Từ khóa tìm kiếm tài liệu :CÁCH MAY – QUY CÁCH LẮP RÁP – QUY CÁCH ĐÁNH SỐTÀI LIỆU KỸ THUẬT NGÀNH MAY – Tech Pack – Mã Hàng – TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT – QUY CÁCH ĐÁNH SỐ QUY CÁCH LẮP RÁP – QUY CÁCH MAY – QUY TRÌNH MAY – GẤP XẾP ĐÓNG GÓI – GIÁC SƠ ĐỒ MÃ HÀNG Công nghệ may,kỹ thuật may dây kéo đồ án công nghệ may, công nghệ may trang phục, thiết kế trang phục, anh văn chuyên ngành may, thiết bị may công nghiệp,ngành may,báo cáo thực tập ngành may, từ điển chuyên ngành may, thiết kế trang phục 1, thiết kế trang phục thể thao, nguyên phụ liệu ngành may,vest, một số sai hỏng thường gặp ở sản phẩm may công nghiệp, quy trình may, tài liệu kỹ thuật, hình vẽ mô tả mẫu áo jacket, giác sơ đồ, giáo trình công nghệ may 3 – võ phước tấn – đại học công nghiệp tp.hcm,sách tiếng anh ngành may, sách hay ngành may,công nghệ may trang phục 1, công nghệ may tran phục 2, khoa công nghệ may và thời trang, trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh,kỹ thuật may căn bản, quản lý đơn hàng ngành may,giáo trình thiết kế trang phục 5, thiết kế dây chuyền may, cân bằng chuyền, thiết kế đầm váy, cắt may căn bản, cắt may toàn tập, TÀI LIỆU KỸ THUẬT NGÀNH MAY, TECH PACK, QC CHUYỀN MAY, CHỨC NĂNG TỔ TRƯỞNG CHUYỀN MAY,hướng dẫn gấp xếp, đóng gói sản phẩm may,mẫu preproduction, giáo trình thiết bị trong công nghiệp may, cân bằng chuyền, mẫu trước sản xuất, ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MAY, BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NGHỆ MAY, may công nghiệp, quản lý sản xuất, vị trí công việc ngành may, Plat sketch, dictionary for fashion, textile, cottton, congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net , THIẾT KẾ QUẦN TÂY NAM KHÔNG LYcongnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net ENGLISH FOR GARMENT TECHNOLOGY, Atlas.of.fashion.designers.bd, một số loại chuyền may, cơ sở sản xuất may công nghiệp,công nghệ may trang phục 1, lập kế hoạch sản xuất, giáo trình công nghệ may 2, vật liệu may trần thủy bình, công nghệ may trang phục 2, giáo trình công nghệ may 2 đại học công nghiệp tp.hcm – võ phước tấn, Fashion illustration for designers, công nghệ may 4 võ phước tấn, giáo trình thiết kế trang phục 1 võ phước tấn đại học công nghiệp,giáo trình thiết kế trang phục 2 võ phước tấn đại học công nghiệp tp.hcm,giáo trình thiết kế quần áo trần thủy bình, Fabric styles ,giáo trình thiết kế quần áo trần thủy bình, GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY LÊ THỊ KIỀU LIÊN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, Thiết kế áo sơ mi nam căn bản,PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM, Quy trình về đào tạo công nhân may công nghiệp từ lúc chưa biết maycongnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net, dệt may việt nam, đặc thù ngành dệt may việt nam, tin tức ngành may, công nghệ may, care label, trương trung thịnh, Luận văn thực trạng và phương hướng phát triển hàng dệt may xuất khẩu việt nam luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp, mỹ thuật trang , Nguồn gốc của chất liệu denim và lịch sử ra đời của chiếc quần jeansphục, giáo trình thiết kế trang phục, giáo trình thiết kế trang