Trong suốt hơn hai thập kỷ qua, con người đã bắt đầu nhận ra rằng chúng ta không thể có được một xã hội hay một nền kinh tế lành mạnh trong một thế giới có quá nhiều sự nghèo đói và suy thoái môi trường. Nạn đói đã là một mối đe dọa thường xuyên đối với nhiều người, và khả năng lâu dài của trái đất đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực và các sản phẩm nông nghiệp khác lại không lấy gì làm chắc chắn. Năng suất ở các vùng sản xuất lương thực lớn đang bị giảm đi, trong khi nhu cầu lương thực, thực phẩm và nhiên liệu ngày càng tăng. Tình trạng xói mòn đất, nhiễm mặn, úng ngập và mất độ màu mỡ của đất đang tăng lên ở các nước. Nền nông nghiệp phải đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng chủ yếu bằng cách tăng năng suất, bởi vì hầu hết các vùng đất sản xuất lương thực tốt nhất đã đang được sử dụng. Nhưng sự phát triển kinh tế không thể dừng lại được.Phát triển bền vững mặc dù quan niệm này còn tương đối mới mẻ và chưa có sự thống nhất trong cách diễn dải hiện là một vấn đề đang được bàn luận nhiều và là mục tiêu của các nước phát triển lẫn thế giới đang phát triển. Do tầm quan trọng của nó, khái niệm phát triển bền vững vẫn đang được xây dựng và định nghĩa về thuật ngữ này liên tục được sửa đổi, mở rộng và sàng lọc. Tuy nhiên nó phát triển theo hướng để trở nên ít phá hủy về mặt sinh thái nhất.Trong bối cảnh một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp, việc hiểu biết khái niệm PTBV nông thôn là vô cùng cần thiết, và phải bao gồm việc hiểu rõ ràng ba loại hình phát triển tổng quát. Có thể coi đây là các điều kiện tiên quyết để đạt được sự phát triển bền vững. Ba loại hình phát triển này là phát triển kinh tế nông thôn bền vững, phát triển xã hội nông thôn bền vững và an toàn môi trường nông thôn, tăng cường bảo vệ và quản lý tài nguyên thiên nhiên. Sự thách thức là phải biến nhận thức này thành hành động, và phải tạo ra bước quá độ để đi tới những hình thức bền vững của sự phát triển và lối sống.Trong giai đoạn tới, phát triển nông thôn bền vững ở Việt nam là một nhu cầu cấp thiết, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới và toàn cầu hóa. Phát triển nông thôn bền vững nói chung cần được thực hiện trên cơ sở quy hoạch phát triển dài hạn, có căn cứ khoa học và xuất phát từ lợi thế so sánh của nông nghiệp Việt nam. Mục tiêu phát triển nông thôn bền vững phải gắn với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, góp phần phát triển bền vững đất nước, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN VIỆT NAM TIỂU LUẬN Môn: DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẶT VẤN ĐỀ !"#$%&' ( &)*+, /0.)01+234 *4 $& 5 678 93-: ; Một số khái niệm liên quan • Phát triển bền vững • Nông thôn • Phát triển nông thôn • Phát triển nông thôn bền vững • Phát triển nông nghiệp bền vững < A. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN THẾ GIỚI =3>/)?