BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG MIỀN NÚI VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH

24 228 0
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG MIỀN NÚI VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG MIỀN NÚI VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH Võ Thanh Sơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Abstract According to different scenarios, Vietnam is considered one of five countries suffering the most from impacts of rising sea-levels and climate change In addition to the coastal zones and the two large deltas – the Red River and the Mekong River – the uplands of Vietnam that make up three quarters of the land territory of the country will also be seriously affected This paper, therefore, gives an overview of the natural and socio-economic characteristics of Vietnam’s uplands, including the main environmental and poverty reduction policies applied in these areas; the significant impacts of climate change on sectors and regions of Vietnam’s uplands, based on the medium emission scenario (B2) recommended by Ministry of Natural Resource and Environment, especially the impacts of natural disasters related to extreme climatic events and climate change, such as typhoons, floods, flash floods, drought, extreme temperatures and the like; and the difficulties and challenges of sustainable development in the uplands in the context of climate change Information about experiences of integrating climate adaption into the policy making process, drawn from diverse studies in different regions, and initial recommendations for policy making in Vietnam flowing from this, are provided here BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Biến đổi khí hậu trở thành vấn đề thời có tính toàn cầu người ngày nhận thức cách đầy đủ Biến đổi khí hậu không dự báo mà trở thành thực không hành động khẩn trương kiên muộn Như ông Al Gore – người nhận giải thưởng Nobel Hòa bình năm 2007 – tuyên bố: “Cuộc khủng hoảng khí hậu khủng hoảng nghiêm trọng mà văn minh nhân loại đối mặt từ trước đến nay” Chính vậy, Báo cáo Phát triển người năm 2007/2008 Liên Hợp Quốc có chủ đề “Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại giới phân cách” Không lâu nữa, từ ngày 7-19 tháng 12 năm 2009, tất nguyên thủ quốc gia toàn giới họp Hội nghị thượng đỉnh Biến đổi khí hậu Copenhagen (Đan Mạch) để tìm giải pháp mang tính toàn cầu, nhằm chống lại khí hậu nóng lên nhanh chóng Việt Nam nước nhận thức vấn đề môi trường, phát triển bền vững biến đổi khí hậu từ sớm Việt Nam tham gia Hội nghị Thượng đỉnh Phát triển Bền vững từ năm 1992 Rio de Janero (Brazil), năm 2002 Johannesburg cam kết thực nhiều công ước quốc tế Năm 2004, Chính phủ ban hành Định hướng Chiến lược phát triển bền 209 vững (Chương trình Nghị 21 Quốc gia) triển khai xây dựng chương trình nghị địa phương ngành Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Chương trình Nghị 21 Việt Nam đưa nguyên tắc phát triển bền vững, nguyên tắc nhấn mạnh đến vai trò người, coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, phải hài hòa với phát triển xã hội sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên thiên nhiên coi bảo vệ, cải thiện môi trường yếu tố tách rời trình phát triển Cũng Chương trình Nghị 21 này, giảm nhẹ biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu góp phần phòng chống thiên tai lĩnh vực ưu tiên tài nguyên môi trường Với nguy nước bị ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu, năm 2008, Chính phủ thông qua Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Trong chương trình này, nhiều bộ, ngành, quan nghiên cứu phát triển, trường đại học trung ương địa phương tham gia vào thực Một nhiệm vụ cấp bách Chính phủ, với đầu mối liên kết Bộ Kế hoạch Đầu tư, lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào sách phát triển bền vững Đây vấn đề mới, nên đòi hỏi nỗ lực trí tuệ nhiều nhà khoa học, quản lý bộ, ngành, trường đại học viện nghiên cứu tham gia vào xây dựng giải vấn đề Miền núi Việt Nam giữ vai trò quan trọng phát triển bền vững đất nước, chúng chiếm đến ¾ diện tích đất nước, mà vùng miền núi định đến phát triển ổn định vùng đồng Xem xét thực trạng phát triển bền vững vùng miền núi Việt Nam giúp ta thích ứng tốt với biến đổi khí hậu MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA VÙNG MIỀN NÚI 2.1 Đặc điểm tự nhiên môi trường 2.1.1 Địa hình cảnh quan Miền núi Việt Nam chiếm ¾ diện tích tự nhiên với khoảng 24 triệu người cộng đồng 54 dân tộc khác Đây nơi lưu giữ thảm rừng, hệ sinh thái động thực vật phong phú, nơi đầu nguồn dòng sông, có chức trì cân sinh thái miền núi nơi cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Miền núi Việt Nam phần lớn địa hình trung du (dưới 500 mét so với mặt biển) vùng núi thấp (500-1.500 mét) Khoảng 70% diện tích đất nước có độ cao từ 500 mét trở xuống 85% 1.000 mét Phần lớn diện tích đồi núi dốc, với 29% diện tích dốc 15o, 14% từ 15-20o, 57% độ dốc 25o Độ dốc lớn làm khả sản xuất nông nghiệp miền núi bị hạn chế Miền núi nước ta chia thành vùng lớn, vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Tây Nguyên/Trường Sơn Nam Đông Nam Bộ 210 Bảng Một số đặc điểm vùng miền núi Việt Nam STT Vùng miền núi Diện tích Đặc điểm tự nhiên Vùng Đông Bắc 67.006 km2, chiếm 20% diện tích nước Vùng núi phía Bắc Đông Bắc thung lũng sông Hồng, vùng núi thấp trung bình Vùng Tây Bắc 36.101 km2, chiếm 11% diện tích nước Vùng núi từ hữu ngạn sông Hồng đến thung lũng sông Cả, vùng núi trung bình vùng núi cao Vùng Trường Sơn Bắc Vùng núi từ phía Nam sông Cả đến vùng thung lũng sông Bung, vùng có nhiều dãy núi chạy song song, có độ cao trung bình từ 600-800 mét Vùng Tây Nguyên – Trường Sơn Nam Vùng núi từ phía Nam đèo Hải Vân đến vùng Đông Nam Bộ, bao gồm vùng duyên hải miền Trung, có địa hình cao Trường Sơn Bắc, bao gồm cao nguyên Tây Nguyên Vùng Đông Nam Bộ Vùng đồi núi chạy dài từ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến tỉnh Tây Ninh, có độ cao trung bình từ vài chục mét đến khoảng 200 mét Bao gồm tỉnh, diện tích 40.000 km2, chiếm 12,5% diện tích nước Nguồn: Ủy ban Dân tộc, 2002 2.1.2 Khí hậu Nhìn chung, khí hậu vùng miền núi Việt Nam mang sắc thái riêng, đa dạng thời tiết Có thể chia làm ba kiểu khí hậu phổ biến: + Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa Bắc Bộ với mùa hè nóng mưa nhiều, mùa đông lạnh, mưa ít, với nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 20oC, chênh lệch nhiệt độ hai mùa từ 1011oC + Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều vào nửa cuối hè nửa đầu đông Trung Bộ, với nhiệt độ trung bình năm 25oC (Quảng Nam) + Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa quanh năm nóng vùng Tây Nguyên, Ninh Thuận Nam Bộ, với nhiệt độ trung bình năm miền núi 21oC Nói chung nhiệt độ trung du miền núi thấp đồng từ 3-5oC 2.1.3 