1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển con người Việt Nam trước thách thức của biến đổi khí hậu

14 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trịnh Thị Kim Ngọc * Đặt vấn đề Thế giới năm đầu kỷ XXI phải đối mặt với thách thức khôn lường phát triển: đói nghèo, bất bình đẳng, xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng hoảng tài biến động môi trường Đặc biệt, chưa loài người phải chứng kiến vấn đề nghiêm trọng sống biến đổi khí hậu (BĐKH) gây Chính vậy, vài thập niên gần đây, vấn đề BĐKH trở thành mối quan tâm lớn liên minh quốc tế, phủ quốc gia nhiều tổ chức quốc tế có uy tín: LHQ, FAO, OCDE, WHO, NATO nhiều tổ chức khác Các nhà khoa học khí tượng cho rằng, BĐKH trái đất thay đổi hệ thống khí hậu tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo: mà nguyên nhân gia tăng hoạt động tạo chất thải khí gây hiệu ứng nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính (sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển) người Phiên họp Baly (cuối) Chương trình liên quốc gia BĐKH (IPCC) tuyên bố: Trái đất nóng lên biến đổi khí hậu tránh khỏi, có khả khuynh đảo vùng rộng lớn địa cầu, không nơi tránh khỏi Nếu giải pháp ứng phó ngăn chặn tượng khí nóng lên, nhân loại đứng trước hiểm họa khôn lường Quan điểm phát triển người UNDP nhận định nguy BĐKH Quan điểm phát triển người UNDP Mahbub ul Haq đề xuất vào đầu thập kỷ 90, coi quan điểm nhân văn nhất, thể cách tiếp cận tổng thể, hệ thống với người, coi người trung tâm phát triển phát triển mở rộng phạm vi lựa chọn người để đạt đến sống trường thọ, hạnh phúc bền vững có ý nghĩa, xứng đáng với người Tiếp cận nêu áp dụng cho quốc gia Nó không xem xét phát triển riêng mặt vật chất, biểu thành tố sống: thu nhập, tuổi thọ giáo dục, mà trọng tới hội lựa chọn người, đạt thông qua việc phát triển lực thân họ2 Quan điểm * TSKH Viện Nghiên cứu Con người, Viện KHXH Việt Nam 565 Trịnh Thị Kim Ngọc thức lượng hoá chất lượng tiềm phát triển quốc gia, thông qua việc xếp hạng HDI quốc gia tranh so sánh toàn cầu Ý tưởng phát triển, lấy người làm trung tâm với nghĩa cao đẹp “là cải đích thực quốc gia” UNDP công bố từ HDR (1990) phát triển sâu sắc HDRs, đánh dấu thay đổi quan điểm phát triển giới Cho tới nay, UNDP công bố 600 HDRs cấp, 140 quốc gia phối hợp xây dựng3 Tuỳ vào bối cảnh toàn cầu hay khu vực vào thời điểm khác nhau, HDRs hướng tới giải vấn đề cấp bách nhất, thách thức mà loài người phải đối mặt, có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến sống nhân loại, đồng thời đưa phân tích vấn đề phát triển diễn đàn rộng lớn, mở chương trình hành động mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) Ptr CN phạm vi toàn cầu Ra đời vào thời điểm diễn biến phức tạp BĐKH, UNDP coi thách thức lớn Ptr CN lấy chủ đề Cuộc chiến chống BĐKH: đoàn kết nhân loại giới phân cách làm cho tên gọi HDR20072008 Mặc dù, thành phần HDI rõ số môi trường, tác động môi trường (BĐKH) hiển nhiên dẫn tới nghèo đói, bệnh tật, suy giảm chất lượng sống hình thức vi phạm quyền người Chính vậy, chuyên gia UNDP coi BĐKH vấn đề nghiêm trọng Ptr CN Báo cáo làmộtlời cảnh báo: BĐKH nguy gây“thảm họa song trùng”, mối hiểm họa lâu dài toàn nhân loại, đẩy lùi chặn đứng tiến phương diện Ptr CN toàn giới kỷ XXI Nếu không đoàn kết tích cực ứng phó từ bây giờ, 2,6 tỷ dân nghèo giới đứng trước tương lai vô vọng4 HDR 2007-2008 nhấn mạnh Lời kêu gọi Tổng thư ký LHQ Ban Ki Mun hồi chuông cảnh tỉnh cho nỗ lực nhân loại cần phải đề cao trách nhiệm môi trường trái đất - nhà chung nhân loại Báo cáo chuyên gia IPCC cuối năm 2007 cho thấy rõ tranh sống nhân loại trước thảm họa hiểm hoạ BĐKH tương lai: chất lượng sống toàn cầu thành người có dấu hiệu thụt lùi biến động ngày gia tăng môi trường: nước ngập, sóng thần, bão lụt, hạn hán ; Thiên tai liên tục gia tăng đẩy nước phát triển vào cảnh bất ổn nghèo đói cực; dịch bệnh, nạn đói xung đột gặm mòn sống trăm triệu người quốc gia nghèo khu vực châu Phi, cận Sahara Nam Á, cướp hàng chục triệu sinh mệnh họ hàng năm; bất bình đẳng nước, cộng đồng dân cư gia tăng dẫn đến khả chịu rủi ro lực ứng phó với BĐKH quốc gia (phát triển phát triển) chênh lệch đến 79 lần Trong