phục 4, Basics fashion design construction, Quần jeans – lịch sử ra đời và phát triển, Quản lý chất lượng trang phục, bảng cân đối nguyên phụ liệu, bảng định mức nguyên phụ liệu bộ tài liệu kỹ thuật ngành may, bảng ghép cỡ vóc bộ tài liệu kỹ thuật ngành may, bảng hình vẽmô tả mặt trong mặt ngoài bộ tài liệu kỹ thuật ngành may, bảng hình vẽmô tả mẫu bộ tài liệu kỹ thuật ngành may, bảng hướng dẫn gấp xếp và bao gói sản phẩm bộ tài liệu kỹ thuật ngành may, bảng hướng dẩn kiểm tra mã hàng, bảng phân tích mẫu, bảng quy định cắt, bảng quy trình công nghệ, bảng quy trình may sản phẩm, bảng sản lượng hàng, bảng thông số kích thước thành phẩm, bảng tiêu chuẩn giác sơ đồ, bảng tính diện tích bộ mẫu, kiểm tra chất lượng áo jacket, đồ án ngành may, những mẫu lỗi vải thường gặp trong sản xuất, KỸ THUẬT MAY 3 TÀI LIỆU HAY VỀ VESTON Qui trình may áo veston Qui trình may áo veston nam 2 ve xuôi Yêu cầu kỹ thuật Qui trình may áo veston nam 2 ve sếch Qui trình may áo veston nữ 2 ve xuôi Qui trình may áo veston nữ 2 ve sếch Dạng sai hỏng – Nguyên nhân Biện pháp khắc phục, tính định mức chỉ
Trang 1MỤC LỤC
Phần I: GIỚI THIỆU 2
1.1 Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty: 2
1.2 Xí Nghiệp May Jean Xuất Khẩu Khu A 3
1.2.1 Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp May Jean Xuất Khẩu Khu A 5
1.2.2 Thể mạnh của công ty 6
1.2.3 Sản phẩm chủ lực 6
1.2.4 Sơ đồ qui trình sản xuất tại xí nghiệp 7
1.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NHÀ MÁY JEANS XUẤT KHẨU 8
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 8
1.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất quần jean 11
Phần II: SẢN PHẨM CHICO’S – MÃ HÀNG 14C03942 12
2.1 Giới thiệu về sản phẩm CHICO'S - mã hàng 14C03942 12
2.1.1 Mô tả sản phẩm 12
2.1.2 Chuẩn bị sản xuất 12
2.1.3 Các công đoạn của quá trình sản xuất 21
Màu/ Color 25
Dụng cụ/ Tool 25
Đóng số 25
Mực bạc 25
Đánh số 25
Phấn bảng 25
Trang 2Phần I: GIỚI THIỆU
Giới thiệu công ty Cổ Phần Quốc Tế Phong Phú
Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG PHÚ
Tên tiếng Anh: Phong Phu Joint Stock Company (PPJ)
nghiệp đầu đàn của ngành Dệt
May Việt Nam
Phong phú hôm nay:
Công ty CP Quốc Tế đã không ngừng lớn mạnh cả về lượng và chất trong hệthống ngành dệt may
Hiện nay sản phẩm mang thương hiệu của PHONG PHÚ như: POP, Enriche,Town Streets, Jolie Maison…
Cơ cấu tổ chức Công ty hoạt động theo mô hình quản lý tiên tiến và hiệuquả
Đạt danh hiệu “Top 10 doanh nghiệp tiêu biểu toàn diện ngành may Việt
Trang 3Có 9 công ty thành viên, 39 công ty liên doanh, liên kết, tổng số cán bộ,công nhân viên hơn 5700 người.
Công ty có các Chi nhánh/ Nhà máy đã được xây dựng và đưa vào hoạt độngnhư:
Chi nhánh Tp HCM
Nhà máy May Xuất Khẩu Phong Phú Long An
Nhà máy May XK Phong Phú Nha Trang
Nhà máy May XK Phong Phú Đà Nẵng
Nhà Máy Thời Trang Phong Phú
Nhà máy May Thời Trang Phong Phú - Thủ Đức
Nhà may May Jean Xuất Khẩu (Khu A – Khu B)
Nhà máy May Thun Xuất Khẩu Phong Phú Sài Gòn
Nhà máy Phong Phú - Phú Yên
Điểm nghiên cứu ứng dụng và phát triển thời trang Phong Phú v.v
1.2 Xí Nghiệp May Jean Xuất Khẩu Khu A
Tên công ty: Nhà Máy May Jean Xuất Khẩu Phong Phú
Tên giao dịch quốc tế: PP J.S.C.
