Môc lôc Môc lôc i Lêi giíi thiƯu iii Cách đánh số bảng, đồ thị đề mục iii C¸c chữ viết tắt vi Phần I - Các vấn đề chung Bài Mời năm phát triển miền núi Việt Nam: Các vấn đề kinh tế - xà hội, văn hoá môi trờng Bài Mời năm phát triển kinh tế xà héi miỊn nói 27 Bài Tổng quan môi trờng miền núi Việt Nam mời năm qua: Thực trạng vấn đề đặt 85 Bài Thực trạng số vấn đề phát triển đời sống văn hoá tộc ngời thiểu số nớc ta 10 năm qua 103 Phần II - Các báo cáo chuyên đề 124 C¸c b¸o c¸o chuyên đề Kinh tế - Xà hội 125 Bµi Một số vấn dân số với phát triển dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam 126 Bài Mời năm phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp miền núi vấn đề đặt 145 Bài An toàn lơng thực dân tộc thiểu số vùng cao Việt Nam dới tác động yếu tố xà hội văn hoá 168 Bài Xây dựng sở hạ tầng, phát triển công nghiệp đô thị hoá miền núi: 10 năm nhìn lại vấn đề đặt 188 Bài Mời năm phát triển thơng mại thị trờng miền núi Việt Nam 207 Bài Tình hình hoạt động thành phần kinh tế nông nghiƯp ë miỊn nói thêi kú 1991 - 2000 236 Bài Vấn đề phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi Hoà Bình theo hớng sản xuất hàng hoá 260 Bài Tác động sách Định canh định c di dân, phát triển vùng kinh tế đến phát triển bền vững kinh tế - x· héi ë miỊn nói 277 Bài Chơng trình 135 Phát triển kinh tế - xà hội xà đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi giai đoạn I (1998-2000) 293 Bài 10 Sức khoẻ y tế vïng d©n téc thiĨu sè 311 Bµi 11 Mét sè vÊn ®Ị vỊ giíi ë miỊn nói ViƯt Nam 352 Bµi 12 Một số vấn đề đầu t cho nông nghiệp nông thôn miền núi 371 i Bài 13 Tổng quan 10 năm thực sách phát triển kinh tế - xà hội vùng dân tộc miền núi nớc ta 382 Các báo cáo chuyên đề Tài nguyên - M«i tr−êng 393 Bài 14 Công tác bảo vệ thiên nhiên miền núi 10 năm qua, thuận lợi khó khăn 394 Bµi 15 Những vấn đề đa dạng sinh học vùng núi Việt Nam: Hiện trạng diễn biến 10 năm qua 410 Bµi 16 M−êi năm phát triển lâm nghiệp miền núi 428 Bµi 17 ChÝnh sách đất đai vấn đề quản lý rừng cộng ®ång 441 Bµi 18 Luật tục địa phơng luật pháp Nhà nớc quản lý rừng: nghiên cứu trờng hợp cộng đồng ngời Dao miền núi phía Bắc, Việt Nam 459 Bµi 19 MiỊn nói Thõa Thiên - Huế thời kỳ đổi 473 Bài 20 Phát triển bền vững miền núi tỉnh Kon Tum 10 năm qua: Thành công vấn đề quan tâm 486 Bài 21 Dân số vấn đề tài nguyên môi trờng - xà hội Đắk Lắk 502 C¸c b¸o cáo chuyên đề Văn hoá 509 Bµi 22 Hội nhập vào thời đại phát huy đổi sắc văn hoá tộc ngời thiểu số 510 Bài 23 Biến động tôn giáo tín ngỡng dân tộc H'Mông số dân tộc thiểu số Tây Nguyên ổn định phát triĨn miỊn nói 525 Bài 24 Văn hoá dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam: Truyền thống biến ®æi 547 Bµi 25 Phong tục tập quán, nghi lễ vấn đề phát triển bền vững miền núi Tây Nguyên 555 ii Lêi giíi thiƯu MiỊn nói ViƯt Nam chiÕm 2/3 diƯn tích đất đai nớc, nơi c trú 50 tộc ngời, nơi tập trung nhiều tài nguyên sinh học, khoáng sản lợng có giá trị Miền núi có vai trò quan trọng an ninh quốc phòng chiếm vị trí đặc biệt chiến lợc phát triển đất nớc Các nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam đà đợc Nhóm nghiên cứu miền núi, tiền thân Tổ công tác miền núi (UWG), Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trờng, Đại học Quốc gia Hà Nội thực từ năm 1980, chơng trình cấp Nhà nớc "nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng - 5202 (1981-1985) 52D (1986-1990)" Năm 1990, Tổ Công tác Miền núi (UWG) thực phát triển hợp tác với Mạng lới nghiên cứu Hệ sinh thái Nông nghiệp trờng Đại học Đông Nam - Southeast Asian Universities Agroecosystem Network (SUAN), Trung tâm Đông-Tây (EWC), §¹i häc Berkeley, Hoa kú, v.v lý thuyÕt Sinh thái nhân văn (Human Ecology) đợc đa vào áp dụng cho nghiên cứu miền núi, bắt đầu Héi th¶o tËp hn nhËn thøc vỊ lý thut Sinh thái nhân văn nghiên cứu phối hợp Trung tâm tổ chức nói huyện Thanh Hoà, Đoan Hùng Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phú cũ Sản phẩm đà đợc xuất hai thø tiÕng "Agroecosystems of the Midlands of Northern Vietnam, A report on a Preliminary Human Ecology Field Study of Three Districts in Vinh Phu Province - HƯ sinh th¸i nông nghiệp Trung du Miền Bắc Việt Nam - Báo cáo bớc đầu Nghiên cứu Sinh thái nhân văn ë ba hun, tØnh VÜnh Phó" (Lª Träng Cóc, Kathleen Gillogly A.T.Rambo,1990) Từ đến Tổ Công tác Miền núi đà tiến hành nhiều nghiên cứu hội thảo khoa học phát triển bền vững Miền núi sở lý thuyết Sinh thái nhân văn Nhiều ấn phẩm đà đợc công bố: Đất chật ngời đông Sinh thái nhân văn vùng đồng Sông Hồng (1992); Nghiên cứu Sinh thái nhân văn Hệ sinh thái nơng rẫy tổng hợp Tát, Hoà Bình (1993); Những vấn đề Sinh thái Nhân văn Việt Nam (1994); Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng Bình-Trị-Thiên (1996); Tiếp cận Sinh thái nhân văn phát triển bền vững miền núi Tây Nam Nghệ An (1997); Những xu hớng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam (1997); Những khó khăn phát triển miền núi phía Bắc Việt Nam (1999); Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam (1999); Nghiên cứu phát triển bền vững vùng núi khu vực miền trung ViƯt Nam (2000); Vïng nói phÝa B¾c ViƯt Nam, mét số vấn đề môi trờng kinh tế - xà hội (2001) Báo cáo "Phát triển bền vững miền núi Việt Nam - mời năm nhìn lại vấn đề đặt ra" tập hợp kết nghiên cứu mời năm phát triển miền núi Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trờng (CRES), Đại học quốc gia Hà Nội chủ trì, phối hợp với Trung tâm Thông tin Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn với đóng góp 30 nhà khoa học quản lý danh tiếng thuộc nhiều lĩnh vực kinh tế, xà hội, văn hoá môi trờng Các vấn đề báo cáo đà đợc thảo luận, đối thoại cởi mở toạ đàm ngày 11-12/4/2002, Hà Nội với tham gia 70 đại biểu nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, nhà quản lý trung ơng địa phơng có liên quan đến miền núi iii Báo cáo bao gồm phÇn chÝnh: PhÇn I Tỉng quan chung bao gåm viết có tính tổng hợp: Mời năm phát triển miền núi Việt