Sông ngòi, tài nguyên nước tiềm thủy điện Chế độ khí hậu ẩm, mưa nhiều với địa hình cao, dốc tạo vùng miền núi hệ thống sông ngòi dày đặc Trừ vùng núi đá vôi, vùng lại, mật độ sông suối trung bình 1-1,5 km/km2 Vì nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên phần lớn nguồn nước 211 sông có phân hóa theo mùa rõ rệt, với chênh lệnh lớn lưu lượng cực đại cực tiểu, tới hàng chục lần, chí có nơi lên đến hàng trăm lần Tài nguyên nước Việt Nam phong phú với tổng nguồn nước mặt sông hồ 880 km3, 556 km3 từ lưu vực bên lãnh thổ quốc gia Sông ngòi miền núi Việt Nam dự trữ nguồn thủy to lớn cho sản xuất điện Tiềm thủy điện miền núi Việt Nam ước tính đạt 90 tỷ kWh với công suất lắp đặt 20.000 MW Cả nước xây dựng 571 công trình thủy điện, 11 công trình công suất 300 MW, 200 công trình có công suất từ đến 300 MW Những công trình thủy lớn Sông Đà (1.920 MW), Yaly (640 MW), Trị An (420 MW), Sơn La (3.600 MW) 2.1.4 Tính đa dạng sinh học Là nơi tiếp xúc với luồng thực vật từ Hoa Nam, Ấn Độ – Miến Điện Malaixia – Inđônêxia, nên thực vật giới Việt Nam nói chung miền núi nói riêng đa dạng, với kiểu rừng sau: (i) Rừng nhiệt đới rộng thường xanh, thường phân bố vùng đồi núi cao 800 m (ở phía Bắc) 1.000 m (ở phía Nam), với họ đặc trưng họ Đậu (Fabaceae); (ii) Rừng nhiệt đới rộng rụng mùa khô thường hay gặp miền Bắc vùng có mùa khô rõ rệt miền Nam Tây Nguyên Đông Nam Bộ, với họ phổ biến họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Tử vi (Lythraceae), họ Sau sau (Hamamelidaceae), họ Bồ đề (Styracaceae) ; (iii) Rừng nhiệt đới rộng núi đá vôi, có thành phần thực vật tương đối phong phú, chủ yếu rừng thường xanh, với Nghiến (Burretiodendron hsienmu), Trai (Garcinia fragraeoides), Hoàng đàn (Cupressus torulosa) ; (iv) Rừng nhiệt đới rộng thường xanh, thường gặp vùng núi cao 800 m phía Bắc, gồm loài thuộc họ Dẻ (Fagaceae), Long não (Lauraceae), Đỗ quyên (Ericaceae); (v) Rừng ôn đới kim phổ biến vùng núi cao 1.000 m phía Nam với loài Tùng, Bách, Thông ; (vi) Rừng tre nứa phân bố rộng khắp từ Bắc xuống Nam Vùng trung du miền núi Việt Nam nơi lưu trữ tính đa dạng sinh học cao nước Mặc dù có tổn thất quan trọng diện tích rừng thời gian dài, hệ thực vật rừng Việt Nam, chủ yếu thuộc vùng miền núi, phong phú chủng loại Cho đến nay, thống kê 11.373 loài thực vật bậc cao có mạch 2.393 loài thực vật bậc thấp, có gần 2.000 loài lấy gỗ, 3.000 làm thuốc, 100 loài tre nứa khoảng 50 loài song mây Theo dự đoán nhà thực vật học, số loài thực vật bậc cao có mạch lên đến 20.000 loài, có nhiều loài nhân dân ta dùng làm nguồn lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tinh dầu cho nhiều mục đích khác Hệ thực vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao, với số loài đặc hữu chíếm khoảng 33% số loài thực vật miền Bắc Việt Nam (Pocs Tamas, 1965) 40% số loài thực vật toàn quốc (Thái Văn Trừng, 1970) Phần lớn số loài đặc hữu tập trung bốn khu vực chính: khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc Linh miền Trung, cao nguyên Lâm Viên phía Nam khu vực rừng mưa nhiệt đới thuộc dãy núi Bắc Trường Sơn Hệ động vật Việt Nam phong phú phần lớn loài sinh sống miền núi Hiện thống kê 310 loài thú, 840 loài chim, 296 loài bò sát, 162 loài ếch nhái, 212 1.000 loài cá nước thêm vào có hàng chục nghìn loài động vật không xương sống cạn nước (Võ Quý, 2008) Hệ động vật Việt Nam giàu thành phần loài mà có nhiều loài đặc hữu Cũng thực vật giới, động vật giới Việt Nam có nhiều loài đặc hữu: 100 loài phân loài chim 78 loài phân loài thú đặc hữu Có nhiều loài động vật có giá trị thực tiễn cao nhiều loài có ý nghĩa lớn bảo vệ Voi, Tê giác Java, Bò xám, Bò rừng, Bò tót, Trâu rừng, Nai cà toong, Hổ, Báo, Cu ly, Vượn, Voọc vá, Voọc xám, Voọc mông trắng, Voọc mũi hếch, Voọc đầu trắng, nhiều loài trĩ, cá sấu, trăn, rắn rùa 2.2 Một số đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội miền núi 2.2.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội vùng miền núi Dân số phân bố dân cư: Theo tổng điều tra dân số năm 1999 dân số miền núi chiếm khoảng 30% dân cư nước với 23,3 triệu người Mật độ dân số Việt Nam tăng từ 195 người/km2 năm 1989 lên 236 người/km2 năm 2000 nay, năm 2009 260 người/km2 (85.790.000 người vào tháng 4/2009) Tương ứng cho vùng miền núi năm 1989 1999, Đông Bắc 118 137 người/km2, Tây Bắc 52 64 người/km2, Tây Nguyên 49 78 người/km2 So sánh tỷ trọng dân số vùng tổng số dân nước qua hai lần tổng điều tra dân số có thay đổi: tăng lên vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Tây Bắc, phần lớn thuộc vùng núi giảm vùng lại Hai vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ địa điểm chủ yếu thu hút luồng dân di cư kinh tế di cư tự Gia tăng dân số: Sau ngày miền Nam giải phóng (1975), dân số miền núi dân tộc thiểu số tăng lên nhanh Thời kỳ 1976-1989, bình quân dân số hàng năm nước tăng 2,07%, miền núi phía Bắc 2,46%, Tây Nguyên 5,33% Thời kỳ 1989-1999, mức tăng nước 1,7%, Đông Bắc 1,53%, Tây Bắc 2,15%, Tây Nguyên 4,91 % Theo dân tộc dân số người Kinh tăng 1,77%, Tày 2,41%, Mông 4,11%, Cơ Ho 3,96%, Khơ Mú 3,19% Sự gia tăng nhanh dân số miền núi dân tộc thiểu số trước hết liên quan đến sức sinh đẻ cao tương đối ổn định cư dân tộc người Trong năm gần đây, công tác dân số – kế hoạch hóa gia đình đẩy mạnh cho vùng miền núi dân tộc thiểu số, nên tỷ lệ sinh thô giảm Tuy nhiên, nhờ công tác y tế cải thiện, nên tỷ lệ chết trẻ sơ sinh giảm góp phần cho tỷ lệ tăng dân số cao vùng miền núi dân tộc người Đóng góp phần quan trọng làm tăng dân số, dân số người Kinh năm qua miền núi nước ta trình biến động học mà thực chất di cư ạt cư dân từ nơi khác tới, thực chủ trương phân bố lại dân cư phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội miền núi Đảng Nhà nước Ở miền núi phía Bắc, từ năm 1960 đến năm 1974, có 38 vạn người từ năm 1975 đến cuối năm 1979 có gần 28 vạn người từ tỉnh đồng bằng, trung du di chuyển đến, 213 làm cho tốc độ tăng trưởng học dân cư hàng năm vùng lên với 3,4%, tốc độ tăng dân số tự nhiên 2,8% Ở Tây Nguyên, tính số 80,7 vạn người tăng lên 10 năm (1976-1986), có tới 46,5 vạn người, chiếm tới 60% số người tăng lên di dân, trung bình hàng năm, dân số học tăng lên 3,31% Tính chung nước, 30 năm (1960-1992) chuyển 5,3 triệu người lên vùng núi cao nguyên để phát triển kinh tếxã hội xây dựng vùng kinh tế Đối với dân tộc thiểu số, mức độ di chuyển họ lớn, đáng ý năm gầm đây, xuất nhiều luồng di cư tự (di dân tự phát) dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên Đông Nam Bộ Tính chung thời kỳ 1976-1990, số dân cư tự thuộc dân tộc Tày, Nùng, Dao, H’mông , lên 21 vạn người Thành phần dân tộc phân bố: Trong số 54 dân tộc nước ta nay, chủ yếu có dân tộc Kinh, Hoa, Khơ Me Chăm chủ yếu cư trú vùng đồng bằng, ven biển, 50 dân tộc thiểu số khác sinh sống hầu hết vùng miền núi Vì vậy, nói đến miền núi, nói đến vùng cư trú dân tộc thiểu số nước ta Đặc