1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SLIDE BÁO CÁO ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ VÀ THỰC TẬP NGÀNH MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG PHÚ - XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH TRONG PHÂN XƯỞNG CẮT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG PHÚ

93 2,5K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 8,4 MB

Nội dung

Tầm quan trọng của việc xử lý các vấn đề phát sinh trong phân- Giảm chi phí, tiết kiệm nguyên phụ liệu - Tiết kiệm thời gian Các vấn đề phát sinh ở phân xưởng cắt thường xảy ra ở khâu

Trang 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG PHÚ

Trang 2

Phần 1: giới thiệu về công ty

cổ phần quốc tế Phong Phú

Lịch sử hình thành và phát triển công ty

Nội quy, quy định của doanh nghiệp

Chức năng nhiệm

vụ các phòng ban

Những thành tích công ty đạt được , thuận lợi , khó khăn

và phương hướng phát triển công ty

Các thiết bị máy móc của nhà máy

Trang 3

QUÁ

TRÌN

H PHÁT

Trang 5

Thời gian làm việc: 8h/ngày, 6 ngày/tuần và

theo các ca làm việc sau:

- Ca sáng: 6h14h

- Ca chiều:14h22h

Giờ nghỉ giữa ca 30 phút đã quy định

- Làm việc đúng giờ quy định

- CBCNV phải mặc đồng phục, đeo thẻ công nhân đúng quy định và thực hiện quét thẻ theoquy định

- Không được đến công ty khi sử dụng chất kích thích

- Không mua bán tàn trữ chất kích thích

- Không được rời vị trí, đùa dỡn, kích động gây tranh cãi

- Đồ dùng sinh hoạt để đúng nơi quy định

Thời gian làm việc và nghỉ ngơi

An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

Trật tự và tác phong công nghiệp

Chấp hành mệnh lệnh, bảo vệ tài sản

và giữ gìn bí mật nội quy

Những quy định chung

- Trong giờ làm việc phải sử dụng đầy đủ

các trang bị bảo hộ

- Nhà xưởng phải luôn được sắp xếp gọn

gàng bảo đảm vệ sinh và an toàn lao động

- Toàn bộ CBCNV thực hiện đúng quy

định phòng cháy chữa cháy

CBCNV chấp hành điều phối công việc của cấp điều hành trực tiếp

Khi nghĩ phép cần báo cho cấp có thẩm quyền biết,

và kèm theo các chứng từ hợp lệ/

CBCNV đều có trách nhiệm bảo vệ tài sản công ty, thực hiện tiết kiệm, tránh lãng phí.

Trang 6

ChữChữ

Trang 7

MÁY 2 KIM TỰ ĐỘNG MÁY MAY LAI

MÁY VẮT SỔ 3 CHỈ MÁY ĐÓNG BỌ ĐIỆN TỬ

MÁY CUỐN DIỄU

MÁY XÉN 1 KIM

MÁY DẬP NÚT

MÁY CUỐN

MAY ĐÓNG NÚT ĐIỆN TỬ MAY 1 KIM BƯỚC

MÁY KHUY BẰNG ĐIỆN TỬ

MAY ĐÓNG PASANT TỰ ĐỘNG

MÁY 1 KIM ĐIỆNTỬ

MÁY 2 KIM THƯỜNG

MÁY CUỐN ĐÁY

12

345678

9101112131415

Trang 8

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ

XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH TRONG PHÂN XƯỞNG CẮT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