Địa chỉ: 48, đường Tăng Nhơn Phú, Phường Tăng Nhơn Phú B, quận 9, Tp.
Hồ Chí Minh
Số điện thọai : 08.38966924
Fax: 08.37281369
Trang 4Website : www.ppj-international.com
Trang 51.2.1 Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp May Jean Xuất Khẩu Khu A
Qua sơ đồ quản lý Xí nghiệp ta thấy rõ cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp may
jean xuất khẩu Khu B – Phong Phú được xây dựng theo kiểu trực tuyến – chứcnăng Theo kiểu cơ cấu này Giám đốc Xí nghiệp được các phòng ban chuyên môntham mưu nhằm đưa ra quyết định về các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ của Xínghiệp
Trang 61.2.2 Thể mạnh của công ty.
Diện tích nhà máy: 6,465m2
Tổng số chuyền may: 12 chuyền
Thời gian làm việc: 8h – 17h
Ước tính năng lực sản xuất: 180,000 sản phẩm/ 1 tháng
Quyền sở hữu: Tổng công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú
Ngày hoạt động: 19/04/2007
Số Giấy phép kinh doanh: 0304995318-007
Chứng nhận: BSCI (SA 8000, IS0, BSCI, WRAP, )
Thống kê thông tin nhân viên
Nam: 224 người
Nữ: 582 người
1.2.3 Sản phẩm chủ lực
Loại hình sản xuất: Denim
Thị trường chính: Hoa Kỳ Châu Âu
Những khách hàng lớn: EXPRESS, PACSUN, JC-PENNEY, PINK, THELIMITED
Tỉ lệ phần trăm của khách hàng: EXPRESS 43%, PACSUN 8%, PENNEY 4%, PINK 18%, LIMITED 13%, others 14%
Trang 7JC-1.2.4 Sơ đồ qui trình sản xuất tại xí nghiệp
Trang 81.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NHÀ MÁY JEANS XUẤT KHẨU.
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
Chức năng phòng kinh doanh
Kinh doanh:
Hoạch định kinh doanh
Giao dịch bán hàng nội địa và xuất khẩu
Đặt hàng sản xuất
Tiếp thị và phát triển thị trường
Kế hoạch và cung ứng:
Kế hoạch sản xuất nguyên liệu
Cung ứng nguyên vật liệu
Hoạch toán nghiệp vụ kinh tế
Quản lý thu chi
Quản lý tài sản
Báo cáo kế toán
Tài chính:
Hoạch định kiểm soát tài chính
Kiểm soát sử dụng vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Thuế và nghĩa vụ tài chính
Kiểm toán nội bộ
Chức năng phòng đảm bảo chất lượng
Đảm bảo chất lượng sản phẩm:
Kiểm soát quá trình tạo sản phẩm
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Kiểm soát, khắc phục, phòng ngừa
Trang 9 Giải quyết khiếu nại của khách hàng
Hệ thống chất lượng:
Xây dựng, duy trì tiêu chuẩn ISO
Kiểm soát kế hoạch, mục tiêu chất lượng
Kiểm soát tài liệu, hồ sơ ISO
Đánh giá và huấn luyện ISO
Đào tạo và phát triển
Tiền lương và phúc lợi
An toàn vệ sinh lao động
Phát triển văn hóa công ty
Công tác hành chính:
Văn thư – hồ sơ pháp lý công ty
Lễ tân, hội nghị, sự kiện
An ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy
Sinh hoạt đời sống
Cơ sở hạ tầng và vệ sinh công nghiệp
Kiểm soát chi phí hành chính
Chức năng phòng kỹ thuật và thiết kế
Kỹ thuật công nghiệp:
Quy trình công nghệ
Kỹ thuật đầu tư
An toàn lao động – vệ sinh môi trường
Huấn luyện và thi nâng cao tay nghề
Thiết kế và định mức:
Xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm
Thiết kế mặt hàng
Trang 10Công đoạn sản xuất
- Cắt: Xổ vải, trải vải,c ắt vải, phối kiện, đánh số, bóc tệp, ép keo
- May: May chi tiết, may lắp ráp
- Hoàn tất: Kiểm hóa, vệ sinh, ủi sản phẩm, bao gói, đóng kiện
Trang 11Phần II: SẢN PHẨM CHICO’S – MÃ HÀNG 14C03942
2.