Nam, vấn đề kinh tế, xà hội, văn hoá môi trờng; Phát triển kinh tế, xà hội miền núi 10 năm qua vấn đề đặt ra; Môi trờng miền núi Việt Nam 10 năm qua: biến đổi vấn đề cần quan tâm; Văn hoá dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam: 10 năm nhìn lại vấn đề thảo luận Phần II Các báo cáo chuyên đề bao gồm lĩnh vực nghiên cứu: dân số, phát triển nông lâm nghiệp, kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp đô thị hoá, thơng mại thị trờng miền núi, sách đầu t phát triển miền núi, thành phần kinh tế, định canh định c, xoá đói giảm nghèo, an toàn lơng thực, y tế, giáo dục, giới Các vấn đề môi trờng, bảo vệ thiên nhiên, đa dạng sinh học, phát triển lâm nghiệp, quản lý rừng cộng đồng Các báo cáo Phát huy đổi sắc văn hoá tộc ngời thiểu số, Văn hoá dân tộc Tây Nguyên truyền thống đại, phong tục tập quán, nghi lễ, Văn hoá dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc; truyền thống biến đổi, biến động tôn giáo, tín ngỡng, v.v Báo cáo cung cấp đánh giá thực trạng phát triển Miền núi mời năm qua, phân tích đà làm đợc, cha làm đợc, mức độ tơng xứng đà bỏ đà thu lại Tính phù hợp khả thi sách việc thực sách, xác định trình thay đổi môi trờng, kinh tế, xà hội văn hoá bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập khu vực, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Chúng hy vọng, thông qua báo cáo này, nhiều ngời đợc chia sẻ sù hiĨu biÕt vỊ vïng nói ViƯt Nam mét c¸ch toàn diện hơn, hệ thống hơn, có vấn đề nghiên cứu trả lời, mà vấn đề đợc phát từ nghiên cứu Lời cảm ơn: Để thực đợc báo cáo này, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trờng, Đại học quốc gia Hà Nội đà nhận đợc giúp đỡ tài từ phía Quỹ Ford Hơn 30 nhà khoa học đà đóng góp viết Báo cáo đợc thực nhờ làm việc hăng say, tâm huyết PGS Chu Hữu Quý việc biên tập, hiệu chỉnh viết Chúng ghi nhận công lao cán Tổ công tác miền núi, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trờng, đại học Quốc gia Hà Nội đà nhiệt tình việc kết nối cuối báo cáo GS Lê Trọng Cúc iv Cách đánh số bảng, đồ thị đề mục I Cách đánh số bảng đồ thị Các bảng đồ thị đợc đánh số dựa trên: - Số thứ tự phần báo cáo (gồm có phần I vµ II) - Sè thø tù cđa bµi viÕt, - Số thứ tự bảng/đồ thị Ví dụ: Bảng II.3.5, có nghĩa bảng thứ báo cáo số phần II Tuy nhiên, để đơn giản, phần text nội dung không ghi chi tiết mà ghi số thứ tự bảng/đồ thị II Cách đánh số đề mục Các đề mục đợc đánh số theo cấp đề mơc nh− sau: I §Ị mơc cÊp lín I.1 Đề mục cấp nhỏ I.1.1 Đề mục cấp nhỏ v Các chữ viết tắt ATK An toàn khu LĐTBXH MNPB Miền núi phía Bắc NCPFP NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Lao động-Thơng binh-Xà hội Uỷ ban Quốc gia Dân số Kế hoạch hoá Gia đình CBR Tỷ suất sinh thô CDR Tỷ suất chết thô NGO Tổ chức phi phủ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Nhà xuất CSHT Cơ sở hạ tầng ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức DCR Hội chữ thập đỏ Đan Mạch SIDA ĐBKK Đặc biệt khó khăn Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển ĐBSCL Đồng sông Cửu Long TFR Tổng tỷ suất sinh ĐCĐC Định canh định c TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh FDI Vốn đầu t trực tiếp nớc Tr đ Triệu đồng GENDCEN Trung tâm nghiên cứu giới, môi trờng phát triển bền vững TTCX Trung tâm cụm xà TW Trung −¬ng GLKT Giao l−u kinh tÕ U5MR Tû lƯ chÕt trỴ em d−íi ti GSO Tỉng cơc Thèng kê UBND Uỷ ban Nhân dân GTSLHH Giá trị sản lợng hàng hóa UBDTMN Uỷ ban Dân tộc Miền núi HĐBT Hội đồng Bộ trởng UNICEF Quỹ Nhi đồng Quốc tế HĐND Hội đồng Nhân dân USD Đô la Mỹ HTX Hợp tác xà VBP ILO Tổ chức lao động quốc tế Ngân hàng phục vụ ngời nghèo IMR Tỷ lệ chết trẻ sơ sinh VLSS Điều tra mức sống dân c IUD Đặt vòng tránh thai VH-DHS Điều tra KTM Kinh tế XĐGN Xoá đói giảm nghèo KTCK Kinh tÕ cưa khÈu XHCN X· héi chđ nghÜa KTXH Kinh tÕ x· héi XNK XuÊt nhËp khÈu LBR Trọng lợng trẻ sơ sinh thấp vi Phần - Các vấn đề chung Bài Mi nm phỏt triển miền núi Việt Nam Các vấn đề kinh tế - xã hội, văn hố mơi trường PGS,TS Lê Trọng Cúc Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội I Đặt vấn đề Theo phân loại Uỷ ban Dân tộc Miền núi (UBDTMN), Việt Nam có 10 tỉnh vùng cao (Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Bắc Cạn, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk Lâm Đồng), tỉnh miền núi (Lạng Sơn, Quảng Ninh, Yên Bái, Tun Quang, Thái Ngun, Phú Thọ, Hồ Bình, Bắc Giang Bình Phước), 23 tỉnh có miền núi Thực sự, đất đai miền núi có diện tích khoảng 23 triệu ha, chiếm 3/4 diện tích đất đai nước Vùng núi có địa hình phức tạp, phía Bắc núi cao, suối sâu, độ dốc lớn, đất feralit đỏ vàng, nghèo chất dinh dưỡng Tây Nguyên địa hình phẳng Lớp phủ ba zan bị phong hoá thành đất ba zan màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng công nghiệp, nông nghiệp ăn Nằm điều kiện nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn với 1.800 mm/năm trung bình phía Bắc; 2500 đến 3000 mm Tây Nguyên; 3000 mm đến 3500 mm A Lưới Thừa Thiên - Huế, Bảo Lộc, Lâm Đồng Mưa tập trung thời gian ngắn thường gây lũ lụt, sụt lở xói mịn đất, nhiều trận lũ qt tàn phá cơng trình cơng cộng, thuỷ lợi, đường sá gây tổn thất nặng nề người Vùng núi Việt Nam có số dân khoảng 25 triệu người, có 10 triệu người dân tộc thiểu số, lại người Kinh chuyển từ vùng đồng lên miền núi để tăng cường cán phát triển vùng kinh tế qua nhiều giai đoạn hình thức khác Trên điều kiện sinh thái dân cư đa dạng sản xuất sản phẩm phong phú chủng loại có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, điều kiện địa hình phức tạp trở ngại lớn cho việc phát triển sở hạ tầng, xây dựng đường sá, tiếp nhận thông tin, mở mang thị trường thực sách chủ trương Đảng Chính phủ Bài viết trình bày cách chung cho miền núi chủ yếu tập trung cho 10 tỉnh vùng cao tỉnh miền núi UBDTMN xác định Các dẫn liệu đưa để phân tích vừa mang tính đại diện cho toàn vùng kết hợp với dẫn liệu trường hợp nghiên cứu riêng lẻ khoảng thời gian từ năm 1990 trở lại để minh hoạ Các kết nghiên cứu