/0@ ==/)@A • Là hệ thống canh tác và chăn nuôi tự nhiên, không sử dụng hóa chất làm phân bón và thuốc trừ sâu, giúp giảm thiểu ô nhiễm, bảo đảm sức khỏe cho người và vật nuôi.BC4DEF • 5*GHIJKLMN*0KO P48QMN*IJA?N*)J3R3S= TUVWRCXJYI3RZ0[\*-A]>I^]X]H0G\N*) ?/0@= 5*H_R X:0WC43R0RY@A J*0)UVW*YI84YI3RZ0[0+3-:J= • 3>)@A-HC+-chìa khóa để phát triển bền vững nông nghiệp. ` /)@Aa+8J • b9**I*X0)*c+@A-Hd+efg= • b D*X 3+ + *IX VY 7 )+ * C4 -A 3I/ J= -A*I7-H3>X+44hLi*jN*-:VY 0/)0-A*?/0@0/+3-:= • bP**V*OP]N]40)Lj)@A=VYVk4YNX Y*XK)8Y*X+V0)UVWc+*S= • b8RPYl7YIVK)J*GHX .UVWJ-0?/0@R K-O*48XXX X]X+I+Xi*080[4*V7= g =(=TUVW?/0@ • 6YIVK)JmdL0/UVW?/0@0iI4UVW+88V 3i*3S0>340)3>)X?/0@= • b3EJXYIVK)JmdL0/UVW?/0@-_(]*OY* *C40k0YIVK)JmdL0/UVW?/0@C40knY4 *0YIVK)JmdL0/UVW?/0@= • b&-AiJoOJ83-aVYJ[+X+jJN*-:VY-H )X+?4-H*-AKXQY08R?p3R30 I>+8J*3R3=boX34@+eeqXY+)`r 3L(r= s 2. Phát triển các nguồn thu nhập phi nông nghiệp và xóa đói giảm nghèo @H-HGj+8tu= 3>A*-AK0hH78Xi*0)40)+== [)8N*-:v4w+[iI/d[.ILx f ;=Phát triển dịch vụ ở nông thôn • 98JV\0WA?-4VWX*X+jyCBt?)jyC4 W@03zC+F03>V\0WY0AaXi*)+[ 0.K3>4V)N*4-:t?)a0k= • Y3*+CCN*$**VC+80]VW>Q0/-AjGji _X?*+J.W@XV)4+.N*Y= • PGj^VW0d)+OYI@Gj38X03/ d7V{3*340K]]jI=P)8I|?p 3*0.)JY3I/JX340)hd/Ud)+= e 4. Vai trò tham gia của người dân • &)0*3|*+*N*-:VY|a+j83*= • &*3|*+*343>m0/K*+*N*@-:VY v434VK3>X+|0/K3>Gj34-:v4 >d0iI/H3LN*SX?40)@QS= • &*3|i*3SN*Ai*3>hcI{? GjIX0p@*GjX@*IG0/>0_w+ C+H]4-:v4= q [...]...B NÔNG THÔN VIỆT NAM • Thực trạng phát triển nông thôn Việt Nam • Chiến lược PTBV nông thôn Việt Nam • PTBV nền nông nghiệp Việt Nam • Mô hình cho PTBV nông nghiệp Việt Nam 11 1 Thực trạng phát triển nông thôn Việt Nam Các thành tựu • Nông nghiệp đã đạt được tăng trưởng nhanh, ổn định trong một thời gian dài, đa dạng... lược PTBV nông nghiệp, nông thôn VN • Trong thập niên tới, ngành Nông nghiệp và PTNT thực hiện chiến lược phát triển bền vững tập trung vào: tăng năng lực cạnh tranh nông sản lấy khoa học và công nghệ làm động lực chính trên cơ sở khai thác tối ưu các nguồn tài nguyên phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn tăng cường hạ tầng cơ sở 16 Mục tiêu phát triển nông nghiệp: • Tiếp tục giữ vững an ninh... đồng tách biệt 13 2 Chiến lược PTBV nông thôn Việt Nam • Thách thức PTBV nông thôn Việt Nam • Chiến lược PTBV nông nghiệp, nông thôn VN 14 Thách thức PTBV nông thôn Việt Nam • Năng lực quản lý xã hội (nhất là ở cấp cơ sở ) chưa đáp ứng được yêu cầu • Chất lượng nguồn nhân lực thấp • Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn đòi hỏi vốn đầu tư lớn • Môi trường nông thôn đang bị xuống cấp nhanh chóng, nguồn tài nguyên... hàng nông sản đã có vị thế cao trên thị trường thế giới • Cải thiện bộ mặt nông thôn và xóa đói giảm nghèo 12 1 Thực trạng phát triển nông thôn Việt Nam Các mặt hạn chế • Chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh thấp: • Quá trình Đổi mới và gia tăng giá trị có dấu hiệu chậm lại • Suy thoái môi trường • Chênh lệch giàu nghèo ngày càng tăng và các cộng đồng tách biệt 13 2 Chiến lược PTBV nông thôn Việt. .. Ngành Chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012” do Cục Chăn nuôi, thuộc