QUỐC TẾ PHONG PHÚ

GVHD: TS TRẦN THANH HƯƠNG SVTH: LÊ THỊ LIẾN

MSSV: 12709127

KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG

Trang 9

NỘI DUNG ĐỀ TÀI

ĐẶT VẤN ĐỀ

TỔNG QUAN

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Trang 10

ĐẶT VẤN ĐỀ

Lý do thực hiện

đề tài

Ngành may Việt Nam là một trong những ngành có kim

ngạch xuất khẩu cao, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt,

mỗi công ty đếu có những chiến lược để tồn tại, để khẳng

định vị trí của mình

Công ty cổ phần quốc tế Phong Phú phần lớn là sản xuất

hàng gia công nhưng đã đưa ra thị trường những sản phẩm

thu hút thị trường, trong đó bộ phận cắt đóng vai trò rất

quan trọng để sản xuất một mã hàng

Phân xưởng cắt Công ty may nói chung và Công ty cổ

phần quốc tế Phong Phú nói riêng đều không tránh khỏi

những phát sinh trong quá trình làm việc

Trang 11

MỤC TIÊU NGHIÊN

CỨU

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

trong phân xưởng cắt.

 Tham khảo tài liệu, thu nhập thông tin từ các loại sách báo điện

tử

 Sách giáo trình công nghệ sản xuất.

 Phương pháp quan sát thực tế.

 Phương pháp thực nghiệm

 Tài liệu trên internet.

- Nghiên cứu tại bộ phận cắt :nhà máy may monilel_công ty

cổ phần quốc tế Phong Phú

Địa chỉ : số 48, Đ

Tăng Nhơn Phú, KP

3, P Tăng Nhơn Phú

B, Q.9, TP HCM

Trang 12

PHẦN MỘT: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC

QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Cơ cấu quản lý là cấu trúc bên trong của quản lý, là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị việc sắp đặt theo một trật tự nào đó giữa các bộ phận của tổ chức cùng các mối quan hệ giữa chúng

Tổ chức là một phần của một phần hoạt động quản lí nói chung trong nhiều lĩnh vực và trong ngành may mặc nói riêng.

Quản lý là quá trình thực hiện các hoạt động hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra

Quản lí là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung

Các

khái

niệm

I/CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ

Trang 13

Các phương pháp tổ chức quản lý thông dụng

•Theo thủ trưởng

Ưu - thực hiện chế độ thủ trưởng

Nhược - phải có kiến thức toàn diện

•Theo chức năng

Ưu - chuyên môn hoá

Nhược – phát sinh nhiều mâu thuẫn

•Theo trực tuyến chức năng

Ưu – tinh giản bộ máy , chuyên môn hoá, phối hợp ưu điểm của hai hệ thống trên

Trang 14

Tầm quan trọng của việc xử lý các vấn đề phát sinh trong phân

- Giảm chi phí, tiết

kiệm nguyên phụ liệu

- Tiết kiệm thời gian

Các vấn đề phát sinh

ở phân xưởng cắt thường xảy ra ở khâu trải vải,

lãnh vải,bóc tập, phối kiện,

tiết kiệm thời gian

Trang 15

Tạo ra các bán thành phẩm có kiểu dáng thông

số giống với tài liệu đơn hàng của khách hàng.

Đảm bảo định mức nguyên liệu

-Nâng cao chất lượng, hạ giá thành

I/Quy trình công nghệ tại xưởng cắt, công ty Phong Phú

Là công đoạn đầu tiên tron

g quá trình sản xuất

Trang 16

Bóc tập – phối kiện

Uỉ ép

In/ Thêu Đánh số

Trang 17

Quy trình công nghệ tại phân xưởng cắt công ty Phong Phú

SƠ ĐỒ 2: Bố trí mặt bằng phân xưởng

bộ

Bàn ghi tem Bàn đánh số

Bàn ép keo

và máy cắt vòng số 3

Trang 18

Quản đốc (cô tổ)

Tổ phó (chú hùng)

Tổ phó (chú tài)

Tổ trưởng (chú toàn)

CN TRẢI

(4 người)

CN CẮT (6 người)

CN lấy dấu(2 người)

CN ép keo(5 người)

CN đánh số(6 người)

Cấp phát(2 người)

Cn kiểm (3 người)

Cn phối hàng(2 người)

SƠ ĐỒ 3:Cơ cấu nhân sự phân xưởng cắt

 