chuyên ngành, số công bố sách, báo, tạp chí, số chưa công bố, thời kỳ xử lý số liệu, biên tập dạng thảo Đồng thời, nghiên cứu sách dạng văn pháp quy xây dựng sở đường lối, chủ trương chung mang tính định hướng thể nghị quyết, thị, sách thơng tri Đảng sách Nhà nước bối cảnh tồn cầu hố, hội nhập khu vực, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Để hiểu tồn cảnh phát triển vùng núi 10 năm qua, vận dụng lý thuyết tư hệ thống, phân tích tương tác yếu tố thành phần toàn hệ thống tập trung vào thay đổi cụ thể bên yếu tố Những hiếu biết mối tác động qua lại yếu tố hệ thống cho thấy tốc độ xu hướng phát triển vùng núi Bản đồ địa hình Việt Nam (Ghi chú: Bản đồ nhằm mục đích mơ tả) riªng Thông thờng có họ gốc ngời trởng họ gốc có vai trò lớn cộng đồng Tại nhiều vùng nh Lai Châu, Sơn La, nhiều Thái tập trung tới 200 nhà Các thành viên cố kết lại với sinh hoạt văn hoá, nghi lễ mang tính cộng đồng tộc ngời hệ thống luật tục Hệ thống nghi lễ thờng gắn bó chặt chẽ với công việc làm ăn nh việc ruộng nơng, gieo hạt, không nói đến lễ xên (và lễ xên mờng trớc thiết chế mờng tồn tại) Cho đến nay, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế văn hoá đặc biệt việc cải cách hành cấp sở đợc xác lập với t cách đơn vị quản lý năm gần Tuy có đặc trng chung cảnh quan nh ngời Thái nhng làng c dân Tày - Nùng, Mờng có nét khác biệt Các c dân Tày - Nùng thờng sống xen kẽ nh tợng phổ biến Xa hàng năm làng Tày - Nùng đứng tổ chức ngày hội lễ truyền thống, tiêu biểu hội Lồng tổng đợc phục hồi hay có chủ trơng phục hồi nhiều địa phơng Bản c dân Tày - Nùng không thực chức kinh tế nhng lại đơn vị cộng đồng văn hoá, đặc biệt nghi lễ tín ngỡng Cũng tơng tự nh quel ngời Mờng với hình thức sinh hoạt dân gian phong phú (cùng với thiết chế mờng - sản phẩm vùng thung lũng, tạo nên diện mạo văn hoá thung lũng tồn Cách mạng Tháng năm 1945) vùng mà trội ngời Dao ngời Khơ Mú Đối với ngời Dao phần lớn làng thờng định c từ năm 60 thông qua vận động định canh định c Nh thông lệ, Dao thờng có ngời Dao sinh sống Trong vai trò ngời trởng to lớn gắn liền với công việc sản xuất, quản lý nguồn tài nguyên, trì phong tơc tËp qu¸n, cđng cè tÝnh cè kÕt céng đồng, chứng kiến lễ cấp sắc Các thành viên Dao cố kết với sinh hoạt tinh thần, đặc biệt lễ hội, tín ngỡng Ngời Khơ Mú c trú vùng rẻo giữa, thờng lng chừng núi chủ yếu hoạt động kinh tế nơng rẫy Xa kia, làng ngời Khơ Mú lệ thuộc vào cai quản tầng lớp thống trị Thái kéo theo ảnh hởng sâu sắc văn hoá Thái Tuy luôn nơi gìn giữ truyền thống văn hoá tộc ngời Trong xà hội cổ truyền ngời H'Mông, đơn vị tổ chức xà hội sở Bản ngời H'Mông tuỳ theo địa hình vùng mà có cách cấu trúc riêng Ngoài việc cấu kết cộng đồng Dao, c dân H'Mông có hình thức cố kết theo dòng họ hay nói cách khác dòng họ ®ãng vai trß rÊt to lín céng ®ång ng−êi H'Mông tạo nên sắc thái văn hoá độc đáo Các hình thức luật tục đợc tuân thủ chặt chẽ Trong chục năm trở lại đặc biệt thời kỳ đổi mới, mô hình làng đà có thay đổi, vùng thấp nhiều vùng, nhu cầu phát triển kinh tế xà hội, địa bàn c trú trải rộng so với trớc, c trú mật tập dày đặc đợc giÃn cách nh số làng dọc quốc lộ Tây Bắc, vùng quanh hồ sông Đà, quanh thị xà Cao Bằng, Bạch Thông Ngợc lại thay đổi diễn chậm c dân nơng rẫy Trong vài thập kỷ qua, thực chủ trơng hạ sơn phận c dân rẻo cao đà chuyển c xuống vùng thấp, kéo theo số thay đổi văn hoá vật chất Nhiều tộc ngời thiểu số miền núi phía 548 Bắc có tập tục nhà sàn - đặc điểm chung nhiều c dân giới Đông Nam Mặc dù vậy, nhà sàn truyền thống c dân Tày, Thái, Mờng đứng trớc thách thức Trên thực tế, nhà cha thay đợc nhà sàn Không thiếu trờng hợp yêu cầu bảo vệ tài nguyên rừng, số địa phơng chủ trơng vận động đồng bào chuyển sang nhà mà không ý đến tâm t, nguyện vọng lựa chọn thân họ Thêm nữa, số nơi em dân tộc thiểu số có điều kiện tiếp xúc với cách ăn dân tộc khác điều kiện cá nhân đà chuyển sang làm nhà mái Tuy nhiên khởi đầu cha trở thành phổ biến Trong năm gần đây, việc ăn mặc có thay đổi định Nghề dệt tiếng nhiều dân tộc với sản phẩm đặc sắc bớc thiếu vắng sinh hoạt thờng ngày (trừ số nơi nhu cầu du lịch nh Mai Châu, Yên Châu nghề dệt thổ cẩm đợc khôi phục) Cơ chế thị trờng đà làm mai nhiều thành tố văn hoá vật chất Trang phục truyền thống nam giới hầu nh đà thay đổi bản, lại số dân tộc giữ lại nữ phục dân tộc Do giao lu hàng hoá chế thị trờng nay, màu sắc trang phục có thay đổi đáng lu ý Trên cao nguyên Đồng Văn, qua tài liệu khảo sát năm 2000, ngời H'Mông trắng trồng lanh số gia đình dệt vải nhng hầu hết nguyên liệu sản phẩm đợc bán sang Trung Quốc sử dụng loại vải đủ màu sắc để may trang phục (vải dệt từ sợi lanh đợc sử dụng nghi lễ nh tang ma) Màu sắc truyền thống trang phục ®ång bµo ®· hoµn toµn thay ®ỉi Trong ®êi sống thờng ngày đồng bào, nhiều vật dụng phù hợp với cảnh quan miền núi phát huy tác dụng, ví nh pẩu tẩu ngời H'Mông, ngời Dao, đôi dậu ngời Tày, ngời Nùng - nhiều vùng Tày - Thái, đồng bào có thói quen dùng đệm lau, chít Các loại đệm trở thành thứ hàng hoá đợc a chuộng thủ đô Hà Nội gần Đặc ®iĨm cđa nhiỊu d©n téc thiĨu sè ë n−íc ta tập quán ăn nếp nhiều vùng tập quán tồn Tuy nhiên lĩnh vực ăn uống đồng bào có không vấn đề đặt Ngoài phËn c− d©n ë vïng thÊp cã møc sèng cao hơn, vùng cao, đặc biệt c dân H'Mông, Dao cấu ăn truyền thống giữ lại nguyên vẹn hôm không suy nghĩ Cơ cấu bữa ăn phổ biến canh bột ngô đồ mà đồng bào gọi mèn mén thực tế xa với khái niệm dinh dỡng vùng núi đá cao Rõ ràng việc cải tiến nâng cao việc ăn uống, tăng cờng thể lực, trì nòi giống trở thành nhu cầu cấp bách Liên quan đến việc ăn uống, việc vận động đồng bào bỏ thuốc phiện chủ trơng đắn Nhà nớc ta Để làm đợc điều cần giải pháp đồng bộ, ý mức tới lợi ích thiết thực đồng bào thực tế việc chuyển đổi cấu trồng mang lại hiệu thấp chừng mực định gây không khó khăn cho đồng bào, chí gây nên hoài nghi phận nhân dân sách Nhà nớc - Vấn đề chữ viết phát triển giáo dục Ngôn ngữ tiêu chí quan trọng để xác định tộc ngời, sáng tạo văn hoá