2.1 Giới thiệu về sản phẩm CHICO'S - mã hàng 14C03942
2.1.1 Mô tả sản phẩm
Quần jean lưng rời
- lưng trong nối ở giữa
sau, lưng ngoài nối bên
sườn
Thân trước có túi
hàm ếch, túi đồng hồ
bên phải người mặc
Thân sau có hai túi
Một số công việc cần làm ở khâu chuẩn bị sản xuất như sau:
Người thiết kế phải theo dõi người may mẫu để kịp thời chỉnh lại mẫunếu phát hiện những sai sót
Người giác sơ đồ phải đi sơ đồ chính xác, đúng kỹ thuật và tiết kiệm
Các bảng quy định giác sơ đồ, cắt nguyên phụ liệu, quy định về lắpráp, phải đúng, đủ và chính xác
Trang 12 Người thiết kế mẫu phải ra mẫu chính xác và đúng thông số kích thước
mà mã hàng yêu cầu
Khi lập quy trình công nghệ, phải theo sát sản phẩm mẫu để bố trí thíchhợp máy, người, vị trí máy,
Phải lập bảng tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu của khách hàng
Chuẩn bị nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu của công ty gồm rất nhiều chủng loại khác nhau, mỗi chủngloại lại có tính năng, công dụng khác nhau Do đó, để thuận tiện cho việc quản lý
và hạch toán chính xác nguyên vật liệu thì cần phải phân loại chúng sao cho hợp
lý Căn cứ vào nội dung kinh tế để tổ chức phân loại vật liệu theo mô hình dướiđây:
Trang 13LÊNH CẤP PHÁT NGUYÊN PHỤ LIỆU
Customer:
CHICOS - MAST
ORDERQ'ty
YDS
1.53 3% 1.576
11,043
BADJATE
X 17,4 03 11,
TC-65/35-YDS
0.134
11,043
TRI THIEN
1,479
11, 04 3
1,47 9
Trang 14NG -
WITDTH:
043
11, 04
NEXGE
N 11,220
11, 04
PCS
1.00 2%
1.016
11,043
NEXGEN
11,220
11, 04 3
11,2 20
6 SIZE /COO LABEL CHF-001537-WL 000 PCS 1.00 3% 1.030 15 NEXGEN 15
1.030
1,685
1,7361.5 PCS 1.00 3% 1.030 1,776 1,829
1.030
1,699
1,7502.5 PCS 1.00 3% 1.030 1,279 1,317
1.03
Trang 154 PCS 1.00 3% 1.030 36 37
11, 04
1,322
1,322
1.000
1,776
1,776
2.5 PCS 1.00 0% 1.000 1,279 1,279
1.000
1,058
1,058
11,0 43
2,466
2,540
04 3
11,3 75
PRODUCTCIT
Y 11,043
Trang 1611,043
PRODUCTCIT
Y 88,347
04 3
88,3 47
SMARTTRAD
TRIENHOA
11,375
Tape-YDS
11,04
14,787
11,043
2500
COAT
CHỈ DƯỚI+
11,043
3000
CO
Trang 172500
COAT
1000
COAT
3000
COAT
11,04
Trang 18- Đối với tất cả các nguyên liệu dễ hư hỏng phải nhẹ tay không được dùngdây quá chặt và dẫm đạp lên nguyên liệu.