tương lai, nước biển dâng cao, diện tích đất thu hẹp, trào lưu di dân biến động trở nên khó kiểm soát, với xu hướng cạn kiệt dần nguồn sống cho người nguy dẫn đến xung đột, chiến tranh bất ổn an ninh trị điều khó tránh khỏi 566 PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Phát triển người Việt Nam chiến chống BĐKH 2.1 Khái quát Ptr CN Việt Nam: Quan điểm Ptr CN UNDP không ngừng mở rộng hội lựa chọn nâng cao lực lựa chọn cho người dân vươn tới sống hạnh phúc , hoàn toàn phù hợp với Chủ trương mục tiêu lãnh đạo Đảng ta: Xây dựng nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Việt Nam quốc gia tham gia công bố HDI từ năm (1991) HDI Việt Nam có mặt thường niên HDRs toàn cầu Năm 2001, HDR quốc gia chuyên gia Việt Nam xây dựng hỗ trợ UNDP, có tên: Đổi Ptr CN Việt Nam, công bố Báo cáo UNDP tặng thưởng (2002) đánh giá cao vai trò tác động sách Tiếp theo đó, HDR quốc gia 2006 tổng kết thành công đáng ghi nhận Ptr CN, đồng thời rõ không thách thức mà đất nước phải đối mặt Hiện nay, chuyên gia Viện KXXH Việt Nam (VASS) triển khai đo đạc công bố HDI Việt Nam 2010 Nhìn chung, sau 20 năm Đổi mới, Việt Nam tạo tăng trưởng ngoạn mục kinh tế, GDP quốc gia giữ mức cao, ổn định từ sau gia nhập WTO; hoạt động giao dịch thương mại quốc tế đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước tăng, tạo điều kiện để nước ta vượt lên trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình; chất lượng sống nước ta năm qua nâng lên rõ rệt Về Việt Nam xoá nạn đói, hoàn thành trước thời hạn cam kết tỷ lệ giảm nghèo quốc gia (giảm từ 58,3% (1994) xuống 14,7% (2007); tạo thành tựu to lớn y tế giáo dục: tuổi thọ trung bình dân số 71,3 (2007), vuợt lên thứ 56/177, tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm nhanh từ 51,5% (1990) xuống 23% (2007); Tỉ lệ chết trẻ tuổi giảm từ 44,4% (1989) xuống 15,8% (2007) Việt Nam phổ cập xong tiểu học, số năm học bình quân người dân năm; số giáo dục giữ vị trí thứ 79/177(2007); Việt Nam khắc phục đáng kể vấn đề xã hội, đưa số HDI vượt lên 15 bậc xếp hạng toàn cầu: từ 0,539 vị trí 120/170 (năm 1995) đến 0,733 xếp hạng 105/177 (năm 2007) (xem bảng 1) Tuy nhiên, nhìn chung nước ta quốc gia có thu nhập thấp, phận chiếm 14,7% dân số (vùng sâu vùng xa, vùng ven biển) sống ngưỡng nghèo ; khoảng cách bất bình đẳng xã hội có xu hướng gia tăng; chất lượng giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ đáng kể dân cư vừa thoát nghèo có nguy tái nghèo cao Đây trở ngại đáng kể khả ứng phó tổng thể Việt Nam tương lai để vượt qua nhiều nguy dễ bị tổn thương tác động BĐKH 567 Trịnh Thị Kim Ngọc Bảng 1: Chỉ số phát triển người Việt Nam 18 năm trở lại GDP Tuổi thọ (tính theo Giáo dục HDI Năm PPP) TL 15 Tỷ lệ Năm Chỉ GDP Chỉ tuổi trở người Chỉ Chỉ số Xếp hạng số /người số lên biết học số chữ (%) (%) 1990 62,0 0,62 1000 0,38 80 1995 65,2 0,63 1010 0,38 91,9 49 0,78 0,539 120/170 1996 65,5 0,63 1040 0,39 92,5 51 0,79 0,540 121/174 1997 66,0 0,63 1208 0,42 93,0 55 0,80 0,557 121/175 1998 66,4 0,64 1236 0,42 93,7 55 0,81 0,560 122/174 1999 67,4 0,71 1630 0,47 91,9 62 0,82 0,644 110/174 2000 67,8 0,71 1684 0,47 92,2 63 0,83 0,671 108/174 2001 67,8 0,71 1860 0,49 93,1 67 0,84 0,682 101/162 2002 68,2 0,72 1996 0,50 93,4 67 0,84 0,688 109/173 2003 68,6 0,73 2070 0,,51 92,7 64 0,83 0,688 109/175 2004 69,0 0,73 2300 0,52 90,3 64 0,82 0,691 112/177 2005 70,5 0,76 2490 0,54 90,3 64 0,82 0,708 108/177 2006 70,8 0,76 2745 0,55 90,3 63 0,81 0,709 108/177 2007 73,7 0,79 3071 0,572 92,4 82,4 0,81 0,733 105/177 Nguồn: Báo cáo phát triển người (HDR) UNDP qua năm 2.2 Những tác động BĐKH Ptr CN Việt Nam: Theo quan điểm Ptr CN, báo cáo không xem xét mức độ ngập nước, tác động triều, dự báo bão, ảnh hưởng đến suất nông nghiệp, mà nhìn nhận BĐKH cách khoa học toàn diệnvề chất lượng sống: lợi ích thiệt hại kinh tế, tổn thương người nghèo, vấn đề xã hội đặt quyền người bị vi phạm; tác động an ninh môi trường đến an ninh quốc gia v.v Trên sở đó, đề xuất với Chính phủ số giải pháp nhằm ứng phó tốt với BĐKH, nhằm giảm thiểu tác động không mong muốn tới Ptr CN Việt Nam Ở mức độ định, BĐKH có tác động tích cực việc thúc đẩy đổi công nghệ, phát triển công nghệ sạch, công nghệ thân môi trường; phát triển trồng rừng hấp thu CO2 để giảm thiểu khí nhà kính; số vùng ôn đới, nhiệt độ tăng tạo thuận lợi mở rộng giống trồng ĐDSH, tiết kiệm lượng sưởi ấm v.v Tuy nhiên, với biểu chủ yếu: 1) Nhiệt độ trung bình, tính biến động thời tiết gia tăng; 2) Mực nước biển dâng lên tan băng cực từ đỉnh núi cao; 3) Thiên tai tượng thời tiết cực đoan: nắng nóng, giá rét, bão biển, lũ lụt, hạn hán xảy bất thường với tần xuất cường độ 568 PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tăng lên, BĐKH có tác động tới toàn kinh tế hoạt động sống, không đầy lùi thành Ptr CN Việt Nam, cản trở việc hoàn thành MDGs cam kết, mà “hiểm họa” đe dọa sống hệ tương lai Cùng với đặc thù vị trí địa lý, khí hậu, địa hình, địa bàn dân cư hình thái kinh tế , Việt Nam đứng vào hàng thứ 4/6 quốc gia giới phải chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Về thách thức BĐKH nước ta, lễ công bố HDR 2007-2008 Hà Nội, ông John Hendra, điều phối viên thường trú LHQ Việt Nam, khẳng định: “Chúng ta thấy rõ hệ việc tăng nhiệt độ Việt Nam Bão lụt ngày diễn biến phức tạp, triều cường đạt mức đỉnh vòng 50 năm qua, gây thiệt hại nhiều tỉnh duyên hải Nam Việt Nam nước dễ bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu có bờ biển dài Đồng thời, Việt Nam nước có hội ảnh hưởng đến định quốc tế, Hội nghị toàn cầu tới LHQ Baly biến đổi khí hậu”5 2.3 Nguy mực nước biển dâng cao, thu hẹp tài nguyên đất, làm suy giảm phúc lợi quốc gia, đe dọa an ninh lương thực: Quan điểm Ptr CN không đặt mục tiêu phát triển kinh tế, nhiên, thành kinh tế lại có ý nghĩa đặc biệt Ptr CN, tạo tiền đề vật chất quan trọng để mở rộng hội lựa chọn nâng cao lực phát triển cho người dân Khí hậu nóng lên làm mực nước dâng cao, với biểu hịên cực đoan như: bão lụt, hạn hán, suy thoái đất nước… nguy đe dọa an ninh kinh tế Đặc biệt, với quốc gia có kinh tế nông nghiệp có tới gần 70% dân số nông thôn, BĐKH nguy cơ, tác động trực tiếp tới Ptr CN thu nhập, tới an ninh lương thực quốc gia, cản trở giảm nghèo nhiều hội phát triển khác Trải dọc theo duyên hải biển Đông với 3.260 km bờ biển, Việt Nam nằm đường di chuyển bão vùng Tây - Bắc Thái Bình Dương, với 3/4 lãnh thổ đồi núi; khu đất thấp nơi tập trung đông dân cư, trung tâm kinh tế vựa lúa lớn nước có nghĩa Các chuyên gia khí tượng cho rằng, hàm lượng CO2 bầu khí cao thời kỳ suốt 650 năm qua, làm tảng băng cực tan nhanh, đẩy mực nước biển dâng mạnh Mặc dù dự báo mức nước biển dâng khác nhiều kịch Tuy nhiên, với tốc độ nay, nhiều khu vực ĐBSH ĐBSCL, nơi tập trung nhiều sở kinh tế công trình văn hoá đất nước, nhiều diện tích đất đai màu mỡ hàng triệu nhà cửa dân bị ngập chìm Nghiên cứu “tác động tiềm tàng” BĐKH mực nước dâng cao, cho thấy: với kịch mực nước biển dâng cao 1m làm ngập úng phá hủy khoảng 5% diện tích đất đai nước 45% đất trồng trọt ĐBSCL, làm giảm tới 7% sản lượng nông nghiệp 10% thu nhập quốc dân, ảnh hưởng đến sống 11% dân số6 Nếu nhiệt đô tăng thêm 20C, khoảng 22 triệu người phải di dời, tức 1/5 dân số trở thành “người vô gia cư, quán” Đây thách thức nghiêm trọng kinh tế đất nước 569 Trịnh Thị Kim Ngọc tương lai, cần phải có nguồn kinh phí khổng lồ để di dời chỗ ổn định sống cho vài chục triệu dân Nước biển dâng gây tượng ngập lụt, nơi cư trú diện tích sản xuất (nông nghiệp, thủy sản làm muối), gây nhiễu loạn hệ sinh thái (HST) truyền thống Hiện tượng xâm nhập mặn gia tăng, HST đất ngập nước ven biển, rừng ngập mặn, môi trường sống loài thủy hải sản, tường chắn sóng giảm tác động sóng, bão, nguồn sống hàng ngày dân cư bị thu hẹp Các sở hạ tầng cảng, khu công nghiệp, giao thông bị tác động mạnh, chí phải cải tạo, nâng cấp di dời Và hoạt động khắc phục hiệu đòi hỏi phải có nguồn ngân sách đáng kể Nước ngập kèm theo đất xâm mặn đe doạ nghiêm trọng đến sống vài chục triệu dân, mà tạo nênnhững thiếu hụt thách thức nghiêm trọng kinh tế quốc dân Thậm chí, hai vựa lúa đất nước bị thu hẹp, khả đe doạ đến an ninh lương thực quốc gia điều phải tính đến Như vậy, BĐKH biểu cực đoan bão lụt, sạt lở đất gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế tổn thất nặng nề người tài sản, làm suy giảm phúc lợi quốc gia, mà ra, nêu hậu