trưng cư trú nhóm dân tộc phân tán xen kẽ biểu tất cấp độ từ toàn quốc, tỉnh, huyện đến xã Các dân tộc Tày, Thái, Mường, H’mông, Dao cư trú tỉnh mà nhiều tỉnh Các dân tộc thiểu số không đồng mặt số dân dân tộc Tính đến nay, có dân tộc có dân số đông, dân tộc triệu người (Tày, Thái, Khơ Me, Mường, Hoa) Có dân tộc, dân tộc có số dân từ 60 vạn đến triệu người (Nùng, H’mông, Dao) Có dân tộc, dân tộc có số dân từ 10 vạn đến 60 vạn người (Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Sán Chay, Chăm, Xơ Đăng, Sán Dìu, Cơ Ho), lại dân tộc có số dân 10 vạn người Trong thời gian 40-50 trở lại đây, nhiều nguyên nhân, đặc biệt chuyển cư hàng loạt, bao gồm di dân có tổ chức, di dân dự phát người Kinh dân tộc khác, làm cho mức độ cư trú xen kẽ dân tộc có chiều hướng ngày tăng 2.2.2 Một số sách kinh tế, xã hội môi trường quan trọng thực miền núi Vùng miền núi Đảng Chính phủ đặc biệt quan tâm hỗ trợ phát triển từ 50 năm qua với nhiều chương trình lớn phát triển kinh tế-xã hội môi trường Chính sách môi trường: Những sách môi trường triển khai miền núi bao gồm chương trình trồng rừng; chương trình giao đất giao rừng để bảo vệ rừng phát triển rừng; sách xây dựng phát triển hệ thống khu bảo tồn + Chương trình 327 (1993-1997) với mục đích phủ xanh đất trống đồi núi trọc, khai thác bãi bồi ven biển, nuôi trồng thủy sản biện pháp trồng, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng Quyết định 556 (1995) bổ sung 327 tạo rừng phòng hộ đặc dụng (từ năm 1995) Chương trình đầu tư khoảng 2.300 tỷ đồng cho phát triển bảo vệ rừng để bảo vệ 6,79 triệu rừng, khoanh nuôi tái sinh gần triệu ha, trồng 560.000 214 + Chương trình 661/5 triệu rừng (1998-2010): Mục tiêu đẩy mạnh tốc độ trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ rừng có trồng mới, đưa tỷ lệ che phủ rừng lên 43% (cụ thể trồng triệu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng (1 triệu trồng mới), khoanh nuôi tái sinh triệu ha, trồng triệu rừng sản xuất) 5.900 tỷ đồng (1998-2005) chi để trồng 1,55 triệu rừng (63% kế hoạch), có 0,77 triệu rừng sản xuất (26% kế hoạch) (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2006) + Nghị định 02 (1994), Nghị định 196 (1999) giao đất cho thuê đất lâm nghiệp nhằm mục đích sử dụng hiệu đất rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng, đảm bảo mảnh đất, khoảng rừng có chủ quản lý cụ thể Năm 2002, 12,8 triệu giao (70,4% diện tích lâm nghiệp), doanh nghiệp Nhà nước 4,5 triệu ha, hộ gia đình, tập thể: 4,8 triệu, lại ban quản lý rừng phòng hộ rừng đặc dụng + Chính sách xây dựng hệ thống khu bảo tồn: Nước ta xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên gọi chung làảừng đặc dụng chia làm ba hạng chính: vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu bảo vệ cảnh quan Tính đến năm 2005, có 128 khu rừng đặc dụng thành lập với diện tích 2,5 triệu hecta, chiếm khoảng 7,6% diện tích tự nhiên nước, bao gồm 30 vườn quốc gia, 59 khu bảo tồn thiên nhiên 39 khu bảo vệ cảnh quan Bảng Hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Hạng khu bảo tồn TT Số lượng Diện tích (ha) Vườn quốc gia 30 957.330 Khu bảo tồn thiên nhiên: 59 1.369.058 - Khu dự trữ thiên nhiên 48 1.283 209 - Khu bảo tồn loài/sinh cảnh 11 85.849 Khu bảo vệ cảnh quan 38 215.287 Tổng cộng 128 2.541.675 Nguồn: Phòng Bảo tồn, Cục Kiểm lâm, 2005 Chính sách kinh tế: Một sách kinh tế lớn, góp phần ổn định sống đồng bào dân tộc chương trình định canh định cư triển khai từ năm 1968 để giảm áp lực canh tác nương rẫy lên rừng + Nghị 38/CP (1968) Cuộc vận động định canh định cư cho đồng bào dân tộc, với mục đích chuyển đồng bào dân tộc du canh du cư chuyển qua định canh định cư Cuộc vận động thực 40 năm miền Bắc 30 năm miền Nam Nghị 22/TW (1989) tiếp tục công tác định canh định cư gắn với việc phát triển kinh tế-xã hội địa phương 215 + Trong khoảng 10 năm gần đây, công tác định canh định cư thường gắn với chương trình phát triển kinh tế cho xã khó khăn (135), xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ miền núi (134), Chương trình trồng rừng (327/661) chương trình kinh tế-xã hội khác Chính sách kinh tế-xã hội nhằm mục đích xóa đói giảm nghèo: Các sách phát triển kinh tế-xã hội bao gồm chương trình xóa đói giảm nghèo 135, 134 Chương trình giảm nghèo bền vững cho 62 huyện toàn quốc + Chương trình 135, hay gọi Chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi, thực theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ theo giai đoạn Chương trình 135 giai đoạn (1997-2006) có mục tiêu là: (i) Phát triển sản xuất, nâng cao mức sống cho hộ dân tộc thiểu số; (ii) Phát triển sở hạ tầng; (iii) Phát triển dịch vụ công cộng địa phương thiết yếu điện, trường học, trạm y tế, nước sạch; (iv) Nâng cao đời sống văn hóa cho 1.870 xã đặc biệt khó khăn với nguồn kinh phí khoảng 10 nghìn tỷ đồng; xây dựng đưa vào sử dụng 25 nghìn công trình thiết yếu loại, góp phần thay đổi đáng kể mặt nông thôn miền núi, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân địa phương Chương trình 135 giai đoạn (2006-2010) với mục đích: (i) Tạo chuyển biến nhanh sản xuất; (ii) Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường; (iii) Cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân; (iv) Giảm khoảng cách phát triển dân tộc vùng nước; (v) Đến năm 2010, địa bàn hộ đói, giảm hộ nghèo xuống 30% cho 1.946 xã đặc biệt khó khăn, với nguồn kinh phí khoảng 12 nghìn tỷ đồng Qua năm thực hiện, Chương trình triển khai địa bàn 1.779 xã đặc biệt khó khăn thuộc 47 tỉnh với tổng số vốn nghìn tỷ đồng, với hợp phần chính: (i) xây dựng sở hạ tầng; (ii) hỗ trợ phát triển sản xuất; (iii) đào tạo nâng cao lực; (iv) hỗ trợ nâng cao đời sống người dân Chương trình 135 xây dựng 11.765 công trình, dự án, mở hàng nghìn lớp đào tạo, tập huấn, thu hút hàng vạn hộ dân tham gia + Chương trình 134, hay gọi Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, thực theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg, nhằm mục đích đẩy nhanh tiến độ xóa nghèo cho hộ dân tộc thiểu số Việt Nam, thực từ năm 2004 Sau năm triển khai thực Quyết định 134, địa phương hoàn thành việc hỗ trợ gần 380.000 nhà ở, đạt 111% so với mục tiêu chương trình với nguồn vốn thực 1.900 tỷ đồng Về đất ở, đến năm 2008, hỗ trợ 1.500 cho gần 72.000 hộ Về đất sản xuất, có 40 tỉnh triển khai thực mục tiêu hỗ trợ đất sản xuất cho 83.500 hộ với gần 30.000 Để tháo gỡ khó khăn quỹ đất sản xuất, nhiều địa phương tiến hành giải pháp như: giao khoán bảo vệ rừng, khuyến khích chuyển đổi ngành nghề Hết năm 2008, địa phương xây dựng 4.600 công trình nước tập trung có gần 200.000 hộ nghèo hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán (Nguồn: Ủy ban Dân tộc, http://www.ubnd.gov.vn) 216 + Nghị 30a/2008/NQ-CP Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo, chương trình phát triển kinh tế-xã hội Chính phủ Việt Nam nhằm tạo chuyển biến nhanh