Trang 19

Nhận tài liệu kỹ thuật

Sang sơ đồ Trải vải

SƠ ĐỒ 4: Quy trình công nghệ tại xưởng cắt

Trang 20

S o sánh sự giống nhau, khác nhau của 2 sơ đồ quy trình công nghệ tai xưởng cắt

Nhìn chung 2 quy trình làm việc đều giống nhau, tuy nhiên vẫn có sự khác nhau ở một số giai đoạn:

Ở trong công ty, thì người ta nhận NPL , rồi kiểm tra NPL rồi mới tiến hành các công đoạn tiếp theo

Theo quy trình lý thuyết mình học , nhận NPL rối tới nhưng công đoạn tới cắt xong thì mới kiểm tra

Qua đó ta thấy được , nếu làm giống công ty thì:

- Tiết kiệm được thời gian

- Tiết kiệm được NL

-Tăng năng suất

- Tiết kiệm được chi phí

PHẦN 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH

TRONG PHÂN XƯỞNG CẮT

Trang 21

II/Công tác nhận NPL và xử lý các vấn đề phát sinh

1/Công tác nhận và kiểm tra nguyên phụ liệu

Để có thể nhận NPL về xưởng cắt nhân viên thống kê phải mang đầy đủ các giấy tờ liên quan đến mã hàng:

-Phiếu tác nghiệp bàn cắt : trong phiếu này ghi rõ phải chuẩn bị cho bàn cát nào ,số lượng chi tiết , cỡ vóc , khổ sơ đồ để từ đó tính được bàn vải khổ sô đồ cần có Ngoài ra phiếu này còn ghi rõ yêu cầu về mã vải, số lượng sơ dồ cần có cho một mã hàng

-Bảng tác nghiệp màu: bảng này dùng để kiểm tra so sanh NPL nhận về có đúng màu,phù hợp , chủng loại và đúng quy cách hay không

-Lệnh sản xuất

-Phiếu xuất vật tư

Thiết kế mặt bằng phân xưởng sao cho phù hợp, thuận lợi cho quá trình giao nhận nguyên phụ liệu

PHẦN 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ PHÁT

SINH TRONG PHÂN XƯỞNG CẮT

Trang 22

2/Các vấn đề phát sinh và cách xử lý

Mất phiếu tác nghiệp bàn cắt Liên hệ với phòng sơ đồ xin cấp lại phiếu tác

nghiệp bàn cắtMất bảng tác nghiệp màu Liên hệ với phòng kỹ thuật xin cấp lại

Mất phiếu xuất vật tư,lệnh sản xuất Liên hệ với phòng kế hoạch xin cấp lại

Nhận sai NPL Xem lại phiếu tác nghiệp cắt và bảng tác

nghiệp màu , mang xuống dưới kho đối chiếu lại và nhận NPL đúng với tai liệu

Phiếu tác nghiệp cắt khác với phiếu tác

nghiệp cắt dưới kho , không nhận được

Trang 23

III/Công tác tiền xử lý NPL trước trải và xử lý các vấn đề phát sinh 1/Công tác tiền xử lý NPL trước trải

a/Công tác lãnh vải

Phục vụ tổ cắt có trách nhiệm thực hiện công việc này:

- Nhận vải tại kho nguyên liệu theo phiếu lãnh vải

- Kiểm tra màu, loại vải trên tem của nhà sản xuất đúng yêu

cầu

- Dùng thước dây kiểm tra khổ vải trên cây phù hợp với khổ sơ

đồ (thước dây dung phảicó tem hiệu chuẩn của bộ phận Đảm

bảo Chất lượng )

- Ghi số vải thực lãnh vào Phiếu Lãnh Vãi

- Chuẩn bị khung sắt, xe lắc tay sạch sẽ, an toàn

Xếp vải đặt ngay ngắn trên khung sắt, dùng xe lắc tay chuyển

về khung chuẩn bị của tổ cắt khi sắp xếp, vận chuyển chú ý

không làm dơ hay hư hỏng vải

-Hoàn trả lại kho:

Khi lãnh dư định mức: ghi loại vả i, màu, số lượng còn lại của

từng cây vải Lưu ý sắpxếp, vận chuyển không làm dơ hay hư

hỏng vải

Khi vải kém chất lượng: yêu cầu TBP ĐBCL xác nhận trên

từng cây vải

Trang 24

b/Công tác xử lý vải trước khi trải

Sau khi nhận NPL phân xưởng cần kiểm tra NPL để chắc chắn

sẽ không xảy ra sai sót trong quá trình trải và cắt

Việc kiểm tra này do người nhận NPL kiểm tra Công tác kiểm

tra như sau :

-Căn cứ vào phiếu tác nghiệp màu ,kiểm tra lại màu sắc , kích

thước ,chủng loại , của NPL nhận về

-Kiểm tra độ chắc chắn , độ co của NPL đã bão hòa đối với vải

có độ co dãn

-Kiểm tra biên vải

- Kiểm tra lỗi vải để có phương án xử lý phù hợp

PHẦN 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH

TRONG PHÂN XƯỞNG CẮT

Trang 25

2/Các vấn phát sinh và cách xử lý

Các vấn đề phát sinh Cách xử lý

Màu vải, kích thước , chủng

loại, khổ, ……không đúng Liên hệ phòng kế hoạch và phòng sơ đồ để báo cáo lai và

nhân lại NPL Biên vải bị lỗi , bị rách nát ,

dắt biên Báo cáo với cấp trên

Vải bi rách , không đếu màu ,

Bị lỗi sợi ,chập sợi , nổi sợi ,

Vải bị bẩn

Trang 26

IV/Công tác trải vải và xử lý các vấn đề phát sinh.

1/Công tác trải vải.

a/ Khái niệm

Là cách đặt chồng lên nhau nhiều lớp vải tương đương nhau về khổ vải cũng như chiều dài bàn cắt theo đúng yêu cầu của mã hàng

b/Chuẩn bị trước khi trải

-Chuẩn bị các chi tiết rập cứng cho mã hàng chuẩn bị cắt

-Lấy chiều dài bàn vải phải lơn hơn sơ đồ 2cm

-Khổ vải phải lớn hơn hoặc bằng khổ sơ đồ

-Tính toán quy trình trải phải đạt năng suất cao hơn năng suất may trong ngày

-Kiểm tra kỹ NPL cần dùng : màu sắc , mã hàng ,… Đúng theo tai liệu kỹ thuật

-Phải nắm rõ yêu cầu kỹ thuật

-Trải giấy lót bên dưới cho việc thuận lợi cắt sau này

Trang 27

Tại công ty phong phú trải vải bằng tay( do công nhân thực hiện ) Công đoàn trải vải được tiến hành như sau :

- Chuẩn bị bàn trải, thiết bị dụng cụ sạch sẽ, an toàn để không làm dơ hay hư hỏng vải

- Đặt sơ đồ lên bàn trải, lấy dấu chiều dài sơ đồ, đo khổ sơ đồ

- Căn cứ vào mã hàng chuẩn bị trải, kiểm tra đối chiếu TCKT ( tên vải, code vải), tác nghiệp vải( tên vải, code vải, màu vải),

và roll vải( tên vải, màu vải)

-Kiểm tra khổ vải có phù hợp với sơ đồ trải, khổ vải tính từ bờ trong giữa 2 biên vải từ 1cm< khổ vải< 0.5cm so với sơ đồ là phù hợp

-Kiểm tra sự loang màu giữa 2 biên không khác quá rõ so với mắt thường

- Ghi phiếu kiểm tra sơ đồ/trải vải/khoan dấu/cắt phối/ đánh số

- Tiến hành trải vải, giữ cho lớp vải thẳng, canh 1 bên biên thẳng, trải đủ số lớp theo yêu cầu( lưu ý mặt vải nào nằm trên) Trải vải theo đúng kĩ thuật, mặt bàn trải phải phẳng không dợn sóng, hai đầu bàn chừa 1cm theo sơ đồ và đồng đều

- Đặt sơ đồ giấy lên lớp vải trên cùng, ghim kim để giữ sơ đồ không bị xê dịch

c/ Công tác trải vải:

Trang 28

- Lỗi nhỏ : sợi màu, bọ ngắn, chập hoặc đứt sợi ngắn_đánh dấu lỗi thay thân.