thiên tai, nguồn lực to lớn phục vụ cho xã hội để nâng cao chất lượng sống tái đầu tư, nhằm mục tiêu Ptr CN 2.4 BĐKH đẩy lùi thành tựu giảm nghèo: Mối đe doạ BĐKH có tác động đến sống tất người, không loại trừ Tuy nhiên, người nghèo nông thôn lại phải trực tiếp đối mặt với thách thức BĐKH bối cảnh kinh tế - xã hội thể chế thay đổi nước ta Người nghèo nông thôn thường sống môi trường tối thiểu, thiếu thông tin, phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản nghề cá Đó nghề phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Khi nhiệt độ, tính biến động khí hậu tăng lên ảnh hưởng trước tiên tới sinh kế người nông dân Sự bất thường chu kỳ sinh khí hậu nông nghiệp dẫn tới gia tăng dịch bệnh, dịch hại, giảm sút suất trồng nhiều địa phương, mùa màng bị trắng tác động thiên tai, dịch bệnh lan tràn thâm chí kéo theo rủi ro nghiêm trọng khác: dịch bệnh vật nuôi, gia súc gia cầm, gây lây nhiễm sang người Họ lại người bị thiên tai tước đoạt dần nguồn tài sản ỏi chỗ dựa an toàn, trở thành đối tượng dễ bị tổn thương BĐKH gây hậu đặc biệt nghiêm trọng cư dân vùng ven biển (VVB) Ở Việt Nam, có khoảng 18 triệu dân cư nông, ngư nghiệp sống VVB, xấp xỉ 58% sinh kế vùng ven biển dựa vào đánh bắt cá nuôi trồng thuỷ sản - Đây ngành coi lĩnh vực hiệu quả, tạo giải pháp thay tránh lệ thuộc vào đàn cá tự nhiên(MoNRE 2006).Từ 1994 đến 2005, giá trị xuất thuỷ hải sản tăngtừ 621,4 triệu lên 2.739 triệu USD, đạt 10% tổng giá trị xuất nước Tuy nhiên, BĐKH gây sói lở bờ biển (ở Cà Mau có nơi bị xói lở xuống biển tới 600ha, với dải đất rộng tới 200m), làm suy thoái ĐDSH, dần 570 PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU loại cá nhiệt đới có giá trị thương phẩm cao Kết là, tiềm kinh tế biển nước ta lớn bị suy giảm 1/3 sản lượng so với Người dân VVB vốn nghèo trở nên khốn khó, thiên tai hàng ngày đe dọa sống họ; chí cướp tài sản người thân yêu, chỗ dựa an toàn họ Chính vậy, tỷ lệ nghèo vùng ven biển miền Trung, nơi thường xảy bão hạn hán tới 25,5% (2004), so với tỷ lệ đồng từ 5% -7%7 Những người nghèo người bị tổn thương từ nhiều cú sốc gây nguy hại cho sống sinh kế họ Đặc biệt người dân miền Trung phải chịu nhiều thiệt hại thiên tai, cải phương tiện sản xuất tăng dần khả hoàn nợ Thêm vào đó, tình trạng thiếu lương thực đẩy giá tăng cao, đói nghèo, bệnh tật điều làm giảm lực ứng phó người nghèo trước thiệt hại thiên tai Nhìn chung nước ta nước thu nhập thấp, chất lượng giảm nghèo chưa cao Nên cần vài biến động thiên tai, thiếu hỗ trợ nhà nước cộng đồng, phận dân số vừa thoát nghèo lại dễ dàng tái nghèo trở lại Với dự báo tương lai không thuận lợi, hoạt động thích ứng kịp thời từ bây giờ, Việt Nam, từ quốc gia có tỷ trọng xuất gạo đứng thứ giới, phải đối mặt với nguy thiếu lương thực cảnh đói nghèo lại tìm thấy “cái vòng luẩn quẩn” vốn có Nghèo đói gia tăng đồng nghĩa với cắt giảm phần dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo sống khoẻ mạnh trường thọ Như vậy, BĐKH tước đoạt quyền bản: hội học tập, tiếp cận thông tin, chăm sóc sức khoẻ sống no đủ người dân, đẩy lùi nỗ lực Ptr CN nước ta 2.5 Thảm họa môi trường BĐKH đã, tước đoạt quyền người dân: quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc : Việt nam chứng kiến thảm họa môi trường: bão lụt, lũ quét hạn hán từ tranh luận BĐKH diễn gay gắt, trung bình năm nước ta phải chịu từ - trận bão áp thấp nhiệt đới Riêng miền Trung (từ 1995 đến 1999), phải chịu tói 13 bão, áp thấp nhiệt đới 23 đợt gió mùa Đông Bắc, kéo theo ngập lụt lũ quét nhiều nơi, gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản Nhà nước nhân dân Ước tính có tới 80-90% dân số nước ta hàng năm phải chịu ảnh hưởng trực tiếp bão lụt thiệt hại nặng nề đổ vào người nghèo Trên thực tế, phải chứng kiến thảm họa nghiêm trọng thiên tai suốt thập kỷ qua Hiện tượng thiên tai nêu có xu hướng ngày nghiêm trọng hơn, tước đoạt quyền sống hội phát triển hàng triệu người dân, tước đoạt nhiều ngàn sinh mệnh - vốn nhân lực đất nước, tài sản vốn ỏi mà người dân vô vất vả để tích luỹ 1) Về tổn thất người tài sản bão lụt cướp thập niên trước (1991 -2000) khái quát vài số liệu điển hình: 8.000 người bị 571 Trịnh Thị Kim Ngọc thiệt mạng thiên