Bộ NN & PTNT và Tổ chức hợp tác phát triển Hà Lan (SNV) thực hiện • Mục tiêu tổng thể của Dự án là góp phần phát triển nông thôn thông qua việc sử dụng công nghệ khí sinh học, xử lý chất thải chăn nuôi, cung cấp năng lượng sạch và rẻ tiền cho bà con nông dân, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng động, tạo thêm công ăn việc làm ở nông thôn và giảm... kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá • Chú trọng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường • Giải quyết tốt quy hoạch sản xuất nông nghiệp, bố trí cấp nước và xử lý chất thải sản xuất và chất thải sinh hoạt ở nông thôn 18 Về xã hội: • Tăng cường hệ thống hạ tầng nông thôn nâng cấp cải tạo hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thông tin... tạo nguồn nhân lực ở nông thôn: cán bộ quản lí và chuyên môn kỹ thuật, kinh tế có đủ năng lực đáp ứng cho tiến trình đổi mới và hội nhập kinh tế 19 Về môi trường: • Sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững tài nguyên đất: áp dụng các mô hình canh tác hợp lý • Rà soát quy hoạch lại rừng cho từng địa phương và cho cả nước theo hướng phát triển bền vững • • • Bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên... sản xuất tiên tiến để hạn chế dư lượng các hoá chất nông nghiệp, thuốc trừ sâu trong sản phẩm nông nghiệp và trong môi trường 20 3 Các mô hình cho PTBV nông nghiệp Việt Nam 1 Quản lý dịch hại tổng hợp IPM 2 Mô hình quản lý cây trồng tổng hợp ICM 3 Mô hình sản xuất rau quả theo hướng chất lượng và an toàn thực phẩm VietGAP 4 Mô hình Biogas 5 Mô hình nông lâm kết hợp 6 Mô hình trồng nấm 21 3.1 Mô hình... lâu dài (Theo Hiệp hội Hóa chất nông nghiệp Anh) 26 Đặc điểm của ICM • Không có một hệ thống ICM phù hợp cho tất cả mọi điều kiện khí hậu, đất đai, thị trường… Mục đích là thiết lập các nguyên lý, cách làm và hướng dẫn thông qua đó người tư vấn và nông dân có thể tạo lập các nguyên lý ICM thích hợp cho chính mình • Tiếp cận ICM phụ thuộc nhiều vào sự nghiên cứu, phát triển, thử nghiệm và sử dụng các... (VietGAP) Khái niệm VietGAP áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia sản xuất, kinh doanh, kiểm tra và chứng nhận sản phẩm rau, quả tươi an toàn tại Việt Nam nhằm: “VietGAP – Quy trình thực hành nông nghiệp tốt của Việt Nam - là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá • Một lànhân sản xuất,trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong cao chất lượng sản phẩm,toàn thựcphúc . biệt P+t ; 2. Chiến lược PTBV nông thôn Việt Nam • Thách thức PTBV nông thôn Việt Nam • Chiến lược PTBV nông nghiệp, nông thôn VN < Thách thức PTBV nông thôn Việt Nam • Năng lực. NAM • Thực trạng phát triển nông thôn Việt Nam • Chiến lược PTBV nông thôn Việt Nam • PTBV nền nông nghiệp Việt Nam • Mô hình cho PTBV nông nghiệp Việt Nam 1. Thực trạng phát triển nông thôn. • Ruộng đất manh mún, công nghệ sản xuất lạc hậu, lao động thủ công ` Chiến lược PTBV nông nghiệp, nông thôn VN • 34[L.X)0K)-H3> ?/0@[304O K3* I4*S0)+8K]3LAa*J-R IL 3>RYKa -:Aa g Mục