- Tất cả nguyên liệu đều phải xổ để ổn định sự co giãn trước khi chuyển choquá trình cắt
- Tất cả nguyên liệu nhập kho theo nguyên tắc vào trước ra trước vào sau rasau, được bảo quản theo từng khu vực, phân loại riêng về màu sắc, mã hàng Đốivới loại nguyên liệu đã kiểm tra và phát hiện hư hỏng thì phải kèm theo số biênnhận về số lượng hư hỏng, mức độ hư hỏng
- Tất cả các loại bao bì của nguyên phụ liệu sau khi đã phá kiện phải đượcmang ra ngoài xưởng, các loại nguyên phụ liệu sau kiểm tra phải đặt lên giá hoặc
kệ bảo quản tránh ẩm mốc, mối mọt trong kho Nên bố trí khu vực chứa các phầnnguyên phụ liêu thừa sau sản xuất để có thể tái sử dụng các nguyên phụ liệu nàyđược dễ dàng
a) Hình thức kiểm tra nguyên phụ liệu
- Nguyên liệu: khi tiến hành kiểm tra phải dựng đứng kiện vải hay cây vải,nhẹ nhàng dùng dao cắt sợi dây
b) Các phương pháp đánh dấu về lỗi:
- Phương pháp khâu chỉ trực tiếp lên nguyên liệu: dùng chỉ phản màu khâuđấu trực tiếp lên nguyên liệu
- Dùng băng keo dính có dấu mũi tên dán trực tiếp lên mẫu
- Dùng phấn phản màu đánh dấu chéo trực tiếp lên mẫu
Trang 20c) Để lựa chọn và kiểm tra vải ta có thể dùng máy soi vải hay kiểm trathủ công.
- Máy soi vải: là
máy có hai trục, vải
kiểm tra về chất lượng, khổ vải và số lượng
- Dùng máy so vải để kiểm tra lỗi vải và chiều dài cây vải: sau đó ghi vàophiếu kiểm tra chiều dài thực tế cây vải để so số liệu mà khách hàng cung cấp
- Các lỗi: lỗi do quá trình dệt gây nên: mất hệ thống sợi trên bề mặt nguyênliệu (sợi dọc hay ngang)
- Khổ vải: dùng phương pháp đo bỏ 5m đầu tiên không đo, 5m đo một lần vàthực hiện 5 - 10 lần, xác định khổ vải tính luôn biên
- Chất lượng:
+ vải loại 1 từ 2m trở lên mới có lỗi
+ Vải loại 2 từ 1 - 2 m có 1 lỗi
+ Vải loại 3 dưới 1 m có một lỗi
e) Các lỗi
- Lỗi do dạt sợi: 2 - 3 sợi dọc với 1 sợi ngang hay ngược lại Sợi không sạch,không đều, không có tạp chất
- Khổ vải không đều
- Lỗi do nhuộm gây nên
- Lỗi do quá trình mang vác vận chuyển
f) Những lỗi bắt buộc phải bỏ
Trang 21- Vết màu vết dầu phun rải rác trên toàn bộ cây vải.
- Lỗi sợi dọc hoặc ngang rải trên toàn bộ cây vải, đứt đoạn chập sợi liên tục,khổ vải to nhỏ trên toàn bộ cây vải
- Khổ vải không đều, lỗi sợi
g) Phụ liệu: Kiểm tra về số lượng và chất lượng
- Dùng phương pháp cân để kiểm tra phụ liệu về số lượng
- Yêu cầu kiểm tra về chất lượng:
Đối với nút: phải bền màu, không bị vỡ, méo mó
Dây kéo: đúng quy cách về màu sắc, kích thước theo tài liệu, không đượcgãy bụng hở răng, không được bung đầu khóa kéo và đầu chặn, khi laubằng vải trắng không được lem màu
Móc: đúng yêu cầu về màu sắc, kích thước theo tài liệu, khi đóng thửkhông bụng vải lỏng chân, không được trầy xước, biến dạng
Nhãn thành phần, nhãn giặt, nhãn dính: đúng quy cách chất liệu theo tàiliệu, các thông tin in dệt của nhãn phải đầy đủ, rõ nét và không bị nghiênglệch Nhãn không bị lem màu, không lỗi sợi Khi ủi nhiệt không co rút quá01mm
Keo: các điều kiện cần phải thỏa mãn của một mối liên kết keo:
Đảm bảo cho sản phẩm được bền chắc trong quá trình mặc, chịu đượcnhững tác động của môi trường bên ngoài (quá trình giặt, dung môi, hóachất)
Đảm bảo cho sản phẩm có độ cứng nhất định nhưng vẫn có tính đàn hồitức là tính chất đặc trưng của vật liệu
Phải chịu đựng được sự thay đổi của nhiệt độ từ -30o đến 40 oC, dưới tácđộng của mưa gió, bão tuyết,
Phải thuận tiện cho quá trình cắt và may sản phẩm
Xác định định mức tiêu hao nguyên vật liệu
Định mức vải tiêu hao được tính như sau:
Đv = Smc +B + Hc Trong đó:
- Đv: Định mức vải
Trang 22- B: Hao phí khoản trống khe hở giữa các chi tiết trong sơ đồ
- Smc: Diện tích mẫu cứng (dùng máy đo dưới sự trợ giúp của máy tính)
- Hc: Hao phí trung bình vào công đoạn cắt bao gồm hao phí đầu bàn, mép biên và đầu tấm không thu hồi được.