tai (bão, lụt, lũ quét); khoảng 9.000 tàu thuyền ngư dân bị nhấn chìm; triệu nhà hàng trăm công trình bị phá huỷ…., gây thiệt hại giá trị kinh tế thời gian vào khoảng 2,8 tỷUSD Riêng năm 1996, tổng thiệt hại bão lũ 700 triệuUSD làm thiệt hại tới 400 người (CCFSC.2001); Đặc biệt hai lũ lụt gọi lũ kỷ, xảy liên tiếp từ đầu tháng 11 đến đầu tháng 12 năm 1999, làm thiệt mạng 750 người, tổn thất tài sản mùa màng lên đến 300 triệu USD Hộp1: Hệ thống phân loại tai biến thiên nhiên liên quan đến khí hậu theo vùng Việt Nam Vùng địa lý Vùng tai biến Các tai biến thiên tai Vùng cao phía Bắc Lũ quét, trượt đất, động đất Miền Bắc Đồng Sông Lũ sông khí có gió mùa, bão, nước dâng Miền Trung Miền Nam Hồng Các tỉnh duyên hải miền Trung Tây Nguyên cao bão vùng ven biển Bão, nước dâng cao bão, lũ quét, hạn hán, xâm mặn Lũ quét, trượt đất Đồng Sông Cửu Long Lũ sông, bão, triều cường nước dâng cao bão, xâm mặn (Nguồn: CCFSC) 2) Trong đó, mức thiệt hại bão lụt thập kỷ gia tăng theo cấp số nhân: năm 2006, tổng thiệt hại bão lũ lên tới 1,2 tỷ USD, chí bão có mức thiệt hại tổng thiệt hại tất trận bão vào năm 1996 Tiếp trận lũ coi tồi tệ ĐBSCL xảy vào năm 2000 2001 cuớp 884 người, đa số trẻ em; lũ lụt phá huỷ tổng cộng 1.250.000 nhà lớp học, nhiều cầu cống đường xá, (MoNRE.2003) Gây nên thiệt hại to lớn mùa màng sinh kế người dân xứ nghèo, lại khó khăn hội ứng phó Đặc biệt người dân VVB miền Trung, với biên độ cường độ gia tăng bất thường nhũng bão nhiệt đới, gây nên trận mưa lớn ngày khốc liệt hơn, người dân đã, người phải chịu hậu khốc liệt thiên tai năm tới (xem thêm phụ lục số liệu thiệt hại sau báo cáo) 3) Những tổn thất nặng nề nông nghiệp gia tăng hạn hán tác động tượng El Nino, cuớp quyền có sống no đủ người dân Miền Trung -Tây Nguyên Theo thống kê Cục Thủy lợi, Bộ NN&PTNT, vòng 46 năm qua (1960-2006), Việt Nam có tới 34 năm có hạn hán (chiếm 74% quỹ thời gian) Đặc biệt, năm gần tình trạng thêm khốc liệt Nguyên nhân chủ yếu biến động thời tiết, khí hậu ngày phức tạp, nhu cầu nước tăng nhanh dân số tăng để phát triển kinh tế, mở rộng nguồn lượng Khi có El Nino, thời tiết ấm hơn, nhiên đặc biệt nguy hiểm việc gây hạn hán liên tục kéo dài, làm giảm đến 20- 572 PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 25% lượng mưa miền Trung -Tây Nguyên, gây hạn hán phổ biến kéo dài, tước đoạt công sức lao động miếng ăn người dân Trong 10 năm qua, tác động El Nino gây thiệt hại tới chục nghìn tỷ đồng: Trường hợp El Nino 1997-1998 diễn hầu khắp đất nước mùa mưa năm 1997 kết thúc sớm tháng, lượng mưa tháng đầu năm đạt 30-70% trung bình nhiều năm, có nơi 2-3 tháng không mưa; nhiều đợt nắng nóng kéo dài, sông suối khô cạn Lúa đông xuân hạn 253.988 ha, trắng 30.739 ha; lúa hè thu hạn 359.821ha, trắng 68.590 ha; lúa mùa hạn có 153.072 trắng 22.689 Cây công nghiệp ăn hạn 236.413 ha, chết khô 50.917 Thời gian có tới 3,1 triệu người thiếu nước sinh hoạt Tổng giá trị thiệt hại tới 5.000 tỷ đồng Riêng năm 2002, El Nino gây thiệt hại cho sản xuất nông nghịêp tới 2.060 tỷ đồng Bên cạnh bão lũ lớn mùa mưa, thiếu nước trầm trọng dài vào mùa khô dẫn đến nhiễm mặn sâu hơn, ô nhiễm môi trường, suy thoái đất loài vật hoang dã gây phá sản hàng chục ngàn hộ nuôi trồng thủy sản nông nghiệp vùng Những người nghèo nghèo bị mắc kẹt sâu vòng luẩn quẩn tăng nợ cần khoản vay hỗ trợ thêm để khắc phục hậu tiếp tục nâng cao khả ứng phó Tuy nhiên, lực ứng phó với thiên tai người dân nơi đây, nhiều lý do, hạn chế 2.6 BĐXH gây tổn thất người tài sản Nhà nước nhân dân; Nhà nước bị suy giảm phúc lợi quốc gia thiệt hại tài sản, phải bỏ khoản lớn ngân sách dự phòng hàng năm cho việc khắc phục thiên tai hỗ trợ cộng đồng bị thiệt hại Những chi phí không mong muốn làm suy giảm nhiều khoản chi cần thiết cho xã hội: y tế, giáo dục, xây dựng sở hạ tầng nhằm Ptr CN; BĐKH gặm mòn chất lượng sống người dân làm gia tăng vấn đề xã hội: Sơ tranh nguy từ BĐKH thiệt hại chưa đầy đủ nêu thể rõ, BĐKH đã, nguy đẩy lùi thành Ptr CN nước ta, làm suy giảm chất lượng sống mà toàn Đảng, toàn dân ta nỗ lực vượt qua bao khó khăn tạo dựng Rõ ràng BĐKH khép dần lại hội người dân để vươn tới sống có ý nghĩa nghèo đói bệnh khó chữa, không buông