đời sống vật chất tinh thần cho hộ nghèo, người dân tộc thiểu số 62 huyện nghèo nước (những huyện có tỷ lệ hộ nghèo tổng số hộ huyện lớn 50%), năm 2020 ngang với huyện khác khu vực, với nhóm biện pháp chính: (i) Hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập (bao gồm đưa người lao động huyện nghèo lao động nước ngoài); (ii) Đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí; (iii) Bổ sung nguồn lực người cấp quản lý tổ công tác; (iv) Đầu tư sở hạ tầng cấp thôn/bản, xã, huyện Hộp Tình hình nghèo đói nông thôn miền núi (Võ Thanh Sơn, 2004) Theo Ủy ban Dân tộc Miền núi (2002), đặc điểm nghèo đói Việt Nam là: (i) tập trung vùng nông thôn miền núi, nơi thu nhập hộ gia đình thấp, không ổn định, với mức độ phát triển kinh tế thấp nơi tài nguyên thiên nhiên hạn chế; (ii) nhóm dân tộc người thường nạn nhân nghèo đói Vùng trung du miền núi phía Bắc vùng Tây Nguyên vùng có tỷ lệ nghèo đói cao vùng miền núi, người dân lại phải đối mặt với hạn chế sở hạ tầng dịch vụ điện, đường sá, trường học trạm xá Hiện nay, dù số lớn người Kinh di cư lên vùng miền núi, đại phận dân cư người dân tộc, mà số đông có phương thức canh tác nương rẫy Không giống người Kinh, dân tộc thiểu số thường sống phân tán cách xa đường quốc lộ khu dân cư đông đúc, nên họ có hội tiếp cận với điều kiện phát triển kinh tế phải đối mặt với điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt để tồn Theo Điều tra nghèo đói quy mô lớn (PMS – Large-scale Poverty Monitoring Survey), tỷ lệ đói nghèo người Kinh 39%, người Tày 59%, người Dao 89% người H’mông 100% (Lê Duy Phong Hoàng Văn Hòa, 1999: 66) Theo nghiên cứu Liên Hợp Quốc, Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới, (Anonym, 1999), nguyên nhân đói nghèo Việt Nam là: (i) tách biệt (về địa lý, ngôn ngữ, xã hội, trí tuệ kinh tế); (ii) khả thích ứng với nguy lớn (thảm họa thiên nhiên, chết, bệnh tật, mùa, có thai dự kiến); (iii) thiếu tiếp cận tới nguồn tài nguyên (đặc biệt đất đai, vốn, công nghệ thông tin); (iv) thiếu tham gia chương trình quốc gia; (v) thiếu tính bền vững (về tài môi trường) 2.3 Những thách thức phát triển bền vững miền núi 2.3.1 Phát triển bền vững miền núi Nhiều chủ trương sách lớn phát triển miền núi Đảng Nhà nước đưa Đặc biệt, Nghị số 22/NQ/TƯ (ngày 27/11/1989) Bộ Chính trị “Những chủ trương sách lớn phát triển kinh tế-xã hội miền núi” rõ: (i) Phải coi phát triển kinh tế-xã hội miền núi phận hữu phát triển kinh tế quốc dân; (ii) Phải coi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế, văn hóa miền núi nghiệp chung nhân dân nước, trước hết nghiệp nhân dân dân tộc miền núi đồng bào miền xuôi lên định cư miền núi; (iii) Phải nắm vững quan điểm phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần lên chủ nghĩa xã hội, điều chỉnh lại quan hệ sản xuất miền núi cho phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất; (iv) Phát triển miền núi toàn diện 217 kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, trọng tâm phát triển kinh tế-xã hội gắn với thực sách dân tộc Đảng Như vậy, tính đặc thù của miền núi, Nghị nhấn mạnh đến yếu tố dân tộc văn hóa phát triển kinh tế-xã hội vùng miền núi Trong thực tiễn Việt Nam, phát triển bền vững phát triển hài hòa mặt: kinh tế – xã hội – môi trường, để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần hệ không làm tổn hại, gây trở ngại đến khả cung cấp tài nguyên để phát triển kinh tế-xã hội mai sau, không làm giảm chất lượng sống hệ tương lai Hay nói cách khác: muốn phát triển bền vững phải đồng thời thực mục tiêu: (1) phát triển có hiệu kinh tế; (2) phát triển hài hòa mặt xã hội, nâng cao mức sống, trình độ sống tầng lớp dân cư; (iii) cải thiện môi trường, bảo đảm phát triển lâu dài vững cho hệ hôm mai sau Trong điều kiện cụ thể Việt Nam, phát triển bền vững miền núi thực cách tổng hòa mục tiêu kinh tế – xã hội – môi trường bối cảnh văn hóa đa dạng nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam (Hình 1) Hình Phát triển bền vững đa dạng văn hóa 2.3.2 Một số thách thức cho phát triển bền vững miền núi Những thách thức liên quan đến kinh tế xã hội: Khi nghiên cứu khó khăn công phát triển bền vững miền núi Việt Nam, Jamison, Lê Trọng Cúc Rambo (1999) cho vùng miền núi Việt Nam đối mặt với tình trạng phát triển chậm chạp khó khăn, phần lớn bị tác động vòng xoáy gia tăng dân số, suy thoái môi trường, nghèo đói, phụ thuộc vào nguồn lực hỗ trợ bên phân hóa kinh tế, văn hóa, xã hội: (i) Gia tăng dân số nhanh, tạo khan đất canh tác miền núi; mật độ dân số tăng tiến nhanh vượt sức tải đất canh tác miền núi; (ii) Suy thoái môi trường, đặc biệt diện tích rừng giảm sút, đa dạng sinh học bị thất thoát, đất đai bị suy thoái, suất trồng thấp, hạn hán lũ lụt ngày nghiêm trọng; (iii) Đói nghèo, đặc biệt vùng dân tộc người vùng sâu vùng xa miền 218 núi, cao so với vùng khác, cải thiệt nhiều so với trước kia; (iv) Sự phụ thuộc vào nguồn lực bên ngoài, mà nhiều tỉnh miền núi phải nhận trợ cấp trung ương để trì hệ thống hành mình, mà kiến thức địa người dân tộc người chưa thể nhiều sách phát triển kinh tế-xã hội địa phương; (v) Sự phân hóa kinh tế, văn hóa, xã hội, chưa có nhiều nghiên cứu, tình trạng khoảng cách giàu nghèo gia tăng, hạn chế tiếp cận tới giáo dục, y tế nguồn lực tài đời sống xã hội miền núi Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), thách thức sản xuất nông nghiệp nông thôn Việt Nam, đặc biệt miền núi là: (i) tài nguyên phục vụ cho sản xuất tiếp tục suy giảm nhanh, tình trạng ô nhiễm môi trường có xu hướng diễn diện rộng; (ii) phân hóa giàu nghèo chênh lệch hội tầng lớp dân cư tiếp cận nguồn lực phát triển ngày gia tăng; (iii) nông nghiệp tăng trưởng thiếu bền vững khả rủi ro cao; (iv) số vấn đề xã hội xúc gay gắt nông thôn chậm giải quyết; (v) thiếu sót mặt sách bất cập số hoạt động đạo Nhà nước cấp; (vi) chậm thực sách an sinh xã hội phù hợp nông thôn; (vii) bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ngày thấp; (viii) lực kinh tế nông dân doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp thấp; (ix) lực, hiệu hệ thống công nghiệp, dịch vụ liên quan đến nông nghiệp yếu; (x) điều kiện để nông nghiệp tăng trưởng bền vững cải thiện mức thấp; (xi) cam kết thương mại quốc tế áp lực hội nhập kinh tế giới; (xii) đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn không tương xứng; (xiii) nông thôn nảy sinh vấn đề kinh tế-xã hội xúc tệ nạn xã hội, thiếu việc làm, khiếu kiện nhiều, kéo dài Những thách thức môi trường, đặc biệt thiên tai liên quan đến khí hậu: Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt vấn đề môi trường thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất hạn hán Theo đánh giá sơ bộ, thiệt hại thiên tai Việt Nam ước tính từ 1-1,5% GDP nước (Hoàng Trung Hải, 2009) Điều thể rõ quy mô toàn cầu, mà thiệt hại thiên tai ngày tăng số lượng cường độ vài thập kỷ gần giới, đặc biệt 50 năm qua, thảm họa thiên nhiên làm 800.000 người chết làm thiệt hại kinh tế 1.000 tỷ đô la Mỹ (ECA, 2009) Ở quy mô quốc gia, thiên tai, phần nhiều liên quan đến khí hậu biến đổi khí hậu, gây thiệt hại lớn, đặc biệt khoảng 15 năm lại đây, với mát tính đến hàng ngàn tỷ đồng (Hình 2) Những năm có thiệt hại lớn năm 1996: 8.000 tỷ đồng (số làm tròn); năm 1997: 7.700 tỷ đồng; năm 2000: 5.200 tỷ đồng; năm 2008: 3.500 tỷ đồng (Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, 2009) Riêng tháng đầu năm 2009, thiên tai làm 292 người chết tích, thiệt hại kinh tế ước tính khoảng 24.000 tỷ đồng (Hoàng Trung Hải, 2009) Theo đánh giá Ban Chỉ đạo Phòng chống Lụt bão Trung ương, kể từ năm 1969, bão số bão mạnh Việt Nam (cường độ gió cấp 12, giật cấp 14-15), đổ vào miền Trung cuối tháng 9/2009, gây thiệt hại lớn cho tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Kon Tum Bão số làm 163 người chết, 11 người tích 629 người bị thương; 21.610 nhà bị sập, trôi; 258.260 nhà hư hại 219 294.710 nhà bị ngập, với tổng thiệt hại ước tính 14.014 tỷ đồng Với số dân tỉnh TP Đà Nẵng triệu người, bão gây thiệt hại cho trung bình 2,3 triệu đồng/người cho triệu người dân vùng, tương đương với 20% GDP trung bình/người Việt Nam Nói cách khác, thiệt hại bão lớn lần mức đầu tư cho Chương trình triệu rừng giai đoạn 1998-2005 (5.900 tỷ đồng), 140% hỗ trợ cho Chương trình 135 giai đoạn năm 1997-2006 (10.000 tỷ đồng) Hình Tổng thiệt hại thiên tai Việt Nam theo năm theo số tỉnh miền núi (Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, 2009) TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI 3.1 Kịch biến đổi khí hậu Việt Nam Trong kịch biến đổi khí hậu tổ chức SRES, IPCC (Cơ quan Liên phủ Biến đổi Khí hậu)thực hiện, kịch B2, kịch phát thải khí nhà kính trung bình (mà chủ yếu chất CO2) kịch có khả xảy kịch Bộ Tài nguyên Môi trường khuyến cáo sử dụng (Trần Thục, 2009) Theo kịch này, nhiệt độ nước ta tăng lên 0,7oC mực nước biển tăng thêm 0,5 mét vào năm 2020 (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009) Hơn nữa, mốc năm 2020 mốc kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội triển khai xây dựng Hiện nay, có số kịch tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng nghiên cứu cho vùng ven biển, đồng Bắc Bộ Nam Bộ Trong 50 năm qua (19582007), nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng từ 0,5oC đến 0,7oC, lượng mưa năm giảm khoảng 2% (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009) Theo kịch trung bình B2, nước biển dâng lên 12 cm vào năm 2020, 30 cm – năm 2050 75 cm – năm 2100 Nếu nước dâng lên 65 cm, đồng sông Cửu Long ngập 12,8% diện tích Nếu nước dâng lên 75 cm – nước ngập 19% diện tích Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu lên vùng trung du miền núi, chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên nước Vì vậy, báo cáo tập trung nghiên cứu khả ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên phát triển vùng trung du miền núi Việt Nam Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) vùng Việt Nam thể Bảng Theo kịch này, nhiệt độ vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, bao gồm vùng đồng miền núi, nhiệt độ 220 trung bình năm cao so với Nam Bộ Nam Trung Bộ Cần lưu ý rằng, theo báo cáo Biến đổi khí hậu phát triển người Việt Nam Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP, 2007), từ năm 1900 đến năm 2000, thập kỷ, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng 0,1oC Mùa hè trở nên nóng hơn, với nhiệt động trung bình tăng 0,1-0,3oC/thập kỷ Vì vậy, tăng nhiệt độ thời gian tới làm thời tiết phía Bắc khắc nghiệt hơn, hạn hán tăng lên, với số ngày có nhiệt độ < 20oC giảm số ngày có nhiệt độ > 25oC tăng, tổng lượng nhiệt tăng, nhiệt độ tối thấp tăng Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) vùng Việt Nam thể Bảng Theo kịch này, lượng mưa trung bình hàng năm vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, bao gồm vùng đồng miền núi, cao so với lượng mưa trung bình năm Nam Bộ Nam Trung Bộ Tuy nhiên, lượng mưa tập trung vào tháng mùa mưa khô hạn vào mùa khô Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Các mốc thời gian kỷ 21 (năm) Vùng 2020 2030 2040 2050 2100 Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 2,6 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 2,5 Đồng Bắc Bộ 0,5 0,7 0,9 1,2 2,4 Bắc Trung Bộ 0,5 0,8 1,1 1,5 2,8 Nam Trung Bộ 0,4 0,5 0,7 0,9 1,9 Tây Nguyên 0,3 0,5 0,6 0,8 1,6 Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 2,0 Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009 Một nhận xét chung biến đổi khí hậu làm tăng nhiệt độ tăng lượng mưa trung bình năm, nhiên, thay đổi lại không đồng theo thời gian không gian Kết mùa hè, đặc biệt vùng đất liền miền núi, nhiệt độ lại tăng cao hơn, lượng mưa lại tăng vào mùa mưa khô hạn vào mùa khô Những tượng thời tiết cực đoan (nóng lạnh quá, mưa bất thường), tượng nhiễu loạn thời tiết ngày gia tăng số lượng lẫn cường độ 221 Bảng Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Các mốc thời gian kỷ 21 (năm) Vùng 2020 2030 2040 2050 2100 Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 7,4 Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 7,3 ĐB Bắc Bộ 1,6 2,3 3,2 4,1 7,9 Bắc Trung Bộ 1,5 2,2 3,1 4,0 7,7 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,3 1,7 3,2 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 1,4 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,8 1,5 Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009 3.2 Tác động biến đổi khí hậu lên ngành vùng Cơ chế tác động biến đổi khí hậu lên vùng miền núi phúc tạp đa dạng, chế thể rõ ràng thông qua chu trình nước biểu thông qua nhiễu loạn bất thường thời tiết (Hình 3) Hình Cơ chế tác động biến đổi khí hậu lên vùng miền núi Đối tượng chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu hệ tự nhiên hệ xã hội Các thành phần hệ tự nhiên bị tác động bao gồm cảnh quan, địa hình, tài nguyên nước, thảm thực vật, hệ sinh thái rừng hệ động vật Những tác động lên hệ tự nhiên làm thay đổi chức hay “dịch vụ hệ sinh thái”, là: (i) dịch vụ cung cấp, bao gồm lương thực, thực phẩm, gỗ, lâm sản gỗ, thuốc, nước sạch; (ii) dịch vụ điều chỉnh, bao gồm điều hòa khí hậu, giữ nước, hạn chế xói mòn đất, giảm tốc độ gió bão, bảo 222 vệ mùa màng; iii)địch vụ văn hóa, bao gồm tinh thần, giải trí, thẩm mỹ, văn hóa ; (iv) dịch vụ hỗ trợ góp phần tạo lớp đất màu, tạo độ phì đất (MA, 2006) Bảng Tác động biến đổi khí hậu đến số ngành cộng đồng dễ bị tổn thương Tác động Tăng nhiệt độ Vùng nhạy cảm, dễ tổn thương Ngành, lĩnh vực dễ bị tổn thương + Vùng núi: Đông + Nông nghiệp (trồng trọt, chăn Bắc, Tây Bắc nuôi, thủy sản) Bắc Trung Bộ + Các hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng + Đồng Bắc sinh học Bộ + Năng lượng (sản xuất tiêu thụ) + Sức khỏe cộng đồng Nước biển dâng, xâm nhập mặn + Dải ven biển: ĐB Bắc Bộ, ĐB sông