Hc được tính như sau: Hc = A x L x K
Trong đó:
- A: Độ dư hai đầu bàn do một lớp vải cắt
- L: Tổng số lớp vải cắt của lô hàng
- K: Hệ số (Trong khoảng từ 0.005 đến 0,01)
- Định mức chỉ tiêu hao được xác định như sau:
Định mức chỉ tiêu hao là lượng chỉ cần thiết may hoàn chỉnh sản phẩm trong sản xuất hàng loạt và là cơ sở cấp phát chỉ cho các phân xưởng khi nhận được kế hoạch sản xuất do Công ty giao cho.
Định mức được xác định dựa trên chiều dài của những đường may và độ dày của các lớp vải liên kết.
L = n x l x Dm
Trong đó: L: Lượng chỉ tiêu hao
n: Mật độ mũi may
l: Chiều dài đường may
Dm: Lượng chỉ tiêu hao/ 1cm
Giác sơ đồ
Trang 23- Khái niệm: Giác sơ đồ là quá trình sắp xếp các chi tiết của sản phẩm trênvải hay giấy, vải hoặc giấy có hình dáng vẽ của chi tiết.
- Có hai phương pháp giác sơ đồ
Bằng tay: cho hiệu suất giác sơ đồ cao nhưng tốn nhiều thời gian và nhâncông
Bằng máy: hiệu suất giác không cao bằng giác tay nhưng tiết kiệm thờigian và nhân công
- Mã hàng 14C03942 - CHICO'S có ba loại sơ đồ:
Sơ đồ vải chính: Thân trước trái x 1, thân trước phải x 1, thân sau x 1, đáptúi trước phải x 2, đáp túi trước trái x 1, BGC x 1, BGĐ x 1, decoup x 2,túi sau x 2, lưng ngoài trái x 1 BDC, lưng ngoài giữa, lưng ngoài phải x 1BGĐ, lưng trong trái x 1 BGC, lưng trong phải x 1 BGĐ
Sơ đồ vải lót: lót túi bên ngoài x 2, lót túi bên trong x 2
Sơ đồ keo: keo đầu lưng ngoài x 2, keo ủi rẽ lưng, BGC x 1, keo lưngtrong trái x 1 BGC, keo lưng trong phải x 1
Yêu cầu đối với rập mẫu.
Không được chỉnh sửa
Thông số phải trong dung sai
Pilot Run phải đạt thông số trước khi cắt cho SX
2.1.3 Các công đoạn của quá trình sản xuất.
1) Chuẩn bị cho sản xuất
Chế thử sản phẩm, nghiên cứu xây dựng các quy trình hướng dẫn, tiêu chuẩn
kỹ thuật, chuẩn bị các loại máy móc thiết bị và các tài liệu liên quan, chuẩn bị đầy
đủ nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất
Trang 24Báo Cáo Thực Tập
Đỗ Thị Thủy Mssv: 11709068 Trang 24
(giây)
PHỨC TẠP
CHÚ KHU VỰC CẮT
1 Trải vải lót+ trải sơ đồ
13 Ghi tem (ghi tác nghiệp
16 Sang dấu gối x2 (3
Trang 25 Cắt thô: sử dụng máy cắt tay, cắt các chi tiết lớn Các sản phẩm ở giaiđoạn này chưa hoàn chỉnh Đối với những chi tiết lớn cần cắt chính xáctrên đường cắt bằng máy cắt tay phải có dung sai cho phép trong quátrình cắt Đối với những chi tiết nhỏ thì cắt phá rồi chuyển sang cắt vòng.
