoài Các nghiên cứu lý thuyết về TTCK nói riêng, thịtrường vốn nói chung đã thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà khoa học kinh tế nước ngoài. TTCK đượ c coi là một thể chế bậc cao và không thể thiếu của kinh tế thịtrường hiện đại. TTCK là một kênh huy động vốn chủ đạo để pháttriển nền kinh tế. Tuy nhiên, sự pháttriển không bềnvững của thị TTCK lại là nhân tố chủ yếu gây nên những bất ổn của kinh tế khu vực và toàn cầu. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á (1997) là một minh chứng rất rõ ràng cho sự cầ n thiết phải pháttriểnbềnvững TTCK. Gần đây đã xuất hiện khá nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về TTCK, trong đó có một số nghiên cứu tiêu biểu như: - Nghiên cứu của Peter S. Rose về “Tiền tệ vàthịtrường vốn: Hệ thống tài chính trong nền kinh tế toàn cầu” (1992, tái bản lần thứ tư) và công trình nghiên cứu về “Tài liệu dùng cho khoá đào tạo ở Việt Nam: TTCK” của SGDCK Hàn Quố c (1995)…Các công trình này tập trung phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về pháttriển TTCK trong nền kinh tế quốc dân, trong đó chú ý nhiều đến khía cạnh cơ cấu tổ chức, quản lý và giám sát thị trường. Tuy nhiên, về mặt lý thuyết các công trình này chưa đề cập đến vấn đề pháttriểnbềnvững TTCK. - Các nghiên cứu gần đây của các tác giả Hamid Mohtadi và Sumit Agarwal trong tác phẩm “Sự pháttriển TTCK và tăng trưởng kinh tế: Bằ ng chứng từ các nước đang phát triển” và của tác giả Salvatore Capasso với công trình “Sự pháttriển TTCK và tăng trưởng kinh tế” (2006) đã sử dụng phương pháp mô hình kinh tế lượng để chứng minh về mối quan hệ giữa [...]... KHOÁN Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNGTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNGTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN 1.1.1 Khái niệm TTCK pháttriểnbềnvững 1.1.1.1 Pháttriểnbềnvững Nói đến khái niệm pháttriểnbền vững, chúng ta thường liên tưởng đến sự pháttriển ổn định, sự pháttriển không có đổ vỡ Tuy nhiên, pháttriểnbềnvững không chỉ là pháttriển ổn định, không có đổ vỡ... trưởngvàpháttriển nền kinh tế-xã hội Bố cục của đề tài Đề tài được bố cục thành 3 phần: Phần 1: Những vấn đề lý luận về pháttriểnbềnvững TTCK Phần 2: Đánh giá thực trạng chính sáchpháttriểnbềnvững TTCK ViệtNamgiai đoạn 2001-2010 Phần 3: Hệ thống chính sáchvàgiảipháppháttriển bền vững TTCK ViệtNamđếnnăm2020 14 Phần 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNGTHỊTRƯỜNGCHỨNG KHOÁN... nghiên cứu đặc điểm và xu hướng pháttriển kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngoài nước ảnh hưởng đến sự pháttriển của TTCK Việt Nam, dự báo xu hướng pháttriển của TTCK ViệtNamđến 2020, đề tài đề xuất các quan điểm và phương hướng hoàn thiện cơ chế, chính sách, giảipháp đảm bảo cho sự pháttriển an toàn, bềnvững của TTCK ViệtNamgiai đoạn đếnnăm2020 đồng thời xây dựng lộ trình và các điều kiện... thịtrường 3 Các giá trị mà thịtrường tạo ra phải bềnvững Những nghiên cứu về tính bềnvữngthịtrườngchứngkhóan gần đây thường gắn giữa pháttriểnbềnvững của doanh nghiệp và TTCK Tiêu biểu là hai nghiên cứu Pháttriểnbền vững, tạo ra giá trị vàthịtrường vốn” của Blair W Feltmate, Brian A Schofield và Ron W.Yachnin (Canada-2001) và “Hiệu quả pháttriểnbềnvững – Chuyển đổi giá trị phát triển. .. tiêu pháttriểnthịtrường TTCK được xây dựng vàpháttriển không chỉ nhằm đáp ứng các mục tiêu về bềnvững kinh tế và cũng không chỉ nhằm mục tiêu bềnvững về chính trị xã hội, mà có sự thống nhất và gắn kết ngay từ giai đoạn đầu pháttriểnthịtrường 2 Cấu trúc thịtrường phải cân đối vàbềnvững Sự pháttriển hài hòa và gắn kết lợi ích dài hạn của các chủ thể tham gia TTCK trong một hệ thống thị trường. .. vực chứngkhoánvà TTCK đã được thực hiện Một số công trình tiêu biểu như: - Nghiên cứu của TS Đinh Văn Nhã (Viện Khoa học Tài chính) về “Hệ thống giảipháp thúc đẩy pháttriểnthịtrường vốn vàthịtrường dịch vụ tài chínhViệtNam (Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Tài chính – 2003) đã đánh giá khá toàn diện sự pháttriển của TTCK ViệtNam trong những 2000-2002 và đưa ra giảipháp tiếp tục pháttriểnthị trường. .. tổng thể thịtrường tài chính để thực hiện những chínhsáchpháttriển chỉ mang lại những lợi ích trước mắt cho một bộ phận thịtrường Do đó, khi nói đến sự pháttriểnbềnvững của TTCK, về bản chất không phải chỉ đề cập đến việc duy trì một tốc độ pháttriển chậm và chắc của thịtrường như nhiều người lầm tưởng (đây chỉ là một cách hiểu phiến diện về pháttriểnbền vững) mà là nói đến sự pháttriển đảm... lý và vận hành TTCK Việt Nam, tổng kết, đánh giá chínhsáchpháttriển TTCK ở nước ta trong thời gian qua, đề tài đi sâu phân tích và đánh giá mức độ bềnvững của TTCK Việt Nam, nhận dạng những dấu hiệu pháttriển không bềnvữngvà nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, khuyếm khuyết trong cơ chế, chínhsáchvà quản lý vận hành thị trường, chỉ rõ những bất cập về các điều kiện để TTCK pháttriểnbền vững. .. tổng quát Đề xuất hệ thống chính sáchvàgiảipháp nhằm đảm bảo sự pháttriểnbềnvững của TTCK ViệtNamđếnnăm2020 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về pháttriển an toàn vàbềnvững TTCK, hệ thống hoá và xác định các tiêu chí đánh giá mức độ bềnvững của TTCK nói chungvà xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ bềnvững của TTCK Việt Nam, đồng thời nghiên cứu làm... thấy: đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện các vấn lý luận về sự pháttriểnbềnvững của TTCK để trả lời các câu hỏi: Thế nào là pháttriểnbềnvững TTCK? Các tiêu chí pháttriểnbềnvững TTCK là gì? Các nguyên tắc và điều kiện nào được đặt ra để đảm bảo pháttriểnbềnvững TTCK? Nhà nước cần sử dụng những chínhsáchvà công cụ nào để đảm bảo pháttriểnbềnvững . CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 227 Chương 1. BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM. PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 249 2.1. CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG LUẬT PHÁP VÀ TÁI CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 249 2.2. CHÍNH. bản phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020 Mã số: KX.01/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ĐẾN NĂM