- Lỗi lớn : lỗi sợi ngang, sợi dọc : cắt lọc tính toán phần nối sơ

đồ sao cho phù hợp

Không tiến hành trải những vải: Trong 10m vải có quá 5 lỗi Khổ vải biến động trong vải đến 2cm ( trừ lông thú, gòn vải nỉ vải thun)

Vải có ánh màu khác so với tác nghiệp, ánh màu khác so với các vải đang trải, loan màu theo chiều dọc hoặc giữa hai biên thấy rõ

- Những vải có điểm nghi ngờ không thể hiện rõ tên vải, code vải, dày hoặc mỏng hơn nhiều so với các vải khác, có dấu hiệu phân biệt trên vải dễ rách ẩm ướt có mùi hôi…

Bàn trải vải không phẳng thi không nên trải , phải thay bàn trải khác

Trang 29

1/Công tác cắt

a/Khái niệm :

Là dùng thiết bị máy móc để cắt vải theo sơ đồ đã giác  nhằm mục đích khi cắt một chi tiết sản phẩm , ta được  cùng một lúc số lượng chi tiết bằng số lớp của bàn vải

PHẦN V: Công tác cắt và xử lý các vấn đề phát sinh

Trang 30

Máy cắt vòng Máy cắt tay

Trang 31

Công tác cắt

Tổ trưởng cần tiến hành kiểm tra bàn vải lần cuối và đặc sơ đồ lên bàn vải dùng kim gim cố định để thuận lợi cho quá trình cắt

-Chỉ được cắt bàn vải đạt đúng yêu cầu

-Trong quá trình cắt các chi tiết phải được kẹp cẩn thận và tránh xô lệch vải khi cắt

- Tính toán số công nhân và thiết bị cắt cho hợp lý

- Kiểm tra máy cắt, dao cắt thích hợp Sử dụng phải theo đúng quy trình vận hành.

- Vệ sinh bàn cắt, máy cắt, dao cắt sạch sẽ, an toàn để không làm dơ hay hư hỏng vải

- lưu ý khi chuyển từ bàn cắt vải màu đậm sang bàn cắt vải màu sang.

- Tiến hành cắt từ đầu bàn vải, cắt rời từng chi tiết một theo đường vẽ trên

sơ đồ giấy

Trang 32

Nếu có 1 hay nhiều người cắt thì phải cắt từ cùng một đầu bàn,không dược cắt từ hai phía, tránh tình trạng sơ

đồ bị đùa, lệch dấu khoan và ảnh hưởng tới các chi tiết sau cùng.

Trang 33

đổi Khoan dấu sai ,

Vị trí bấm xẻ sâu quá kích thước

2/Các vấn đề phát sinh và cách xử lý

Trang 34

mẽ nằm đúng vị trí trên chi tiết. 

Giai đoạn kết dính :keo mềm và nóng chảy , ngấm vào cáu trúc phân tử của vật liệu , hình thành mối liên kết giữa bề mặt keo và vải.

Giai đoạn định hình : khi tác dụng nhiệt độ và áp suất kết thúc , keo nguội dần và trở lại trạng thái cứng

VI/Công tác ủi ép và xử lý các vấn đề phát sinh

Trang 35

Xử lý và các vấn đề phát sinh

ủi bị cháy , hư sản phẩm Báo cáo với tổ trưởng

ủi sai đường gấp Tiến hành ủi lại

Ép keo sai vị trí Báo cáo với cấp trên kiểm tra lạivà tiến hành nhận lại NPL để ép lại đúng với số lượng hàng