Cắt gọt (cắt tinh): sử dụng máy cắt vòng hoặc máy dập Thường dùng đểcắt lại cho chính xác các chi tiết đã cắt thô rồi Dùng kẹp kẹp giữ cho cácchi tiết không bị xô lệch và chuyển sang cắt tinh Các chi tiết cắt loại nàythường là các chi tiết nhỏ: cổ, cầu vai, thép tay
Trang 26Yêu cầu :
Vải phải đươc xổ, kiểm tra độ co rút, ánh màu trước khi cắt
Cắt đúng canh sợi, cùng chiều trên một sản phẩm , cắt 1 chiều cho cảđơn hàng
Bán thành phẩm bị lỗi phải thay thân
Đánh số tất cả các chi tiết tránh khác màu
b) Đánh số
Được sử dụng để phân biệt các chi tiết của từng lớp vải đảm bảo tất cả cácchi tiết của một sản phẩm phải nằm trên một lá vải để hạn chế tối đa việc khácmàu Ngoài ra còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc rải chuyền, sản lượng sảnphẩm trên chuyền, chất lượng sản phẩm trên chuyền Tạo điều kiện thuận lợi chokhâu bóc tập và kiểm tra bàn trải vải
Yêu cầu đánh số :
- Tất cả đánh số mặt phải
- Thân trước phải đánh số, ghi thêm ánh màu
- Các chi tiết đóng số sát mép để không lộ số sau khi may thành phẩm
- Khi đánh bằng phấn bảng phải đánh nhẹ tay
Trang 27Người đánh số:
d) Phối kiện
Quá trình tập hợp tất cả các chi tiết một sản phẩm thành một kiện
- Thân trước, thân sau của từng size cột ra từng bó
- Chi tiết ép keo riêng
- Chi tiết nhỏ riêng một bó
- Cột chung tất cả lại một bó lớn (trừ chi tiết ép keo)
e) Ép keo
Đưa các chi tiết ép keo vào máy ép keo và phải xếp theo đúng thứ tự như khiđánh số để tránh nhầm lẫn khi may Và cột theo từng size
Nhiệt độ ép: 172oC
- Ép keo lưng trong, BGC
- Ép keo đầu lưng ngoài hai bên khuy + nút
- Lưng ngoài chạy qua máy ép keo
Tiêu chuẩn ép keo:
- Lưng 1 lớp trong, lưng ngoài cho chạy qua máy ép
- Ép keo paget chiếc
- Keo đầu lưng 1 lớp lưng ngoài bên khuy + nút (keo thành phẩm)
Trang 28 Keo không được dính trên bề mặt chị tiết.
2) Công đoạn máy:
Chịu trách nhiệm lắp ráp các chi tiết để tạo thành sản phẩm, thùa đính cúctheo quy định cụ thể của từng đơn đặt hàng Trong giai đoạn này công việc cũngđược chuyên môn hoá cho từng nhóm
THIẾT BỊ
SAM IED (giây)
HỆ SỐ PHỨC TẠP
5 UTĐH01 Ủi thành phẩm túi
Trang 3041 MDPC01 Nối + may dây
47 URLN01 Ủi rẽ lưng ngoài x2 Bàn ủi 11.09 1.00 11.09
48 URLT02 Uỉ rẽ lưng trong x1 Bàn ủi 7.26 1.00 7.26
53 GLTN01 Gọt nối giữa lưng
55 MLTN01 Tra lưng + dây
Trang 31Lưu ý: ĐIỂM = SAM IED * HỆ SỐ PHỨC TẠP, là căn cứ để xếp hệ số hoặc đơn giá tính lương cho công đoạn
Trang 32Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu (NPL)
Bảng màu được Mer duyệt trước khi sản xuất
- Vải chính: SPCC4126PFD
- Vải lót: TC 6535
Trang 33BẢNG MÀU NHÃN PHÂN BIỆT SIZE / INSEAM HÀNG CHICOS
- Định vị túi theo rập và thông số các size
-Đóng bọ hai cạnh túi đồng hồ như mẫu