tha người dân nông thôn, DTTS vùng sâu vùng xa nơi cần sức bật vươn lên nhất, để có phát triển hài hoà vùng nước Tuy nhiên, khó khăn sinh kế người dân tạo dựng sống no đủ, văn minh, ngày gia tăng đứa trẻ thất học; nhiều người nghèo ốm đau thuốc chữa chạy ; từ sống khó khăn khiến sống người dân lành mạnh hơn: xã hội trộm cắp, lừa đảo, tội phạm gia tăng đặc biệt sau thảm họa thiên tai với gia tăng người nghèo; an ninh người bị đe dọa nhiều hơn, nạn nhân bị lừa gạt buôn bán qua biên giới Thông tin Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2007 573 Trịnh Thị Kim Ngọc phụ nữ gia đình nghèo; an toàn thực phẩm không đảm bảo, eo hẹp kinh tế giảm nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, khiến người trở nên ứng xử với thiếu nhân văn Chưa tính đến suy thoái môi trường tự nhiên, từ góc độ xã hội, chất lượng sống bị suy giảm Hiện nay, với tác động ĐTH, “cái nghèo” xuôi đô thị, mặt, sinh kế nông nghịêp suy giảm thiên tai; mặt khác, diện tích canh tác thu hẹp, suy thoái đất thiếu nước canh tác ngày trầm trọng, làm cho sóng di cư mưu sinh gia tăng theo nhiều chiều Hướng chủ yếu đô thị khu công nghiệp lớn Người nông dân vào lúc nông nhàn thường tìm đô thị với công việc thời vụ, thiếu ổn định để kiếm kế sinh nhai; số lực lượng lao động trẻ lao KCN khu chế xuất để tìm việc; hướng di chuyển trở vào khu vực có mật độ dân cư thưa Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, nơi tìm diện tích đất để canh tác Chưa nói đến tác động dây chuyền tượng di dân biến động môi trường, gây nên nhiều vấn đề xã hội khác, trường hợp này, liệu có chất lượng sống tốt sống thân người dân không ổn định, phải tồn với điều kiện sống tối thiểu? Thực tế cho thấy, nạn nhân thường thấy thiên tai biến động môi trường: tử vong, thương tật, bệnh dịch hay nghèo đói người chịu thiệt hại nặng nề phụ nữ trẻ em Họ vốn đối tượng dễ bị tổn thương, điều kiện sống tối thiểu, sức khoẻ khả chịu đựng trở nên hạn chế, họ trở nên nhỏ bé, yếu ớt trước sức mạnh môi trường Vì vậy, phân biệt đối xử bất bình đẳng giới lại có xu hướng gia tăng với khó khăn hậu BĐKH Một vài lý giải cho thấy, rõ ràng tác động BĐKH hình thức cực đoan nó, hội người dân để vươn tới sống no đủ, khoẻ mạnh, trường thọ có ý nghĩa bị đe dọa, nguy không hôm nay, mà tương lai 2.7 BĐKH tác động tới sức khoẻ người Sức khoẻ người gắn liền với biến động môi trường sống Mối liên quan phức tạp khó lường Các chuyên gia sức khoẻ khẳng định, có đến 40% bệnh tật nảy sinh nguyên nhân từ môi trường sống Những biến động BĐKH trở thành mối đe dọa cho sức khoẻ người 1) Trước hết thương tật người dân gia tăng mà trạng số lượng, nguy cấp xu hướng chứng kiến hàng ngày 2) Loại, thời tiết,, ve, dị ứng phấn hoa tồn khu vực vừa xảy thiên tai, có tới sức khoẻ dân cư 3) Tỷ lệ bệnh tật, tỷ lệ tử vong tăng ô nhiễm môi trường, đợt nắng nóng bất thường có xuất chủng loại vi sinh vật gây bệnh Trong vòng 25 năm qua xuất 30 bệnh lạ người, có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lan truyền từ động vật như: SARS, cúm gia cầm 574 PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU H5N1, bệnh lợn tai xanh HIV/AIDS, gây nhiều viêm não mủ, ung thư làm suy giảm chất lượng dân số 4) Ngoài ra, không khí bị ô nhiễm làm gia tăng chi phí cho khám chữa bệnh bệnh đường hô hấp: viêm phế quản, viêm phổi ảnh hưởng đến sức khoẻ hàng triệu người 2.8 Lượng mưa nhiều khắp nước thường xuyên số vùng, gây trận lụt nghiêm trọng, mưa giảm hầu hết vùng nước, gây tình trạng hạn hán dẫn tới bất ổn trị xã hội 1) BĐKH nguy gây suy thoái môi trường suy giảm ĐDSH, có ảnh hưởng đến Ptr CN Thiết tưởng điều không gắn kết chặt chẽ với Ptr CN, thực tế trở thành nguyên nhân làm suy giảm suất trồng vật nuôi, suy giảm suất khai thác thủy hải sản Hơn nữa, nguyên nhân gây nhiều bệnh cho người 2) BĐKH làm suy thoái tài nguyên nước, nhu cầu dùng nước sinh hoạt cho người, nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, lượng giao thông gia tăng 3) Đặc thù sông ngòi nước ta trở thành nguy quốc gia, cộng đồng dùng chung 4) BĐKH nguyên nhân gây nên biến động di dân, nơi ở, đất canh tác bệnh tật nghèo đói Quan điểm truyền thống có câu “đất lành chim đậu” Con người có xu