tộc ngời Ngay từ sớm Nhà nớc ta đà ban hành sách bình đẳng ngôn ngữ, dân tộc có yêu cầu chữ viết đợc Nhà nớc giúp đỡ để phát triển văn hoá 549 Trong dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, chữ Tày, Nùng, Thái, H'Mông đà đợc xây dựng bên cạnh việc bảo tồn chữ viết cổ dân tộc Mặc dù vậy, thực tế, việc đa chữ viết dân tộc vào sống hoàn toàn không dễ dàng Chính vậy, 15 năm qua, nghiệp giáo dục vùng dân tộc thiểu số đà có bớc tiến đáng kể nhng xa đáp ứng nhu cầu, tợng mù chữ mù nghĩa tiếng phổ thông tợng phổ biến tác dụng phơng tiện thông tin đại chúng thấp Tài liệu khảo sát thực địa vùng H'Mông Đồng Văn cho thấy, Nhà nớc đà hỗ trợ cho xà ti vi nhng đồng bào không xem, xem nhng không hiểu - Sự phục hồi yếu tố văn hoá truyền thống Có thực tế trớc thời kỳ đổi mới, bối cảnh chung Việt Nam, nhiều yếu tố văn hoá truyền thống nh lễ hội, hình thức sinh hoạt dân gian bớc vắng bóng Bớc vào thời kỳ đổi mặt sách Nhà nớc việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá mặt khác nhu cầu khách quan thân đồng bào dân tộc, nhiều giá trị văn hoá đà bớc đợc hồi phục mong muốn đợc phục hồi, từ hội lồng tổng đến hát then, sli, lợn ngời Tày, Nùng; từ "hạn khuống" ngời Thái đến "séc bùa", cồng chiêng ngời Mờng Gần đây, Văn hoá thông tin đà định kỳ tổ chức ngày hội văn hoá hàng năm luân phiên địa phơng góp phần vào trình phục hồi Nhng khách quan mà nói nhiều vấn đề đặt có không vấn đề xúc chậm trễ lĩnh vực văn hoá phi vật chất - Giao lu văn hoá Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung khu vực miền núi phía Bắc nói riêng, giao lu văn hoá đà diễn từ sớm nh xu hớng khách quan tất lĩnh vực đời sống xà hội Trên thực tế, mối giao lu kinh tế, trao đổi hàng hoá đà diễn tất tộc ngời, từ hệ trồng, phơng thức khai thác đất đai đến loại vật dụng, công cụ sản xuất Trong chế thị trờng nay, giao lu tiếp nhận diễn mạnh nh khuynh hớng, đặc biệt lĩnh vực kinh tế văn hoá vật chất Bên cạnh xu hớng trên, xu hớng ảnh hởng diễn mạnh Điều trớc hết phụ thuộc vào đặc điểm dân số, trình độ phát triển kinh tế văn hoá dân tộc Nói cách chung nhất, khu vực miền núi phía Bắc thấy ảnh hởng to lớn văn hoá Tày - Nùng vùng Việt Bắc; văn hoá Thái, Mờng vùng Tây Bắc, ảnh hởng văn hoá Hán vùng biên cơng; bao trùm lên ảnh hởng văn hoá Việt từ sau năm 1954 thập kỷ gần Đó ảnh hởng mang tính tự nhiên cần phải nói rằng, giao lu ảnh hởng, trớc hết phơng diện kinh tế văn hoá vật chất, lĩnh vực đời sống tinh thần, phong tục tập quán, lễ nghi - đồng bào luôn có ý thức bảo tồn sắc Cũng cần phải nói thêm rằng, lĩnh vực kinh tÕ kĨ tõ sau kho¸n 10 ë c¸c vïng c dân có truyền thống canh tác ruộng nớc, việc tranh chấp đất đai đà gây không biến động khu vực Đấy cha nói với việc xây dựng sở công nghiệp lớn Nhà nớc đà tác động không nhỏ tới đời sống kinh tế văn hoá hàng vạn c dân thiểu số mà công trình thuỷ điện Hoà Bình ví dụ Khách quan mà nói, công trình xây dựng quy mô nh có vị trí to lớn phát triển đất 550 nớc nhng có không tác động tới đời sống kinh tế văn hoá c dân thiểu số mà cha đợc tính đến Nhìn chung lại: Trong 15 năm qua, với trình đổi nớc vùng miền núi phía Bắc đà diễn biến động to lớn nhng không thử thách ®ang ®Ỉt Trong ®iỊu kiƯn ®ã, sù giao l−u văn hoá diễn mạnh mẽ theo hớng hội nhập, tiếp nhận, đồng thời xuất nhu cầu tự thân văn hoá đồng bào Tuy nhiên, phát triển nay, nhiều giá trị văn hoá dân tộc thiểu số nhanh chóng bị vắng bóng Nhận thức văn hoá phát triển cha đợc quán triệt cách đầy đủ giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xà hội; mức hởng thụ văn hoá đồng bào vùng sâu, vùng xa thấp Trong chơng trình phát triển kinh tế xà hội, cha kết hợp mức việc bảo vệ sắc văn hoá với việc bảo vệ môi trờng sinh thái môi trờng xà hội §Êy lµ ch−a nãi ë khu vùc miỊn nói phÝa Bắc tính đa dạng địa hình, trình lịch sử c dân, không tính đến c¸c tiĨu vïng mang tÝnh khu biƯt xem xÐt văn hoá 551 Summary The Northern Uplands of Vietnam is a large region with many ethnic groups and many language lines such as Viet - Muong, Tay - Thai, Mon - Khmer, Tang - Mien, Han - Tang and Kadai Together with the Kinh people, the Muong and Tay groups and a part of the Thai and Nung groups have contributed to the formation of the first civilisation in Vietnam with the birth of Van Lang and Au Lac states Diversification and richness are shown not only in the ethnic groups but also in economic activities with distinct conditions of the natural environment, and in traditional forms of social organisation which until now have been playing an important role in the development of all aspects of life of these groups: The formation of villages and hamlets and the material culture of each ethnic group has a special colour: a Thai hamlet in Lai Chau, Son La has hundreds of households which are closely attached in cultural activities and has a system of rituals relating to their daily business Up to now, it still has the important role of a grassroots level administrative management unit in the eco - cultural development A Tay - Nung - Muong hamlet is a special cultural community unit in rituals and faiths, while it is common for Tay and Nung people to live together In the middle upland areas, Dao and Khmu hamlets are more distinctive Normally, only Dao people live in a Dao hamlet where the head of the hamlet has an important role and is in charge of all matters Khmu hamlets are located half way up mountains Their main activity is cultivation on mountainous fields Although they are much influenced by the Thai culture, they still preserves their own H'mong hamlets in higher areas are also grassroots level units of social organisation and, depending on their topography, have their own structure but still comply strictly with their customs In the reform period, there have been changes to ethnic hamlets, especially in lower areas where hamlets are distributed densely along large highways, while changes to residents in higher areas have been slower The