Một số tác động tích cực khi thực hiện canh tác nông lâm kết hợp

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông thôn Việt Nam (Trang 48 - 54)

 Cung cấp lương thực và thực phẩm

 Tăng thu nhập nông hộ

 Tạo việc làm

 Đa dạng hóa sản phẩm

 Góp phần giải quyết khó khăn về gia tăng dân số

 Thúc đẩy lâm nghiệp xã hội phát triển, góp phần hạn chế tình trạng du canh du cư, đốt nương làm rẫy và góp phần xóa đói giảm nghèo cho một bộ phận nông dân miền núi

 Bảo vệ nguồn tài nguyên đất và nước

 Bảo vệ tài nguyên rừng và bảo tồn đa dạng sinh học

 Bảo vệ và cải tạo nguồn tài nguyên đất

3.6 Mô hình trồng nấm

• Những sản phẩm phụ của nông nghiệp như rơm rạ, bông, bã mía, mùn cưa có thể là nguồn nguyên liệu để thực hiện mô hình trồng nấm hộ gia đình, tạo công ăn việc làm và đem lại thu nhập ổn định khoảng từ bốn đến năm triệu đồng mỗi tháng.

Theo kết quả đánh giá của Bộ Nông nghiệp, hiện nấm là loại thực phẩm sạch, hết sức bổ dưỡng, hiện thị trường trong và ngoài

nước đang có nhu cầu rất lớn. Chính vì vậy Chính phủ đã phê duyệt nấm là 1 trong 9 sản phẩm Quốc gia giai đoạn 2011 - 2020.

KẾT LUẬN

• Phát triển nông thôn bền vững ở Việt nam là một nhu cầu cấp thiết, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới và toàn cầu hóa, góp phần phát triển bền vững đất nước, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém thế giới và toàn cầu hóa, góp phần phát triển bền vững đất nước, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.

• Bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới, đời sống nông dân và những người sống ở nông thôn đã có nhiều cải thiện, được nâng cao cả về vật chất và tinh thần. thiện, được nâng cao cả về vật chất và tinh thần.

• Một số mô hình PTBV nông nghiệp, nông thôn như: IPM, ICM, mô hình nông lâm kết hợp, mô hình biogas, VietGAP, mô hình trồng nấm đã và đang đi vào hoạt động một cách có hiệu quả. VietGAP, mô hình trồng nấm đã và đang đi vào hoạt động một cách có hiệu quả.

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông thôn Việt Nam (Trang 48 - 54)