hướng tìm đến nơi thuận lợi cho mình, quyền người Tuy nhiên, đến nơi mới, họ lại tiếp tục hoạt động phá vỡ môi trường làm nơi cũ để phục vụ nhu cầu cá nhân Mọi thứ lặp lại, mảnh đất lại trở thành “đất dữ” trước người lại di cư Đất lành ngày ít, hạn hán lũ lụt ngày nhiều Những di cư ngày gia tăng diện rộng tranh chấp đất đai gia tăng Nếu người không học cách chung sống hoà bình với môi trường, bảo vệ môi trường họ phải chịu nhiều hậu từ BĐKH Hơn nữa, chuyên gia quốc tế cảnh báo cho rằng, vấn đề tị nạn môi trường/khí hậu (dù nước hay quốc tế), không đơn vấn đề kinh tế - xã hội, mà vấn đề an ninh trị Di dân mưu sinh dễ dẫn đến việc xung đột tranh chấp đất đai nguồn tài sản thu với cư dân địa Biến động di dân gia tăng phức tạp mặt trị khó kiển soát Đây vấn đề mà tổ chức liên minh quốc tế, đặc biệt NATO quan tâm 2.9 BĐKH gây tổn thất nhiều mặt không cho thời đại mà cho hệ tương lai Các chuyên gia khoa học nhà quản lý - lãnh đạo giới thống rằng, BĐKH không vấn đề tại, mà vấn nạn tương lai Sự ấm lên khí hậu, dẫn đến ngập lụt nước biển dâng không tránh khỏi, thiệt hại khôn lường đất lục địa thu hẹp, nguồn sống suy giảm, môi trường trở nên 575 Trịnh Thị Kim Ngọc ô nhiễm hơn, cháu lại ngày đông lên , họ sống giới này? Vấn nạn hệ tương lai chỗ Trong tương lại không xa, nhiệt đô tăng thêm 2oC, khoảng 22 triệu người dân phải di dời, tức 1/5 dân số nước ta trở thành “người vô gia cư, quán” nhà cửa, ruộng vườn Đây thách thức nghiêm trọng kinh tế đất nước tương lai, cần phải có nguồn kinh phí khổng lồ để di dời chỗ ổn định sống cho vài chục triệu dân Thêm vào đó, nhiều vấn đề xã hội chắn nảy sinh sống bấp bênh người “tị nạn thiên tai”: trước hết cảnh nghèo đói bất ổn định, dẫn tới thất học, bệnh tật suy dinh dưỡng hệ sau, vậy, chất lượng dân số bị suy giảm khó tránh khỏi Chưa nói đến xung đột tranh chấp dễ xảy ra, nguồn sống bị cạn kiệt Có lẽ không hình dung nổi, vào thời điểm tương lai, Việt Nam không vựa lúa, nhiều di sản thiên nhiên, di tích văn hoá minh chứng lịch sử hàng ngàn năm, Hội An, Hạ Long, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, đảo thềm lục địa bị biển nhấn chìm? Lúc nguy sống không thiếu đói bần hay bệnh tật tàn khốc, mà mảnh đất hoang tàn, thiếu điều kiện để có sống văn minh, sống Họ nghĩ chúng ta? hệ cha ông để lại cho họ hiểm họa sống? Như vậy, BĐKH vấn đề hôm nay, mà liên quan chặt chẽ đến tương lai dân tộc Hiện nay, đedọalàm xóimòncác quyềntựdovàhạnchếphạmvilựachọncủa chúng ta.Nó đòihỏi phảicânnhắc nguyêntắccủathời đạivănminh, phải hành động cách nhân văn, đólàtiếnbộcủaloàingườisẽlàmcho tươnglaitrởnêntươisánghơn, để tranh tương lai dự báo Đó trách nhiệm Về điều này, Biến đổi khí hậu đặt câu hỏi liệu quan niệm liên hệ hệ sau Các hệ tương lai nhìn nhận cách ứng phó với tượng biến đổi khí hậu thước đo giá trị đạo đức Báo cáo gần Ủy ban liên quốc gia BĐKH khẳng định, BĐKH gây tử vong bệnh tật thông qua hậu dạng thiên tai sóng nhiệt/nóng, bão, lũ lụt, hạn hán Do nhiều bệnh gia tăng tác động thay đổi nhiệt độ hoàn cảnh, bệnh truyền qua vật trung gian sốt rét (do muỗi truyền), sốt xuất huyết (muỗi), viêm não (muỗi) qua môi trường nước (các bệnh đường ruột), bệnh khác (suy dinh dưỡng, bệnh phổi…) Những bệnh đặc biệt ảnh hưởng lớn tới vùng phát triển, đông dân có tỷ lệ đói nghèo cao Đặc biệt, Việt Nam, thời gian qua xuất số bệnh người động vật (tả, cúm gia cầm, bệnh tai xanh ) nhiều bệnh có diễn biến phức tạp bất thường (sốt xuất huyết) gây thiệt hại đáng kể 576 PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Một số khuyến nghị đề xuất cho giải pháp ứng phó BĐKH nhằm đảm bảo Ptr CN bền vững Việt Nam Nâng cao lực quốc gia xây dựng lực địa phương để đảm bảo xây dựng thực biện pháp ứng phó hiệu Tăng cường điều phối Bộ ngành tăng cường hợp tác với quan quốc tế, tổ chức NGO quốc tế để giải vấn đề BĐKH lồng ghép với giải pháp chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giảm nghèo Xây dựng quan, tổ chức chuyên nghiên cứu nguy BĐKH đẩy mạnh triển khai thực nhiệm vụ xây dựng kế hoạch Việt Nam ứng phó với BĐKH Nhận thức tầm quan trọng tính khẩn cấp công tác ứng phó, Chính phủ Việt Nam phê chuẩn UNFCCC năm 1994 Nghị định thư Kyoto năm 2002; tập