traditional stilt house of Tay, Thai and Muong in many places has been converted to houses built on the ground, even flat-roofed houses The way of dressing and colour of clothes have also gradually changed in a part of some ethnic groups The market mechanism and modern life have made many traditional material cultural elements of mountainous peoples fade away Attention has been paid to the issue of education development using Tay, Nung, Thai, H'mong alphabets and preservation of antique handwritings of ethnic groups, although the introduction of handwriting into ethnic people's life is not at all easy Illiteracy and misunderstanding of the Vietnamese language are still common, therefore the effect of mass media is still limited Traditional cultural factors such as festivals and folk activities which were absent for a long time have now been revived Examples include "long tong" festival, then, sli, luon singing festivals of Tay and Nung people, "han khuong" festival of Thai people, and "sec bua" and Gong festivals of Muong people Recently, annual ethnic culture festivals have been regularly organised in different localities However, there still remain many problems in the preservation and development of traditional cultural factors, especially in the field of immaterial culture 552 Cultural exchange is still continuing and even more strongly so with the recent socioeconomic development and industrialisation In the most general sense, the Northern upland region is highly influenced by the Tay and Nung cultures in Viet Bac, the Thai and Muong cultures in Tay Bac, and the Han culture in the border area adjacent to China, with more exchange in material culture than immaterial culture In a word, the life of ethnic minorities in upland areas has experienced many great changes for the better Cultural exchange therefore has also happened vigorously, but a number of cultural values have disappeared Culture and development have not been taken into full account in overall solutions for general social development 553 Tài liệu tham khảo Viện Dân tộc học (Khổng Diễn chủ biên): Những đặc đIểm kinh tế xà hội dân tộc miện núi phía Bắc Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội, 1996 Giữ gìn bảo vệ sắc văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội,1996 Uỷ ban Dân tộc Miền núi: 50 năm công tác dân tộc (1946-1996) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Phan Hữu Dật: Một số vấn đề Dân tộc họcViệt Nam NXB Đại học Quốc gia, HN, 1998 Trần Trí Dõi: Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam NXB Đại học Quốc gia, HN, 1999 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Phan Hữu Dật chủ biên: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 554 Bài 25 Phong tục tập quán, nghi lễ vấn đề phát triển bền vững miền núi Tây Nguyên Th.S Tô Đông Hải Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian Trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia Việc phát triển bền vững miền núi Tây Nguyên từ lâu đà mục tiêu sách lâu dài Đảng Nhà nớc, nhằm làm cho Tây Nguyên trở thành khu vực phát triển kinh tế, ổn định xà hội gìn giữ đợc giá trị văn hoá độc đáo khu vực Mọi ngời dễ dàng nhận thấy kết sách đem lại đời sống hàng ngày đồng bào dân tộc Tây Nguyên: Bộ mặt buôn plei có thay đổi nhanh chóng, mức sống bình quân đồng bào tộc ngời thiểu số địa bàn Tây Nguyên đợc nâng cao rõ rệt Tuy vậy, thay đổi dờng nh cha đáp ứng đợc yêu cầu xây dựng Tây Nguyên phát triển bền vững Những kiện xảy tháng năm 2001 vừa qua địa bàn Tây Nguyên, địa Cách mạng suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, đà đặt trớc câu hỏi thuộc nhiều lĩnh vực, mà phải trả lời cách nghiêm túc Bên cạnh việc xác định nguyên nhân từ lực lợng thù địch nớc nguyên nhân trực tiếp, song, việc tìm nguyên nhân từ điểm yếu khâu quản lý xà hội chúng ta, công việc cần thiết Phải chăng, sách phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội Tây Nguyên chúng ta, xuất phát từ mục tiêu đắn, song cha đem lại kết nh mong muốn? Phải biến đổi theo xu hớng phát triển đời sống đồng bào tộc ngời Tây Nguyên đà có điểm cha phù hợp với quan niệm sống hạnh phúc, đầy đủ đồng bào? * * * Gần đây, giới đà xuất nh÷ng quan niƯm míi vỊ mét cc sèng cã chÊt lợng cao, đó, ngời không đợc đáp ứng nhu cầu vật chất mà đợc thoả mÃn nhu cầu văn hoá - tinh thần Nếu nhu cầu vật chất thờng cụ thể, đơn giản tơng đối đồng tộc ngời nhu cầu văn hoá - tinh thần lại trừu tợng, phức tạp, có nhiều khác biệt tộc ngời, nhãm ng−êi ë c¸c vïng, c¸c khu vùc kh¸c Do đặc điểm địa lý, lịch sử hình thành phát triển tộc ngời, vài thập kỷ trớc đây, Tây Nguyên vân khu vực chứa đựng nhiều sắc thái riêng cấu trúc xà hội, đời sống văn hoá, phong tục tập quán cộng đồng Đồng bào tộc ngời Tây Nguyên có yêu cầu riêng sống văn hoá - tinh thần Bởi thế, muốn hoạch định sách khả thi hữu hiệu địa bàn Tây Nguyên, không dựa đặc điểm riêng, yêu cầu riêng, yếu tố đặc thù văn hoá xà hội Tây Nguyên, đó, có phong tục tập quán đặc thù xà hội Tây Nguyên mà trớc đây, 555 nôn nóng chủ quan, muốn đẩy mạnh trình phát triển kinh tế, xà hội khu vực này, có nơi có lúc đà quên bỏ qua chúng Tây Nguyên địa bàn c trú khoảng 14 tộc ngời thiểu số địa thuộc hai nhóm ngôn ngữ Môn - Khme Malayo - Polynesian (thuật ngữ "bản địa" đợc dùng để ngời đà sống lâu đời địa bàn cha khẳng định họ ngời có nguồn gốc Tây Nguyên), với nhiều nét văn hoá đặc trng tộc ngời, chí nhóm tộc ngời Song, văn hoá riêng tộc ngời đồng thời mang tính chất chung văn hoá khu vực Những yếu tố văn hoá Tây Nguyên đặc trng đợc bảo lu đậm nét tận cuối kỷ XX, sách "Hoàng triều cơng thổ" triều Nguyễn sách biệt lập Tây Nguyên với vùng khác quyền thực dân Pháp Chính quyền Sài Gòn đà bÃi bỏ sách Hoàng triều cơng thổ Bảo Đại chủ trơng đa ngời Việt lên Tây Nguyên khai khẩn, lập đồn điền Tuy nhiên, thời gian ngắn ngủi, lại diễn thời gian chiến tranh, nên kết hạn chế Bởi thế, năm 1975, Tây Nguyên đợc giải phóng, địa bàn dờng nh giữ nguyên đặc thù vùng văn hoá tơng đối khép kín Những đặc thù văn hoá, xà hội Tây Nguyên là: Về xà hội: Đó xà hội lu lại nhiều yếu tố nguyên thuỷ, bật tính cộng đồng thị tộc (mẫu hệ phụ hệ), hạt nhân cộng đồng làng Cho đến năm 1975, địa bàn Tây Nguyên, làng (bon, buôn, plei, palơi ) đơn vị xà hội bản, độc lập khép kín Lùi xa nữa, làng Tây Nguyên lu lại đậm nét dấu vết công xà thị tộc nguyên thuỷ Mỗi làng đơn vị c trú cộng đồng thị tộc Khá nhiều làng ngời Êđê, ngời Bu Nong (Mnông) Đắk Lắk mang tên ngời sáng lập nó, đó, phần lớn ngời phụ nữ (yếu tố mẫu hệ với vai trò thành viên có mối quan hệ huyết thống ®»ng mĐ) Sau nµy, lµng míi më réng ®Ĩ trë thành đơn vị c trú mang tính cộng đồng láng giềng Tuy vậy, tính thị tộc mẫu hệ đợc bảo lu nhà dài thị tộc, nơi c trú thành viên có huyết thống Các nhà dài thị tộc đó, xa kia, kéo dài tới hai, ba trăm mét với hàng trăm ngời thuộc hệ có chung bà tổ chung sống Để điều hoà mối quan hệ đại gia đình thị tộc chung sống dới mái nhà dài, từ xa xa, cộng đồng tộc ngời đà thiết lập đợc cấu trúc xà hội với qui định chặt chẽ đợc thành viên gia đình lớn (gia đình thị tộc) tuân thủ chấp hành cách tự giác triệt để Những qui định bất thành văn phong tục tập quán (customs and pratices) mức độ cao hơn, luật tục (customary laws folk - laws) tộc ngời Trớc đây, thực dân Pháp nh quyền Mỹ Ngụy đà thiết lập đợc máy quyền họ địa bàn Tây Nguyên, phong tục tập quán luật tục đồng bào tồn giữ vai trò quan trọng đời sống cộng đồng gia đình, dòng họ làng Những ngời đứng đầu máy cai trị Pháp trớc đây, Mỹ quyền Sài Gòn sau này, đà cố gắng, đà áp đặt luật pháp họ lên xà hội Tây Nguyên vốn bị họ coi lạc hậu Pierre Bernard Lafont, nhà nghiên cứu dân tộc học luật pháp ngời Pháp, công trình nghiên cứu ông luật tục ngời Jrai đà phải thú nhận: Sự thực dân hoá 556 cha thành công việc thay đổi, chuyển hoá việc tái thiết lập tổ chức quan niƯm trun thèng cđa téc ng−êi nµy (chØ ng−êi Jrai - T.Đ H.) (Xem: Pierre Bernard Lafont: Tơlơi djuat, lois coutumier du Tribu Jorai; EFEO, Paris, 1963) ViƯc thµnh lËp Toà án phong tục (thời Pháp), án sắc tộc (thời quyền Sài Gòn) địa bàn Tây Nguyên đà chứng tỏ quyền Pháp Sài Gòn phải áp dụng phơng pháp xét xử truyền thống thay cho việc áp đặt hệ thống luật pháp, t pháp họ lên khu vực Tây Nguyên Trong lĩnh vực đời sống xà hội, đồng bào đa qui chuẩn ứng xử cộng đồng để thành viên thực Ví dụ, để bảo vệ thiên nhiên, môi trờng sinh thái, từ ngàn xa, đồng bào đà có qui định nghiêm ngặt tội làm cháy rừng: Rừng bị cháy mà không dập tắt Mọi ngời rừng Mọi ngời đất Làm nhà đừng dùng Làm chòi đừng dùng Bảo cất chòi mặt trăng Bảo cất chòi Kẻ làm cháy rừng bị xử phạt nặng nghiêm khắc đà làm tổn hại đến lợi ích cộng đồng Rất tiếc quan có chức tuyên truyền bảo vệ rừng đà phát huy ý thức bảo vệ rừng đà tồn tâm thức thành viên cộng đồng tộc ngời từ xa xa, đà trở thành qui chuẩn việc ứng xử với thiên nhiên, với môi trờng sinh thái cộng đồng tộc ngời Tây Nguyên Để tăng cờng vai trò cộng đồng đời sống, từ xa xa, đồng bào tộc ngời Tây Nguyên đà có phơng thức để xác lập kiểm soát cộng đồng hành vi cá nhân thành viên cộng đồng Trong xà hội thị tộc mẫu hệ, bên cạnh bà mẹ, ngời đứng đầu thị tộc ngời gái, cháu gái huyết thống đằng mẹ với bà, ngời đÃ, nắm quyền sử dụng toàn tài sản dòng họ đợc để chung nhà dài, cộng đồng thị tộc mẫu hệ đà hình thành nên cấu trúc dòng họ nhà dài phận mà ngời Êđê gọi Dăm dei, bao gồm toàn ngời đàn ông có quan hệ huyết thống đằng mẹ với bà Những ngời đàn ông dù đà lấy vợ làng khác, hình thành "tổ chức" kiểu hội đồng Mỗi gia đình có việc hệ trọng, hội đồng Dăm dei phải họp lại bàn bạc đa phơng án, sách lợc, hỗ trợ, t vấn cho bà mẹ, giúp đỡ bà giải công việc phức tạp cách tốt Hội đồng Dăm dei thờng có mặt để giúp ngời phụ nữ đứng đầu gia tộc cân nhắc việc cới xin cho cháu thị tộc (trong đó, cân nhắc việc thách cới, số cải nhà gái phải nộp cho nhà trai, qui định vợ chồng phải tuân thủ ) Bởi thế, đám cới tổ chức cho niên nam nữ làng, thực không đơn giản đám cới hai cá nhân, mà đợc hỗ trợ toàn thành viên dòng họ ngời dòng họ, tuỳ cơng vị, vai vế 557 dòng họ mà tham gia, đóng góp Sự có mặt tham gia hai bên dòng họ đám cới đà tạo nên ràng buộc chặt chẽ đôi vợ chồng cới, khiến họ phải có trách nhiệm sống chung hai vợ chồng, đặc biệt phải cân nhắc kỹ trớc định ly hôn, lấy vợ khác Tổ chức gia đình (từ gia đình nhỏ đến gia đình lớn thị tộc) thống với tổ chức dòng họ với tổ chức làng, góp phần tạo nên máy thống nhất, ràng buộc, chi phối lẫn nhau, hình thành nên cấu tổ chức cộng đồng chặt chẽ Hội đồng già làng trớc đây, bao gồm ngời đứng tuổi, hiểu biết phong tục tập quán qui định làng, sống gơng mẫu, có uy tín dân làng (không ngời cao tuổi làng), với thành viên ngời đứng đầu nhà dài, ngời có quyền định công việc trọng đại làng Vì có thành viên ngời đứng đầu dòng họ, hội đồng Dăm dei huy động sức ngời, tài sản dòng họ (từ thành viên dòng họ từ khối tài sản dòng họ) Chính cấu đà phát huy đợc vai trò cộng đồng, tạo nên mối liên kết chặt chẽ không thành viên cộng đồng làng mà dòng họ với Điều đà khiễn cho xà hội, cộng đồng làng tộc ngời Tây Nguyên ổn định bền vững Sau năm 1975, dới lÃnh đạo Đảng, Tây Nguyên với sách phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội địa bàn tộc ngời thiểu số, đà bắt tay vào việc xây dựng hạ tầng sở kinh tế, văn hoá Chủ nghĩa Xà hội Từ 1986, Tây Nguyên hoà nhập với khu vực khác nớc, tiến hành xoá bỏ chủ nghÜa quan liªu, bao cÊp, thùc hiƯn tõng b−íc tiÕn hành công nghiệp hoá, đại hoá, đuổi kịp tốc độ phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội vùng khác nớc Trong trình thực kế hoạch phát triển Tây Nguyên, cán thực quản lý chúng đà không ý đến việc giữ gìn sắc văn hoá đồng bào tộc ngời Tây Nguyên, nhiều địa phơng đà hoạch định sách sở Để tránh biệt lập làng, nhằm mở rộng mối quan hệ cộng đồng làng truyền thống thành mối quan hệ nhiều làng với nhau, nhiều cộng đồng tộc ngời khác nhau, nhằm giúp đồng bào Tây Nguyên có tầm nhìn