ủi làm bẩn sản phẩm Tiến hành đưa đến bộ phận kiểm tra và để được tẩy vết bẩn

Bàn ủi bị hư Báo cáo với nhan viên sủa

chữa để thay hoặc sửa lại

Trang 36

Công tác đánh số

Công nhân thực hiện:

*Chuẩn bị bàn đánh số, ngăn xếp bán thành phẩm sạch sẽ, an toàn

để không bị dơ hay hư hỏng bán thàn hphẩm

Trong quá trình đánh sốkhông được để các loại bút mực làm lem

-Trong một tập chỉ đánh số lớp đầu và lớp cuối

-Chi tiết có ép keo, ép nhãn phải đánh số 100% và để riêng

-Vị trí đánh số theo sơ đồ mini từng mã hàng

VII/ Công tác đánh số và xử lý các vấn đề phát sinh

Trang 37

Xử lý và các vấn đề phát sinh

Xử lý

và các vấn đề phát sinh

Trang 38

Công tác bóc tập và xử lý

các vấn đề phát sinh

Công tác bóc tập Xử lý và các vấn đề phát sinh

Khái niệm

Là công việc chia số lượng các chi tiết đã

cắt thành nhiều nhóm nhỏ theo yêu cầy mã

hàng để tiện cho việc rải hàng xuống

chuyền may khi phân chia chúng cần chú

ý đến thứ tự BTP

Bóc tập:

Theo số thứ tự từ 5 đến 10 sản phẩm tùy

theo mã hàng

Riêng loại hàng áo gió do có nhiều chi tiết

nên phải bóc tập theo từng bó 5 sản phẩm

Ghi sai phiếu bóc tập    Cn báo  lại cho tổ trưởng sau đó tổ 

trưởng kiểm tra lại và sửa lại Bóc tập sai số thú tự      Kiểm  tra và sắp xếp lại

Trang 39

-Kiểm tra số lượng chi tiết theo

sơ đồ mi ni-Ghi rõvào tem phối bàn số hợp đồng, mã hàng, OF/list, màu,số lượng, số thứ tự, cỡ vóc, tổ may, tên người đánh số, tên người cắt-Xếp chi tết nhỏ bên trong, chi tiết lớn bên ngoài, buộc dây thành một bó có cột tem đã ghi-Ghi phiếu theo dõi Đôn Số để

ca sau đánh số đôn theo

-Xếp lên ngăn bán thành phẩm của mỗi tổ

Phối nhầm cỡ vóc Kiểm tra lại hết và phối lại

Xử lý và các vấn đề phát sinh

Công tác phối kiện và xử lý các vấn đề phát sinh

Trang 40

BÁO CÁO THỰC TẬP

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÃ HÀNG

2405

SVTH: LÊ THỊ LIẾN GVHD : ThS TRẦN THANH HƯƠNG

KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG

Trang 42

MÔ HÌNH SẢN XUẤT

MÃ HÀNG 2405

Chuẩn bị về công nghệ

Chuẩn bị về thiết kế

Chuẩn bị về NPL

Trang 43

Hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu

PHẦN 1

Trang 44

Nghiên cứu mẫu

Trang 45

Chuẩn

bị về công nghệ

Thiết kế chuyền may

Quy trình may

Tài liệu kỹ thuật

PHẦN 1

Trang 46

Hình 01: Mô hình sản xuất mã hàng

MÔ HÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG

Trang 48

PHẦN 2:QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG

1/CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

; a/ Chuẩn bị sản xuất nguyên phụ liệu:

Tất cả nguyên phụ liệu nhập vào kho tạm chứa phải qua khâu đo đếm để phân loại nguyên phụ liệu, góp phần xử lý và sử dụng nguyên phụ liệu hợp lí, tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm

Trong tình hình thực tế ngày nay chất lượng của nguyên phụ liệu không cao và không ổn định nên khâu chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu chiếm vai trò quan trọng trong sản xuất Nếu làm tốt sẽ tiết kiệm được nhiều, đồng thời làm

cơ sở hoạch toán nguyên phụ liệu chính xác

Ngày đăng: 13/07/2015, 17:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w