Cửu Long, duyên hải Trung Bộ + Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) + Hải đảo + Cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp, lượng + Các hệ sinh thái biển ven biển + Tài nguyên nước (nước mặt, nước ngầm) Cộng đồng dễ bị tổn thương + Nông dân nghèo + Các dân tộc thiểu số, người già, trẻ em, phụ nữ + Dân cư ven biển, nông dân nghèo, ngư dân + Người già, phụ nữ, trẻ em + Nơi cư trú, sức khỏe cộng đồng Lũ lụt, tiêu thoát nước sạt lở đất Bão, áp thấp nhiệt đới + Dải ven biển: ĐB Bắc Bộ, ĐB sông Cửu Long, duyên hải Trung Bộ + Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) + Dân cư ven biển + Tài nguyên nước (sinh hoạt, công nghiệp) + Dân cư miền núi, dân tộc thiểu số + Vùng núi: Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên + Nơi cư trú, sức khỏe đời sống + Người già, phụ nữ, trẻ em + Dải ven biển: ĐB Bắc Bộ, ĐB sông Cửu Long, duyên hải Trung Bộ + Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) + Dân cư ven biển, ngư dân + Hải đảo + Cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải + Các hoạt động biển ven biển + Cơ sở hạ tầng, lượng (dầu khí), giao thông + Người già, phụ nữ, trẻ em + Nơi cư trú, sức khỏe đời sống Hạn hán + Trung Bộ, đặc biệt Nam Trung Bộ + Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) + Năng lượng (thủy điện) 223 + Nông dân, dân tộc thiểu số Nam Vùng nhạy cảm, dễ tổn thương Tác động + Đồng trung du Bắc Bộ Ngành, lĩnh vực dễ bị tổn thương + Giao thông thủy + Tài nguyên nước + ĐB sông Cửu Long Cộng đồng dễ bị tổn thương Trung Bộ Tây Nguyên + Người già, phụ nữ, trẻ em + Tây Nguyên Các tượng khí hậu cực đoan khác(*) + Dải ven biển Trung Bộ + Nông nghiệp an ninh lương thực + Vùng núi Trung du Bắc Bộ + Sức khỏe đời sống + Nông dân, miền núi Bắc Bộ Trung Bộ + Người già, phụ nữ, trẻ em Ghi chú: (*) Các tượng khí hậu cực đoan khác gồm: Các đợt nắng nóng số ngày nắng nóng, đợt rét số ngày rét đậm, rét hại, mưa cực lớn, dông, tố, lốc… Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 Bảng Tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu mực nước biển dân tới số mục tiêu thiên niên kỷ có liên quan đến phát triển bền vững vùng miền núi Mục tiêu thiên niên kỷ Mục tiêu 1: Xóa bỏ tình trạng nghèo cực thiếu đói Tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu mực nước biển dâng + Tác động tới tài sản, sinh kế, bao gồm nhà cửa, nguồn cấp nước, sức khỏe hạ tầng kỹ thuật Những tác động làm suy giảm khả người việc đảm bảo sống, vượt qua đói nghèo; + Giảm sản lượng nông nghiệp, ảnh hưởng tới an ninh lương thực; + Thay đổi hệ thống tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, hạ tầng kỹ thuật suất lao động làm giảm hội thu nhập ảnh hưởng tới phát triển kinh tế; + Các sức ép xã hội có nguồn gốc từ sử dụng tài nguyên thiên nhiên dẫn tới xung đột, ổn định sống sinh kế, buộc cộng đồng phải di cư Mục tiêu 7: Đảm bảo bền vững môi trường + Các tác động trực tiếp gián tiếp BĐKH gây thay đổi suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái, giảm đa dạng sinh học, tăng ô nhiễm môi trường, thách thức lớn cho phát triển bền vững; + BĐKH thay đổi trình tương tác hệ sinh thái người, dẫn tới đa dạng sinh học nguồn bổ trợ sống từ tài nguyên thiên nhiên cho sinh kế người nhiều cộng đồng Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 224 Những thành phần hệ xã hội bị tác động biến đổi khí hậu là: (i) sở hạ tầng, đường sá, cầu cống; công trình thủy lợi, đập, hồ chứa nước; đê sông biển; nhà cửa, trường học, bệnh viện; nhà máy thủy điện, hệ thống truyền tải điện, truyền thông; (ii) hệ thống sản xuất nông lâm nghiệp Đấy hợp phần nhạy cảm với thiên tai liên quan đến khí hậu Như vậy, tác động Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu đưa tác động ảnh hưởng trực tiếp đến vùng trung du miền núi, là: (i) Tăng nhiệt độ; (ii) Lũ lụt, tiêu thoát nước sạt lở đất; (iii) Hạn hán; (iv) Các tượng khí hậu cực đoan khác Tuy tác động “bão, áp thấp nhiệt đới” không ảnh hưởng trực tiếp đến vùng trung du miền núi, thực tế cho thấy lũ quét trượt lở đất sau bão nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng miền núi tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam, Thừa Thiên – Huế, Quảng Trị, Kon Tum, trận bão số (bão Ketsana) vào cuối tháng đầu tháng 10 vừa qua Như vậy, có tác động “nước biển dâng, xâm nhập mặn” không ảnh hưởng trực tiếp đến vùng miền núi mà Liên quan đến thực mục tiêu thiên nhiên kỹ, biến đổi khí hậu nước biển dâng có khả tác động mạnh đến hai mục tiêu, là: (i) xóa bỏ tình trạng nghèo cực thiếu đói; (ii) đảm bảo bền vững môi trường Bảng Tổng hợp số tác động biến đổi khí hậu đến số lĩnh vực phát triển bền vững miền núi STT Lĩnh vực tác động Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu Nhiệt độ tăng lên Biến động lượng mưa + Thay đổi vùng phân bố cấu trúc quần xã sinh vật nhiều HST; loài ôn đới giảm đi; cấu trúc chuỗi lưới thức ăn thay đổi Thủy vực nội địa (sông, hồ, đầm lầy ) bị tác động thay đổi nhiệt độ nước mực nước Nguồn Trương Quang Học, 2008 + Nguy diệt vong nhiều loài động, thực vật địa Tài nguyên nước + Tài nguyên nước chịu thêm nguy suy giảm hạn hán ngày tăng số vùng, mùa Bộ Tài nguyên Môi trường, + Chế độ mưa thay đổi gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa hạn hán vào mùa khô, gây khó khăn cho 2008 việc cấp nước tăng mâu thuẫn sử dụng nước + Xu hướng giảm nhiều dòng chảy năm dòng chảy kiệt; xu tăng nhiều dòng chảy lũ sông lớn sông Hồng sông Cửu Long Nông + BĐKH có tác động lớn đến sinh trưởng, suất 225 Bộ Tài STT Lĩnh vực tác động nghiệp an ninh lương thực Biến đổi khí hậu Nhiệt độ tăng lên Biến động lượng mưa trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy lây lan sâu bệnh hại trồng; ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng gia súc, gia cầm, làm tăng khả sinh bệnh, truyền dịch gia súc, gia cầm + Ranh giới trồng nhiệt đới dịch chuyển phía vùng núi cao vĩ độ phía Bắc Phạm vi thích nghi trồng nhiệt đới bị thu hẹp thêm Nguồn nguyên Môi trường, 2008; Đào Xuân Học, 2009; Cuong, 2008 + BĐKH có khả làm tăng tần số, cường độ, tính biến động tính cực đoan tượng thời tiết nguy hiểm bão, tố, lốc, thiên tai liên quan đến nhiệt độ mưa thời tiết khô nóng, lũ lụt, ngập úng hay hạn hán, rét hại, xâm nhập mặn, sâu bệnh, làm giảm suất sản lượng trồng vật nuôi + Sự thay đổi yếu tố khí hậu thời tiết làm nảy sinh số bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy cầm phát triển thành dịch hay đại dịch + Dòng chảy xói mòn đất tăng lên gây suy thoái độ màu mỡ đất vậy, làm suy giảm suất Lâm nghiệp + Ranh giới rừng nguyên sinh rừng thứ sinh dịch chuyển Rừng họ dầu mở rộng lên phía Bắc dải cao hơn, rừng rụng với nhiều chịu hạn phát triển mạnh Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 + Nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng dồi thúc đẩy trình quang hợp, dẫn đến tăng cường trình đồng hóa xanh