trung vào hoạt động kiểm kê giảm thiểu phát thải khí nhà kính; Xây dựng Chiến lược QG BĐKH & Báo cáo QG gửi cho UNFCCC (MoNRE 2003); Ngày 16/11/2007, Bộ trưởng Bộ TN-MT Quyết định số 1819/QĐ-BTNMT việc "Ban hành Chương trình hành động Bộ TNMT thực Chương trình hành động Chính phủ số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO giai đoạn 2007 - 2010" Ở cấp địa phương cần hình thành tổ chức chân dết để có nghiên cứu dự báo hướng dẫn nâng cao khả ứng phó với nguy BĐKH cho phù hợp với đặc thù địa phương Những hoạt động ứng phó, giải pháp thực hiện, cách thức tổ chức , cần xây dựng dựa vào thực tiễn thích ứng địa phương thích hợp Người nghèo dù “người gặp rủi ro’ cần phải trở thành chủ thể tham gia chủ yếu kế hoạch thực biện pháp thích ứng BĐKH, nơi biện pháp đòi hỏi phải di dời, từ bỏ đáng kể phương thức sinh kế có, kế hoạch ứng phó phải thực sở nhận thức tốt chủ động tham gia người dân Xây dựng kế hoạch lồng ghép hoạt động thích ứng BĐKH vào chương trình giảm nghèo; đồng thời xây dựng tập thông tin chi tiết, dễ hiểu nguy BĐKH cung cấp cho đông đảo người dân, đặc biệt người dân vùng thường xuyên chịu hậu thiên tai cần có kế hoạch chương trình cập nhật thông tin đến sở, người Bởi người nghèo đối tượng thường phải chịu rủi ro BĐKH nặng nề nhất, họ lại thiếu thông tin hạn chế khả ứng phó Trên sở xem xét quyền hội người dân khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên mà họ sống phụ thuộc, với việc phân bổ hợp lý địa phương đối tượng người nghèo chịu rủi ro, cần xem xét tăng cường hỗ trợ sinh kế, tăng thu nhập tăng cường sức dẻo dai lực ứng phó sinh kế cho người nghèo, phải đối mặt với rủi ro BĐKH gia tăng 577 Trịnh Thị Kim Ngọc Tăng cường phổ biến hướng dẫn khuyến nông cho nguời nghèo, mở rộng sinh kế cách đa dạng hoá hoạt động sản xuất thu nhập Tôn trọng đề cao quyền quản lý tài sản chung người dân, tăng cường an ninh cộng đồng tập thể, họ xây dựng kế hoạch ứng phó tăng cường rèn luyện khả sẵn sàng ứng phó với thiên tai người dân Các biện pháp nhằm thích nghi với BĐKH cần trọng: - Tăng cường phân cấp quản lý tốt nguồn nước; - Xây dựng luyện tập giải pháp thích nghi ứng phó thiên tai; - Vận dụng phương thức cảnh báo thiên tai sớm; - Tăng cường kiểm soát bệnh dịch nguy hiểm, phối hợp với quan dịch tễ phát hịên kịp thời bệnh mới; - Xây dựng tăng cường khả thích nghi, ứng phó kịp thời phục hồi nhanh chóng thiên tai xảy ra; - Chuẩn bị lực ứng khó sẵn sàng phải di rời dân cư, có phương án hỗ trợ vùng bị ảnh hưởng tạo điều kiện thuận lợi để người dân tị nạn môi trường nhanh chóng ổn định sống CHÚ THÍCH HDR Việt Nam: Đổi phát triển người NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001 Tr 13 Hoặc UNDP 1991 tr.1 UNDP Amartya Sen Development as freedom 1998 Số liệu UNDP Hội thảo “Tăng cường vai trò tác động sách HDRs Việt Nam” 11/2007 Nhận định ông Hansen Nobber, Giám đốc Viện Nghiên cứu Môi trường Posdam Đức đưa Baly, nhân hội nghị LHQ BĐKH (2007) UNDP HDR 2007-2008 Cuộc chiến chống BĐKH: đoàn kết nhân loại giới phân cách Bài phát biểu Lễ công bố HDR 2007-2008 UNDP Việt Nam Dasgupta, S Laplante, B Meisner, C Wheeler, D Yan, J (2007) Ảnh hưởng mực nước biển dâng cao nước phát triển Một nghiên cứu phân tích so sánh Ngân hàng giới Báo cáo số 4136 Nghiên cứu so sánh mẫu 84 quốc gia ven biển giới về:diện tích đất, dân số, GDP, phạm vi đô thị, phạm vi nông nghiệp đất ngập nước.Việt Nam đứng đầu danh sách nước chịu nặng nề VASS HDR 2006 578 ... sống cho người nguy dẫn đến xung đột, chiến tranh bất ổn an ninh trị điều khó tránh khỏi 566 PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Phát triển người Việt Nam chiến... xuất cường độ 568 PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tăng lên, BĐKH có tác động tới toàn kinh tế hoạt động sống, không đầy lùi thành Ptr CN Việt Nam, cản trở việc... đến 20- 572 PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 25% lượng mưa miền Trung -Tây Nguyên, gây hạn hán phổ biến kéo dài, tước đoạt công sức lao động miếng ăn người dân

Ngày đăng: 01/07/2017, 17:10

Xem thêm: Phát triển con người Việt Nam trước thách thức của biến đổi khí hậu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w