rộng hơn, dễ dàng việc tiếp thu yÕu tè míi nhËn thøc, khoa häc kü thuật, góp phần làm cho làng Tây Nguyên hoà nhập với cộng đồng tộc ngời khác, đặc biệt với ngời Việt, đà mau chóng tổ chøc viƯc di chun nhiỊu bé phËn d©n c− ë nhiều nơi, có đồng bào tộc ngời thiểu số phía Bắc, ngời Việt đến làm ăn, sinh sống khu vực trớc có đồng bào chỗ c trú Tại làng, cổ vũ cho phong trào tách hộ, xoá bỏ nhà dài, nhằm giải phóng gia đình nhỏ khỏi chi phối dòng họ thiết chế gia đình thị tộc Việc làm chØ nh»m mét mơc tiªu (cã thĨ mơc tiªu cần thiết phải làm) mà quên tác hại hệ sâu xa việc làm gây Việc di dân có tổ chức, song nhanh, trình di dân tự đà phá vỡ mô hình làng truyền thống địa bàn Tây Nguyên vốn đợc coi đơn vị c trú tơng đối độc lập khép kín cộng đồng tộc ngời Trên sở sản xuất nông nghiệp làm rẫy suất thấp, khu rừng bao quanh làng trớc đợc coi phận làng, thành viên làng có trách nhiệm bảo vệ, đồng thời có quyền khai thác số "sản phẩm" rừng 558 để bổ sung cho nguồn lơng thực, thực phẩm cung cấp nguyên vật liệu để tạo công cụ lao đọng đồ dùng gia đình Đồng bào chỗ quyền sử dụng quyền bảo vệ khu rừng đợc quan niệm truyền thống vốn đợc coi thuộc phạm vi làng quản lý Mọi ngời có quyền vào rừng khai thác gỗ bán kiếm lời rừng thuộc quyền sở hữu Nhà nớc Không nguồn lơng thực, thực phẩm đáng kể nuôi sống ngời, quyền quản lý rừng, đồng bào tộc ngời Tây Nguyên bị văn hoá liên quan tới rừng trớc diễn dới gốc cây, bên dòng suối, tảng đá rừng Rừng không gỗ, thỏ, cá, đồng bào Tây Nguyên, rừng văn hoá, nơi diễn sinh hoạt nghi lễ lễ hội, đó, thần Rừng, thần Cây, thần Suối, thần Đá dờng nh đứng cạnh ngời, bảo vệ họ chống lại hÃm hại thần ác ma Việc giải thể, xoá bỏ nhà dài thị tộc cách vội vàng (vì không giữ lại nhà dài làm nơi sinh hoạt cộng đồng thị tộc để nhà dài tồn song song với nhà nhỏ tách hộ?) đà không làm đặc trng văn hoá nhiều tộc ngời Tây Nguyên, mà làm vỡ vụn mối quan hệ cộng đồng thị tộc, sở cộng đồng làng, làm vai trò ngời chủ dòng họ, vậy, làm vai trò già làng cộng đồng Trong kiện tháng năm 2001, ngời ta hỏi già làng, già làng không khuyên bảo cháu không nghe lời xúi giục kẻ xấu, già làng trả lời rằng, cháu không chịu nghe lời ngời già nữa! Đây thực đáng buồn Song, điều tất yếu Trớc đây, uy tín già làng cao, bên cạnh uy tín hiểu biết đức độ già làng, già làng đợc chủ nhà, chủ hộ, thành viên Hội đồng già làng đóng góp công sức lao động tiền đợc huy động từ dòng họ từ số cải chung dòng họ đóng góp Khi tách hộ, số cải chung đợc chia cho gia đình nhỏ Lóc cã c«ng viƯc, ng−êi chđ kh«ng thĨ huy động số tài sản đà chia cho gia đình nhỏ Theo quan niệm đồng bào Tây Nguyên, thần linh nằm cộng đồng làng Đó vị tổ tiên, thần bếp, thần nhà, vị thần suối, thần rừng nằm khu rừng thuộc phạm vi quản lý làng Không cách bức, linh thiêng, thần linh ngời Tây Nguyên (với hầu hết tộc ngời c trú địa bàn) gần gũi với ngời Khi ngời cần ủng hộ, giúp đỡ thần linh, họ cột ché rợu, nớng gà, mời gọi thần linh xuống dự phù hộ cho họ Họ thờng tổ chức lễ tạ ơn với lễ vật lớn (cúng trâu, bò ) Song, sau lƠ giao −íc, nÕu ng−êi cóng (hc gia đình) gặp nạn, họ cho thần linh không phù cho hä, hä sÏ hủ bá lƠ giao −íc trớc kia, vứt vòng giao ớc xuống đất Sự xuất thần linh đời sống văn hoá tinh thần đồng bào Tây Nguyên không mang tính chất mê tín Đó phơng thức mà đồng bào thờng sử dụng để điều chỉnh cách ứng xử ngời với giới tự nhiên, ngời với cộng đồng Những kẻ vi phạm môi trờng sinh thái phải làm lễ cúng nơi vi phạm Việc tạ lỗi trớc thần linh nhằm làm cho kẻ vi phạm rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh hành vi mình, không dám tái phạm Không trừng phạt kẻ vi phạm lỗi với tự nhiên, mà ngời vi phạm mối quan hệ cộng đồng làm cho thần linh giân, không cúng tạ, 559 bị trừng phạt nặng nề Loạn luân tội nặng Chắc kinh nghiệm mình, đồng bào dân tộc nhận tác hại loạn luân gây cộng đồng Nó làm suy giảm sức khoẻ cộng đồng Và hậu tiếp tục kéo dài hệ sau Chính vậy, hầu nh tộc ngời thiểu số Tây Nguyên qui định xử phạt nặng kẻ vi phạm Lễ vật phải dùng bò, dê, vịt, chó mà không dùng trâu vật hiến sinh thờng dùng trờng hợp vui mừng Hai kẻ có quan hệ loạn luân với bị phạt, phải bò ăn dới đất ăn chung máng cho heo ăn Những hành động cách kẻ phạm lỗi tạ lỗi trớc thần linh, không, thần linh giận sinh lũ lụt, động đất nguyệt thực (đồng bào cho rằng, việc điềm xấu, gây mùa, đói dịch bệnh) Nghi lễ lễ hội dịp để đồng bào xác lập củng cố mối quan hệ cộng đồng thông qua việc phân công công việc cho thành viên cộng đồng Mỗi thành viên cộng đồng, tuỳ theo công việc họ đợc phân công, hiểu đợc vị trí gia đình, dòng họ Ngời huy toàn lễ chuẩn bị kinh phí lễ vật cho lễ, ngời đứng đầu gia đình tộc họ Những ngời đàn ông có quan hệ huyết thống với bà chủ tộc họ phải đảm nhiệm vai trò huy, phân công nhóm lao động Họ ngời đảm nhiệm vai trò huy rợu cần Bởi có họ hiểu đợc vị trí ngời dòng họ để mời uống trớc uống sau (đáng ý việc uống trớc hay uống sau vào "vai vế" ngời dòng họ mà không vào chức vụ, địa vị xà hội ngời đó) Trong xà hội mẫu hệ, ngời rể (ung rong) đợc phân công làm việc nặng nhọc, lấy tre, lấy gỗ, làm cột nêu Họ phải ngồi uống rợu sau Tất qui định chặt chẽ, tỷ mỉ, cụ thĨ, khiÕn cho lƠ héi quan träng, mỈc dï đông ngời tham dự, song không lộn xộn, trật tự Những ngời đà đợc phân công làm phận cách vui vẻ, tự giác Bởi thế, sử thi, ngời ta miêu tả cảnh lễ hội: Ai đánh chiêng đánh chiêng, ng r−ỵu cø ng r−ỵu, si móc nớc múc nớc Điều xảy xà hội đà có phân công lao động rành mạch, tổ chức chặt chẽ, chu đáo Trật tự xà hội đó, qua sinh hoạt nghi lễ lễ hội, ngày đợc củng cố trở thành tập quán đồng bào Trong thời gian trớc đây, hiểu biết, cho rằng, sinh hoạt nghi lễ lễ hội nhiều mang tính chất mê tín, cần phải loại bỏ khỏi đời sống, thầy cúng không đợc tự hành nghề Kết là, tâm thức nhân dân, với sống gần gũi thiên nhiên, với trình độ hiểu biết phần bị hạn chế, ngời cần niềm tin để làm chỗ dựa Loại bỏ tín ngỡng dân gian khỏi đời sống hàng ngày, đà tạo khoảng trống tâm thức đồng bào Đó hội cho tôn giáo khác tự xâm nhập Sự giảm thiểu sinh hoạt nghi lễ lễ hội đời sống nhân dân, giảm thiểu chất kết dính cộng đồng xà hội Vậy mà, điều kiện này, có nhiều ý kiến lại muốn khôi phục sinh hoạt luật tục, khôi phục địa vị già làng, khôi phục số sinh hoạt nghi lễ lễ hội Đó phải mong muốn sở thực tế lý luận 560 * * * Chóng ta th−êng cã mét khÈu hiệu thờng nhắc đến nói việc phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội miền núi, có miền núi Tây Nguyên: Phấn đấu cho miền núi tiến kịp miền xuôi Đó hiệu áp đặt Đồng bào dân tộc Tây Nguyên mong muốn có sống ngày sung túc, đầy đủ trớc, song sống phải có hài hoà đời sống vật chất tinh thần, ngời thiên nhiên, ngời cộng đồng với Mọi cách làm buộc đồng bào phải cạnh tranh để mong có lợi suất cao hơn, cách sống ý đến gia đình nhỏ mà bỏ qua mối quan hệ cộng đồng, sống thiên nhiên, không thoả mÃn nhu cầu đồng bào Để kết thúc viết này, xin cung cấp cho vị thông tin Đó mẩu tin báo Bình Phớc, quan thông tin Đảng Bình Phớc ngày thứ bảy, 18-8-2001 (trang 3): "Do bị phần tử xấu kích động, cộng với bất đồng sinh hoạt, đời sống với hộ di dân tự sống địa bàn, sau Tết Nguyên Đán Tân Tỵ, 21 hộ đồng bào Stiêng hai ấp Đắk Nung, Đắk Xuyên (xà Đắk Nhau, huyện Bù Đăng) (vùng cách mạng cũ - T.Đ.H.) đà bỏ nơi sinh sống lên rừng Họ đà đốt phá 20 rừng thuộc tiểu khu 175 lâm trờng Bù Đăng để dựng chòi tổ chức sản xuất!" Vì đồng bào bỏ vào rừng sâu mà không nơi gần đờng, nơi có điện, có đờng sá lại thuận lợi? Bởi đồng bào có nhu cầu khác Phải đáp ứng đợc nhu cầu đó, phát triển có ý nghĩa đồng bào vậy, bền vững, lâu dài./ 561 Summary The multi-sided results brought about by the policies of the Party and the State to the daily life of Tay Nguyen ethnic groups are obvious However, such changes have not seemed to meet the requirements for the sustainable development of Tay Nguyen One of the causes for that originates from the weaknesses in our social management, which not match the local people's concept of a happy, complete life Until 1975, when Tay Nguyen was liberated, this region seemed to retain the typical features of a relatively closed culture with various special traits in the social structure, cultural life and community customs and practices It was a society with many primitive factors, of which the clan community (matriarchal or patriarchal), the nuclear of the community, is salient Each village is a resident unit of one clan community or neighbouring community The feature of matriarchal clan is still preserved in clan's long houses In order to regulate the relations in a clan extended family, a social structure has been established with strict rules which are accepted and complied with They are practices and customs, and above that, custom laws Under the French and American dominations, and their puppet governments, such practices and customs were almost retained The codes of conduct in the community strictly obeyed by its members are very severe in exerting the community's control over individuals' behaviours such as forest destruction or incest For example, in the matriarchal clan society of E De group, a "Dam dei council" was formed in the long house, consisting of male consultants to the mother in her decisions on important matters of the family The families in the same line and same village have their council of patriarchs to make decisions on the common matters of the village These power relations have brought into full play the role of the whole community, from a family, to a line, to the whole village In the development of Tay Nguyen of the last years, both management and implementation officials have not paid attention to the preservation of this cultural identity of the local people They organised migration of people from various areas, encouraged the division of households and abolishment of the long house, broke down the local traditional institutions for the one purpose of economic development In addition to the loss of land and forests, the local people have lost also the forest-related culture which used to occur under trees, near streams, on big rocks in their forests, where their god of forests, god of trees, god of stream, god of rocks were living According to the concept of the local inhabitants, gods also belong to the village community The existence of gods in their spiritual and cultural life is not merely superstitious but also a way of detering and regulating people's behaviour toward the natural world and toward the community Those who offend the nature or human beings, thus angering gods, must all be severely punished In addition, rituals and festivals also provide opportunities for strengthening community relationships through the assignment of works to members It is the lack of understanding of the typical cultures of ethnic groups that has led to the desire to abolish superstition and to intervene subjectively into sacred customs Although done with good intention in most cases, it has long since caused dissatisfaction in the local people, leading to local problems in the sustainable development of the Tay Nguyen society Maybe this is also a lesson that should be learnt for behaviour toward the culture of each ethnic group in particular and the Tay Nguyen society in general 562 ... miền núi 10 năm qua vấn đề đặt ra; Môi trờng miền núi Việt Nam 10 năm qua: biến đổi vấn đề cần quan tâm; Văn hoá dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam: 10 năm nhìn lại vấn đề thảo luận Phần II Các. .. xu hớng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam (1997); Những khó khăn phát triển miền núi phía Bắc Việt Nam (1999); Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam (1999); Nghiên cứu phát triĨn... miỊn trung ViƯt Nam (2000); Vïng nói phÝa B¾c ViƯt Nam, mét sè vấn đề môi trờng kinh tế - xà hội (2001) Báo cáo "Phát triển bền vững miền núi Việt Nam - mời năm nhìn lại vấn đề đặt ra" tập hợp kết