Tuy vậy, số tăng trưởng sinh khối rừng giảm độ ẩm giảm + Nguy diệt chủng động vật thực vật gia tăng, số loài động, thực vật quý bị suy kiệt + Nhiệt độ mức độ khô hạn gia tăng, làm tăng nguy cháy rừng, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh Sức khỏe người + Nhiệt độ tăng làm tăng tác động tiêu cực sức khỏe người, dẫn đến gia tăng số nguy tuổi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh + Tình trạng nóng lên làm thay đổi cấu trúc mùa nhiệt hàng năm + BĐKH làm tăng khả xảy số bệnh nhiệt đới sốt rét, sốt xuất huyết, làm tăng tốc độ sinh trưởng phát triển nhiều loại vi khuẩn côn trùng, vật chủ 226 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 STT Biến đổi khí hậu Lĩnh vực tác động Nhiệt độ tăng lên Biến động lượng mưa Nguồn mang bệnh, làm tăng số lượng người bị bệnh nhiễm khuẩn dễ lây lan + Thiên tai bão, tố, nước dâng, ngập lụt, hạn hán, mưa lớn sạt lở đất, v.v gia tăng cường độ tần số, làm tăng số người bị thiệt mạng ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe thông qua ô nhiễm môi trường, suy dinh dưỡng, bệnh tật đổ vỡ kế hoạch dân số, kinh tế-xã hội, hội việc làm thu nhập Nền sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lương thực Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Ở Việt Nam, Mô hình mô sinh thái-động (Dynamic-Ecological simulation Model) Tập đoàn DINAS-COAST xây dựng, dự báo giảm sản lượng lúa xuân 2,4% vào năm 2020 8,4% vào năm 2050 theo kịch A1B (Bảng 7) Lúa hè thu nhạy cảm biến đổi khí hậu so với lúa xuân giảm 0,77% sản lượng vào năm 2050 Như vậy, sản lượng lúa miền Bắc miền Trung bị tác động mạnh so với miền Nam Bảng Thay đổi sản lượng lúa Việt Nam (so với năm 1980-1990), % Vị trí Lúa xuân Lúa hè thu 2020 2050 2020 2050 Hà Nội (miền Bắc) - 3,7 - 12,5 - 1,0 - 3,7 Đà Nẵng (miền Trung) - 2,4 - 6,8 - 1,2 - 4,2 TP Hồ Chí Minh (miền Nam) - 1,1 - 6,0 - 0,2 - 1,7 Trung bình - 2,4 - 8,4 - 0,8 - 3,2 Nguồn: Cuong, 2008 LỒNG GHÉP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO TRONG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 4.1 Lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Trong nhiệm vụ chủ yếu Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, nhiệm vụ thứ bảy “Tích hợp yếu tố biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, phát triển ngành địa phương” có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững Với tác động BĐKH, việc tích hợp yếu tố BĐKH vào Kế hoạch phát triển kinh tếxã hội (gọi tắt Kế hoạch phát triển) rà soát, điều chỉnh bổ sung kế hoạch phát 227 triển ban hành có tính đến tác động BĐKH biện pháp ứng phó tương ứng Lồng ghép việc ứng phó với BĐKH vào kế hoạch phát triển triển khai sâu rộng chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước, thể trách nhiệm bộ, ngành, địa phương, mà doanh nghiệp cộng đồng xã hội ứng phó với BĐKH Các hoạt động tích hợp bao gồm: (i) tích hợp BĐKH vào chiến lược kế hoạch quốc gia phát triển kinh tế-xã hội; (ii) tích hợp BĐKH vào chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển ngành, địa phương Quá trình tích hợp BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, phát triển ngành địa phương thực theo quy trình bước sau: Bước thứ 1: Xác định tiêu trình tích hợp yếu tố BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, phát triển ngành địa phương Bước thứ 2: Đánh giá tác động BĐKH đến chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, phát triển ngành địa phương Bước thứ 3: Đánh giá trình thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành địa phương Bước thứ 4: Đánh giá nhận thức lực BĐKH đội ngũ cán chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, nhằm thực trình tích hợp Bước thứ 5: Đánh giá tác động trình tích hợp (tích cực tiêu cực) Bước thứ 6: Xây dựng chế sách chiến lược tích hợp (bao gồm vấn đề tài chính, kinh tế sách) Bước thứ 7: Thực trình tích hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển 4.2 Những thách thức thực Chương trình mục tiêu quốc gia Tuy nhiên, triển khai thực gặp nhiều thách thức Khó khăn trước tiên thực Chương trình yếu nhận thức, phạm vi mức độ, biện pháp để ứng phó với BĐKH Sự thiếu nhận thức tồn cấp, từ nhà hoạch định sách, cán ngành địa phương, tổ chức xã hội, thân cộng đồng dễ bị tổn thương Vì thế, nâng cao nhận thức cho tầng lớp rõ ràng hoạt động cần ưu tiên Khó khăn thứ hai thực Chương trình thiếu phối hợp để ứng phó với BĐKH xây dựng sách, quy hoạch chương trình ngành lĩnh vực, ngành nhạy cảm với khí hậu Chưa có nhận thức cần thiết việc tích hợp Việc tích hợp BĐKH quy hoạch, thiết kế thực thi sách chưa có, đặc biệt chưa gắn kết BĐKH với hoạt động giảm đói nghèo việc làm Khó khăn thứ ba triển khai Chương trình (khi nhận thức nâng cao) thiếu công cụ phương pháp luận để hướng dẫn tư vấn cho nhà sách Điều xảy cán chuyên môn ngành, cấp địa phương cộng đồng dễ bị tổn thương Vì thế, đào tạo nâng cao kiến thức, thu thập xử lý số liệu, phát 228 triển phương pháp luận công cụ phân tích thích ứng với BĐKH hoạt động quan trọng cần làm Khó khăn thứ tư thực Chương trình thiếu kiến thức BĐKH vấn đề lâu dài, tác động BĐKH phức tạp bao gồm tác động tác động tiềm tàng Những hiểu biết giới Việt Nam trình BĐKH tác động chúng đến hoạt động kinh tế-xã hội hạn chế Nhiều nghiên cứu giới hạn chế liên quan đến hoạch định sách ứng phó với biến đổi khí hậu, là: (i) Những hạn chế để lượng hóa hiểm họa: chưa có cách thức có hệ thống để đánh giá hiểm họa khí hậu phương pháp luận chung để so sánh hiểm họa thiên tai khác vùng địa lý khác nhau; (ii) Thiếu công cụ hỗ trợ sách: sở nghiên cứu sách cung cấp phương pháp luận cho hoạch định sách để xem xét hiểm họa khí hậu cách có hệ thống hiệu nguồn lực (ECA, 2009) 4.3 Một vài kinh nghiệm quốc tế lồng ghép giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu vào trình hoạch định sách Nhóm nghiên cứu kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu tài trợ Quỹ Môi trường Toàn cầu (Global Environment Facility), Quỹ Rockefeller (Rockefeller Foundation), Cộng đồng Châu Âu số ngân hàng (ECA, 2009) xây dựng cách tiếp cận hệ thống để thích ứng với biến đổi khí hậu triển khai nghiên cứu điển hình nước Trung Quốc, Guyana, Ấn Độ, Mali, Anh Mỹ phương thức lồng ghép giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu cho trình hoạch định sách Khi tiếp cận theo phương pháp luận này, câu hỏi thiết yếu đưa “Làm giảm thiểu tối đa thiệt hại thảm họa khí hậu?” mà “Làm đạt mục tiêu phát triển lúc tính đến hiểm họa tương lai khí hậu?” Từ tư này, bước thực cho nhà hoạch định sách là: (i) Tiến hành đánh giá nguy khí hậu kinh tế – kết nối tất hiểm họa khí hậu lớn tất tác động tiềm tàng, từ sở hạ tầng đô thị, tới sản xuất nông nghiệp sức khỏe người; (ii) Thu nhận hiểu biết xác giải pháp sẵn có nhằm giải hiểm họa đó, tất chi phí lợi ích giải pháp đó; (iii) Đặt mức ưu tiên cho giải pháp có hiệu lực lồng ghép chúng vào chiến lược phát triển kinh tế Khuôn khổ đánh giá hiểm họa khí hậu tổng thể áp dụng cho nghiên cứu điển hình nêu (ECA, 2009:28): + Chúng ta chịu hiểm họa đâu từ gì? Xác định hiểm họa cao vùng lãnh thổ bị tác động hiểm họa đưa đồ phân bố toàn dân số, phần dân số bị ảnh hưởng giá trị kinh tế + Quy mô thiệt hại dự kiến nào? Hãy xác định thứ bị nguy hiểm từ hiểm họa cách sử dụng kịch mô hình đánh giá thiệt hại tiềm tàng để tính tổng hiểm họa khí hậu cho vùng cụ thể với trọng tâm – hiểm họa đến từ khí hậu tại, cộng thêm tăng trưởng kinh tế, cộng thêm biến đổi khí hậu 229 Hình Khuôn khổ đánh giá hiểm họa khí hậu tổng thể (ECA, 2009) + Chúng ta phản ứng lại nào? Xây dựng danh mục phản hồi với đánh giá chi phí-lợi ích chi tiết mà tỷ lệ chi phí-lợi ích tính toán cách tính toán vốn đầu tư chi phí điều hành với tổng lợi ích + Chúng ta thực nào? Thực chiến lược ứng phó hiểm họa khí hậu tổng thể cho vượt qua rào cản đưa sáng kiến thích ứng then chốt tài trợ toàn + Những tác động, hiệu bước gì? Đo đạc mức độ thành công, thực quy trình quản lý rủi ro định kỳ điều chỉnh chiến lược kịch biến đổi khí hậu thay đổi Các bước thực chiến lược tổng hợp cho phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu (ECA, 2009:64-67): Bước 1: Bắt đầu với cách tiếp cận mục tiêu tổng thể Bước 2: Xác định ưu tiên cho thiên tai địa điểm chúng Bước 3: Nhận biết tính không chắn (uncertainty) khí hậu tương lai – không bị cản trở điều Bước 4: Xác định cách giải (penestration) có mục tiêu giải pháp ưu tiên theo chi phí-hiệu Bước 5: Tập trung vào giải cản trở (thắt cổ chai), thực phát triển theo cách truyền thống Bước 6: Động viên tài trợ đầy đủ từ cộng đồng quốc tế Bước 7: Nhận biết, tạo điều kiện động viên vai trò khác bên có liên quan 230 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ + Lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội vùng miền núi phải thực song song với quy hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai, kết hợp với phát triển sinh kế bền vững cho người nghèo + Cách tiếp cận liên ngành phải xem chiến lược chủ đạo xây dựng kế hoạch, tổ chức thực giám sát, đặc biệt điều phối ngành kinh tế liên quan mật thiết tới tài nguyên thiên nhiên nhạy cảm với thiên tai tác động biến đổi khí hậu + Huy động nguồn lực vật chất tinh thần người có liên quan, từ quan Chính phủ, tổ chức phi phủ, thành phần tư nhân cộng đồng địa phương, nỗ lực chung để ứng phó với biến đổi khí hậu + Trong công tác lập kế hoạch, dự trù tỷ lệ % GDP đấy, 1%, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bị giảm thiệt hại thiên tai Ngoài ra, tăng thêm yêu cầu kỹ thuật chi phí cho công trình công cộng, thủy lợi, đê điều, hồ đập, nhà cửa, đường sá có tính đến yếu tố rủi ro thiên tai ngày diễn biến phức tạp khó dự báo TÀI LIỆU THAM KHẢO AIDA, 2007 Cơ sở cho phát triển nông thôn theo vùng Việt Nam Đại sứ quán Tây Ban Nha Việt Nam, 500 trang Asian Development Bank, 2009 The Economics of Climate Change in Southeast Asia: A Regional Review Mandaluyong City, Philippines: Asian Development Bank Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2006 Ảnh hưởng sách nông lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản tới phát triển bền vững Việt Nam NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Hà Nội, 65 trang Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam 33 trang Cuong, N., 2008 Vietnam Country Report: A Regional Review on the Economics of Climate Change in Southeast Asia Report submitted for RETA 6427: A Regional Review of the Economics of Climate Change in Southeast Asia Asian Development Bank, Manila Processed ECA, 2009 Shaping Climate-Resilient Development: A Framework for DecisionMaking A Report of the Economics of Climate Adaptation Working Group 164 pp Hoàng Trung Hải, 2009 Báo cáo cho Hội nghị với nhà tài trợ ứng phó với biến đổi khí hậu Hà Nội, 09/10/2009 231 Đào Xuân Học, 2009 Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Bài trình bày Hội thảo Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu, 31/7/2009 Hội An, Quảng Nam, 12 trang 10 Truong Quang Hoc, 2007 Biodiversity and Climate Change: General Issues ISGE Newsletter, MONRE, Volume 8, May 2007: 1-2 11 International Food Policy Research Institute, 2009 Addressing Climate Change in the Asia and Pacific Region Building Climate Resilience in the Agriculture Sector Unpublished TA 6479-REG, 27 April 2009 12 Jamison, Lê Trọng Cúc Ramboo, 1999 Những khó khăn công phát triển miền núi Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 31 trang 13 Nguyen Huu Ninh, 2007 Presentation on Climate Change Adaptation and Disaster Risk Management in Vietnam In: IDRC-CRES Workshop on Climate Change: Adaptation and Implication, Hanoi, 28 November 2007 14 Lê Duy Phong Hoàng Văn Hòa, 1999 Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 166 trang 15 Võ Quý, 2008 Quản lý hệ sinh thái rừng, khu bảo tồn vấn đề kinh tế-xã hội vùng đệm Bài giảng dùng cho Khóa bồi dưỡng sau đại học “Tiếp cận sinh thái học quản lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững” Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 174 trang 16 Võ Thanh Sơn, 2004 Quan hệ bảo vệ rừng sản xuất lương thực huyện Na Hang 40 năm qua thách thức phát triển thời gian tới Trong: Kỷ yếu Hội nghị khoa học tài nguyên môi trường 2003-2004 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ĐHQGHN, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: 216-230 17 Phạm Minh Thoa Phạm Mạnh Cường, 2008 Tác động biến đổi khí hậu lâm nghiệp đề xuất số hoạt động giảm thiểu thích ứng Hội thảo lần 1: "Xây dựng Kế hoạch phòng tránh, khắc phục hậu thiên tai, ứng phó giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu", Đồ Sơn, 14-15/8/2008 18 Trần Thục, 2009 Biến đổi khí hậu Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phân tích kinh tế biến đổi khí hậu” Hà Nội, 26/09/2009 19 Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, 2009 Http://www.thoitietnguyhiem.net 20 UNDP, 2007 Biến đổi khí hậu phát triển người Việt Nam 21 Ủy ban Dân tộc, 2002 Miền núi Việt Nam, thành tựu phát triển năm đổi NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 249 trang 232 ... bảo bền vững môi trường Bảng Tổng hợp số tác động biến đổi khí hậu đến số lĩnh vực phát triển bền vững miền núi STT Lĩnh vực tác động Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu Nhiệt độ tăng lên Biến động. .. trọng phát triển bền vững đất nước, chúng chiếm đến ¾ diện tích đất nước, mà vùng miền núi định đến phát triển ổn định vùng đồng Xem xét thực trạng phát triển bền vững vùng miền núi Việt Nam giúp... thiên tai Việt Nam theo năm theo số tỉnh miền núi (Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, 2009) TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI 3.1 Kịch biến đổi khí hậu Việt Nam Trong

Ngày đăng: 01/07/2017, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan