1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN tại Công ty cổ phần khoa học và công nghệ Việt Nam

74 761 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 4,7 MB

Nội dung

CHƯƠNG 2: NỘI QUY VỀ AN TOÀN TRONG NHÀ MÁY XÍ NGHIỆP 2.1. Năm nguyên tắc an toàn điện. 1. Cắt điện và treo biển có ghi ngày giờ cắt điện 2. Gài chốt an toàn tránh bị đống điện ngược trở lại 3. Khẳng định không có điện áp 4. Tiếp đất và ngắn mạch 5. Đậy các phần lân cận có điện hoặc đóng tủ điện 2.2.Nội dung 2.2.1. Nội quy an toàn trong nhà máy xí nghiệp khi sử dụng thiết bị: Phải đến nhà máy xí nghiệp đúng giờ Phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như quần áo bảo hộ, dày, dép quai hậu, đầu tóc gọn gàng mới được vào xưởng. Không được đùa nghịch trong xưởng, không được rời bỏ vị trí làm việc của mình khi chưa được phân công của người quản lý. Không được tự ý đóng cắt điện khi chưa có lệnh của người quản lý. Khi sửa chữa phải cắt điện, ghi biển cấm đóng điện hoặc cử người trông coi cầu dao, phải sử dụng đèn thử, bút thử kiểm tra chắc chắn vị trí mình sửa chữa không có điện mới được tiến hành làm việc. Người trông coi cầu dao phải chú ý không được tự ý đóng điện hoặc để người khác tự ý vào đóng điện, gây nguy hiểm cho người sửa chữa phía sau và thực hiện theo nguyên tắc người nào cắt điện thì người đó đóng điện. Người đóng điện trước khi đóng phải được sự đồng ý của người quản lý. Khi đóng điện phải thực hiện đóng cắt 3 lần, người đóng điện không được đứng trực diện với cầu dao đề phòng chập nổ. Trước khi chạm tay vào các vật phải sử dung bút thử kiểm tra chắc chắn không có điện mới được chạm tay vào thiết bị.

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

1 Về thái độ, ý thức của sinh viên:

2 Về đạo đức, tác phong:

3 Về năng lực chuyên môn:

4 Kết luận :Nhận xét: ……

Giảng viên hướng dẫn

Hà nội, ngày tháng năm 2013

Trang 2

2 Về đạo đức, tác phong:

3 Về năng lực chuyên môn:

4 Kết luận :Nhận xét: ……

Hà Nội, ngày tháng năm 2

Xác nhận của cơ sở thực tập

Trang 3

Lời nói đầu

Thực tiễn đã chứng minh rằng thực tập là một phần không thể thiếu trong hànhtrang tri thức của sinh viên Đây là phương pháp thực tế hóa kiến thức giúp chochúng ta khi ra trường có thể vững vàng, tự tin hơn để đáp ứng được yêu cầu củaxã hội nói chung và của các công việc nói riêng Với sự tạo điều kiện của trường,khoa đã giúp chúng em được hiểu rõ hơn về điều đó bằng việc đi thực tập Cùngvới sự đồng ý của công ty Cổ phần đầu tư và hợp tác quốc tế Việt Nam để chúngem được thực tập tại công ty.

Trong khoảng thời gian thực tập tại công ty Cổ phần đầu tư và hợp tác quốc tếViệt Nam chúng em đã được công ty tạo mọi điều kiện tốt nhất để chúng em hoànthành tốt 2 tháng thực tập này Thời gian thực tập tuy ngắn nhưng thực sự chúngem đã tiếp thu được những kinh nghiệm rất quý báu để làm tiền đề cho công việcsau này của minh.Trong thời gian thực tập dù đã có nhiều cố gắng, tìm hiểu songvẫn không tránh khỏi những thiếu sót trong bản báo cáo tốt nghiệp này.Em rấtmong nhận được ý kiến đóng góp, nhận xét của các thầy cô giáo để chúng em cóđiều kiện học hỏi thêm và nâng cao kiến thức.

Để hoàn thành bản báo cáo này ngoài sự nỗ lực của cả nhóm còn có sự giúp đỡnhiệt tình của các anh, chị trong công ty và của thầy giáo chủ nhiệm Đỗ Duy Hợpchúng em xin chân thành cảm ơn.

Trang 4

Giám đốc công ty: Ông Nguyễn Xuân Bình, SN: 1966

Địa chỉ: Mai Dịch-Cầu Giấy-Hà Nội

1.1 Nguồn gốc:

 Ra đời năm 1965, tại TP Nha Trang, do ông Phan Tất Hoa (1936-1996) sánglập Ban đầu chỉ gồm 6 người, là một cơ sở nhỏ, sản xuất các vật dụng điệntử dân dụng.

 Tháng 4/1975: Tạm ngưng hoạt động do ông Phan Tất Hoa dành thời gianđể làm kỹ thuật cho Nhà nước (Đài phát thanh truyền hình tỉnh Phú Khánh). Năm 1985: Hoạt động trở lại, với qui mô như từ năm 1965 (6 người)

 Năm 1996: Ông Phan Tất Hoa qua đời, ông Phan Trí Dũng (con trai ôngPhan Tất Hoa) lúc này đang là cán bộ của Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện(Cơ sở 2, TP Hồ Chí Minh) kiêm nhiệm quản lý

 Năm 1999: Chuyển hoạt động xưởng Phan Tất Hoa vào TP Hồ Chí Minh,chính thức mang tên PETECH (Công ty kỹ thuật điện tử PETECH).

 1999-2012: Liên tục phát triển về toàn diện Cụ thể: Nhân lực từ 6 người lên120 người Tài sản PETECH từ 500 triệu đồng (1999) lên 600 tỷ đồng(2012), gồm 200 tỷ đồng tài sản vật thể và trên 400 tỷ đồng tài sản phi vậtthể

Trang 5

Năm 2008 đặt thêm chi nhánh tại 19 Hàng Khay – P.Tràng Tiền – Q.Hoàn Kiếm T.p Hà Nội

-Là một doanh nghiệp hạng vừa, nhưng PETECH đã và đang nắm giữ hàng trăm bíquyết công nghệ, trị giá trên 600 tỉ đồng PETECH đang nỗ lực đưa vào ứng dụngcác bí quyết công nghệ này, để cung cấp các công trình/ sản phẩm phục vụ chongành y tế, môi trường, giáo dục của Việt Nam Nhiều sản phẩm công nghệ cao

của PETECH đã và đang xuất khẩu sang các nước phương Tây

1.2 Lĩnh vực hoạt động chính:

 Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh các sản phẩm mới trong lĩnh vựcđiện tử, cơ khí, tự động hóa, robot, nhằm phục vụ các ngành môi trường, ytế, giáo dục và quân sự

 Thẩm định, xét duyệt, tư vấn, lập dự án đầu tư, … các công trình về bảo vệmôi trường và năng lượng tái tạo.

1.3 Sản phẩm, công nghệ của PETECH đã và đang cung cấp, chuyển giao:

 Nhà vệ sinh thông minh, chuyên dụng cho đô thị, resort, tàu lửa cao cấp  Thiết bị tự động tẩy rửa dụng cụ y tế, tự động khử trùng dụng cụ y tế, lò đốt

rác y tế tự động

 Thiết bị xử lý nước thải y tế và nước thải công nghiệp BIOFAST, bằng tácnhân Ozone Hi-power 500gO3¬/giờ và thiết bị siêu khuếch tán khí SupAero. Thiết bị khử trùng nước thải bằng tia tử ngoại (UV) liều cao, công suất lớn

 Hệ thống phòng sạch áp lực dương UCASS, chuyên dụng cho các khoa giảiphẩu của Bệnh viện Đã chuyển giao cho BV Chợ Rẫy và đưa vào sử dụng. Hệ thống truyền thanh – truyền hình kỹ thuật số, thiết bị thu phát sóng vô

tuyến điện (từ vài KHz đến 60 GHz).

Trang 6

 Hệ thống RmS: Tự động giám sát và vận hành các nhà máy XLNT và nhàmáy xử lý rác thải đô thị

 Dây chuyền công nghệ và thiết bị xử lý rác thải nguy hại bằng kỹ thuậtPlasma PJMI Đã ký hợp đồng chuyển giao cho công trình nhà máy rácĐông Anh – Hà Nội

 PETECH là thành viên, hội viên của hàng chục tổ chức/hội khoa học côngnghệ trong và ngoài nước.

1.6 Các sự kiện đáng nhớ về thành quả công nghệ đầu tiên tại Việt Nam củaPETECH.

 1965: Sản xuất thành công chiếc Radio 6 Transistor 2 band (AM / SW), đầutiên tại Việt Nam.

 1967: Chế tạo thành công tế bào quang điện (photo cell) đầu tiên tại ViệtNam, và đã ứng dụng vào dây chuyền tự động sản xuất (đếm sản phẩm). 1970: Chế tạo và thử nghiệm thành công máy phát FM - 10W bằng linh kiện

Transistor

Trang 7

 1975: Sản xuất máy Flash điện tử (dùng cho ngành chụp ảnh) và sensorquang đồng bộ 3 Flash cho Studio.

 điện tử tự động (đầu tiên tại Việt Nam).1985: Sản xuất và ứng dụngthành công ổn áp xoay chiều 220V/1

 1986: Chế tạo chiếc máy tính điện tử (computer) đầu tiên tại Việt Nam,dùng để chấm bài thi trắc nghiệm.

Tên máy: MCB -HS 01.

 1988: Sản xuất và đưa vào ứng dụng thành công chiếc máy phát truyền hìnhmàu, đầu tiên tại Việt Nam.

Tên máy HQD - 50 công suất: 50 W.Ps, kênh 3 VHF (OIRT).

 1989: Sản xuất và đưa vào ứng dụng thành công máy phát FM (FCC), côngsuất 100W, đầu tiên tại Việt Nam hoàn toàn bán dẫn.

 1993: Sản xuất và ứng dụng thành công Hệ thống truyền thanh không dây(đầu tiên tại Việt Nam)

 1995: Sản xuất và ứng dụng thành công Thiết bị Viba Digital 2Mb/s đầu tiêntại việt Nam, phục vụ các tổng đài điện thoại nông thôn.

 2000: Chế tạo và thử nghiệm thành công (đầu tiên tại Việt Nam), thiết bị lọckhông khí chuyên dụng cho phòng sạch.

Tên máy: APM3, công suất 3m3/phút, đạt chất lượng phòng sạch Class A.

 2001: Sản xuất thành công, đầu tiên tại Việt Nam, Thiết bị Mã hóa(Encorder /Decoder) cho truyền thanh không dây, phục vụ chống nhiễu tầnsố VTĐ.

 2002: Chế tạo và thử nghiệm thành công (đầu tiên trên thế giới) hệ thống tựđộng xử lý chất thải Toilet trên tàu hỏa, công nghệ 6 modules: Vi sinh - Hóalý - OZONE.

Trang 8

Tên thiết bị: BIOFAST -BF.2002

" Chấm dứt 120 năm xả chất thải Toilet xuống đường ray, cho xe lửa Việt Nam". 2003: Chế tạo và thử nghiệm thành công Thiết bị Camera bay, đầu tiên tại

Việt Nam, chụp không ảnh phục vụ du lịch, đầu tư xây dựng và cho mụcđích quân sự.

Tên máy: CRF - 02, cự ly bay 500m, cao độ: 250m, thời gian 60 phút Tốc độchụp: 10 ảnh / giây, độ phân giải cao.

 2004: Chế tạo và thử nghiệm thành công, đầu tiên tại Viêt Nam, khinh khícầu du lịch (theo ý tưởng sáng tạo của các em học sinh).

Tên KKC: Rong biển 1 (sức chở 1 người) và rong biển 2 (sức chở 2 người).

 2005: Sản xuất thành công Nhà vệ sinh Thông minh, đầu tiên tại Châu Á.Sản phẩm phục vụ nhà vệ sinh công cộng, với 12 công năng tự động.

 2006: Sản xuất và đưa vào ứng dụng Hệ thống truyền hình tương tác (đầutiên tại Việt Nam) và micro vô tuyến chuyên dụng cho học đường Đã phụcvụ cho hàng nghìn thầy cô giáo và hàng trăm trường học (từ mẫu giáo đếnđại học).

 2007: Sản xuất và ứng dụng thành công hệ thống xử lý nước thải hiện đại:BIOFAST – ATC (Automatic Treatment Container), đầu tiên tại Việt Nam.

Tính năng đầu tiên tại Việt Nam:- Di động - cẩu lắp, không xây dựng.

- Công nghệ xử lý hoàn hảo: Vi sinh, cơ lý, hóa lý OZONE.

- Tự động vận hành, không cần nhân viên chăm sóc và dễ dàng kiểm tra,điều khiển từ xa qua Internet/ Mobile net (RmS).

Trang 9

 2008: Sản xuất và ứng dụng thành công hệ thống Tự động rửa – sấy – khửtrùng – đóng gói dụng cụ Y tế, đầu tiên tại Châu Á Tên máy: Autosterlab –Series 7.

 2010: Chế tạo và đưa vào ứng dụng hệ thống phòng sạch áp lực dương(UCASS) cho phòng mổ tim hở, tại bệnh viện Chợ Rẫy.

 2010 – 2011: Hoàn chỉnh công nghệ và sản xuất thành công dây chuyền xửlý rác bằng lò plasma đầu tiên tại Đông Nam Á.

1.7 Uy tín và độ tin cậy:

 Qua 13 năm hoạt động, Petech Corp luôn luôn giữ chữ tín với khách hàng.Luôn “Thực hiện nhiều hơn nói, chứ không nói nhiều hơn làm” Đã ký và thựchiện tốt trên 1000 công trình, tỉ lệ hợp đồng thực hiện thành công là 100%, chưa

từng bỏ cuộc bất kỳ công trình nào, dù có khó khăn trở ngại Qua 13 năm hoạt

động của Petech tỉ lệ hợp đồng bị khách hàng khiếu nại là 0%.

 Các phương tiện thông tin đại chúng có uy tín trong và ngoài nước đã giớithiệu công ty Petech trên toàn quốc và quốc tế Gồm:

 Đài truyền hình Việt Nam (VTV1, VTV2, VTV3, VTV4): Đã làm trên 10phóng sự khoa học công nghệ, người tốt việc tốt, sản phẩm công nghệmới… về công ty Petech.

 Các báo: Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Sài Gòn Giải Phóng, Người Lao Động,Khoa Học Đời Sống,…Đã có bài viết tuyên dương các sản phẩm công nghệcủa Petech ( tổng cộng trên 200 bài).

 Đài tiếng nói Việt Nam (VOV), Tiếng nói nhân dân TP.HCM,… đã có trên10 bài giới thiệu về sản phẩm Petech và lãnh đạo công ty Petech.

1.8 Báo cáo nội dung:

 Nội dung cần đưa:

 Hệ thống xử lý nước thải.

Trang 10

Bể điều hoà

Thiết bị keo tụ tạo bông và lắng

Với đặc trưng nước thải sản xuất như trên chúng tôi đã nghiên cứu và lựa chọn công nghệ xử lý như sau:

Mô tả công nghệ đã lựa chọn.

Nước thải từ hoạt động của các phân xưởng sản xuất được thu gom vàobể điều hoà, tại bể điều hoà có đặt ống hồi lưu nước thải để tạo sự hoà trộn đồngđều nồng độ các chất ô nhiễm.Sau đó nước thải từ bể điều hoà được bơm bằngbơm chịu hoá chất lên thiết bị keo tụ-lắng Tại thiết bị này ta dùng phương pháphoá lý với trình tự các bước như sau:

 Bơm định lượng tự động bơm dung dịch NaOH để đưa pH về khoảng 7.5tuỳ thuộc vào tính chất của nước thải và được điều chỉnh bằng hệ thống điềukhiển pH tự động.

Quản lý riêng

Trang 11

Khi nước thải đạt đến độ pH theo yêu cầu của công nghệ thì bơm định lượnghoá chất PAC với nồng độ 1% sẽ tự động bơm lên thiết bị phản ứng để làm tácnhân keo tụ các kim loại nặng, SS và giảm 1 phần COD, BOD

 Sau đó bơm định lượng cũng tự động bơm hoá chất Polyme A101 với nồng độ0,1% để làm tác nhân trợ keo tụ cho Al2(SO4)3

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, bùn lắng tại ngăn phản ứng sẽ tháosang bể chứa bùn, còn phần nước có chứa phần bông kết tủa các kim loại nặng, SSchưa lắng được đưa sang ngăn lắng

Hệ thống điều khiển tự động hoàn toàn

Bơm nước thải tự động bơm lên mô đun khi có nước và tự ngắt khi gần hết nước Khi bơm nước thải hoạt động thì bơm định lượng NaOH cũng bơm và hệ thống khuấy thiết bị hoạt động theo,khi hệ thống đo pH tự động báo pH = 7.5 thì bơm định lượng Al2(SO4)3 và bơm PAA hoạt động.

Hệ thống khuấy hoá chất hoạt động độc lập.

Tủ điện điều khiển trung tâm

Chức năng: Vận hành toàn bộ hệ thống xử lý nước thải

Thông số kỹ thuật: 1 Tủ điện to:

- Kích thước: 400 x 600mm Sản xuất tại Việt Nam2 Attomat tổng:

Xuất xứ: Mitsubisi - Nhật Bản3 Atomat của thiết bị:

- Mô tơ khuấy: 5 cái- Bơm định lượng 3 cái- Bơm nổi: 1 cái

- Điều khiển pH

Trang 12

Tất cả các attomat trên đều có xuất xứ Mitsubisi - Nhật Bản

4 Nút ấn điều khiển: Hàn Quốc

5 Khởi động từ: Mitsubishi, Nhật Bản6 Bảo vệ mất pha: PMR 44 Hàn Quốc7 Đèn báo pha: Hàn Quốc

8 Đồng hồ vôn, ampe: Đài Loan9 Dây đấu nối: Trần Phú

10 Cáp Augusta - LD Việt Nam - Hàn Quốc Đánh giá về kinh tế - kỹ thuật.

Bảng nhu cầu điện cung cấp

Môtơ (Kw)

T - hoạt động

Điện năng tiêu thụ

9 Bơm nước thải tại bể điều hoà

Trang 13

Tổng điện năng 5,375

CHƯƠNG 2:

NỘI QUY VỀ AN TOÀN TRONG NHÀ MÁY XÍ NGHIỆP

2.1 Năm nguyên tắc an toàn điện.

1 Cắt điện và treo biển có ghi ngày giờ cắt điện2 Gài chốt an toàn tránh bị đống điện ngược trở lại3 Khẳng định không có điện áp

4 Tiếp đất và ngắn mạch

5 Đậy các phần lân cận có điện hoặc đóng tủ điện

2.2.Nội dung

2.2.1 Nội quy an toàn trong nhà máy xí nghiệp khi sử dụng thiết bị:

- Phải đến nhà máy xí nghiệp đúng giờ

- Phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như quần áo bảo hộ, dày, dép quai hậu,đầu tóc gọn gàng mới được vào xưởng.

- Không được đùa nghịch trong xưởng, không được rời bỏ vị trí làm việc củamình khi chưa được phân công của người quản lý.

- Không được tự ý đóng cắt điện khi chưa có lệnh của người quản lý.

- Khi sửa chữa phải cắt điện, ghi biển cấm đóng điện hoặc cử người trông coicầu dao, phải sử dụng đèn thử, bút thử kiểm tra chắc chắn vị trí mình sửa chữakhông có điện mới được tiến hành làm việc.

Trang 14

- Người trông coi cầu dao phải chú ý không được tự ý đóng điện hoặc đểngười khác tự ý vào đóng điện, gây nguy hiểm cho người sửa chữa phía sau vàthực hiện theo nguyên tắc người nào cắt điện thì người đó đóng điện Người đóngđiện trước khi đóng phải được sự đồng ý của người quản lý.

- Khi đóng điện phải thực hiện đóng cắt 3 lần, người đóng điện không đượcđứng trực diện với cầu dao đề phòng chập nổ.

- Trước khi chạm tay vào các vật phải sử dung bút thử kiểm tra chắc chắnkhông có điện mới được chạm tay vào thiết bị.

2.2.2 Nội quy bảo quản thiết bị:

- Các cơ cấu đo lường khi sử dụng không được đặt trực tiếp xtuống nền xưởnghoặc xuống bàn, phải đặt chúng ở hộp thao tác.

- Khi sử dụng xong cơ cấu đo lường, phải cho chúng vào trong hộp bảo vệ,xắp xếp chúng theo thứ tự trong tủ theo đúng quy định.

- Các dụng cụ khác khi làm việc xong phải lau rửa sạch sẽ, xắp xếp chúng vàohộp dụng cụ và đặt vào tủ theo thứ tự đúng quy định.

2.2.3 Công tác an toàn cho người và thiết bị:

- Không được đùa nghịch, đi lại lung tung trong xưởng thực tập Chỉ được đilại xung quanh vị trí mà mình được phân công.

- Phải sử dụng bút thử điện, đèn thử kiểm tra chắc chắn vị trí thiết bị không cóđiện mới được chạm tay vào thiết bị.

- Khi làm các công việc chưa được giao phải báo cáo, xin phép người quản lývà được người quản lý hướng dẫn thao tác, nội quy an toàn và cho phép thực hiệncông việc đó mới được thực hiện

2.2.4.Công tác an toàn phòng cháy nổ:

Trang 15

Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện

Chạm điện trực tiếp Khác Chạm điện gián tiếp

Chạm vào các phần tử bình thường có điện áp

HQ điện Xuất hiện trongKV điện trường mạnh

Chạm vào các phần tử bình Thường không có điện áp

- Không được sử dụng rượu, bia, chất kích thích trước khi vào nhà máy, xínghiệp.

- Khi đóng điện người đóng điện không được đứng trực diện với cầu dao đềphòng chập nổ.

- Không được sửa chữa khi vị trí sửa chữa vần còn điện- Không được sử dụng điện để đùa nghịch

- Khi bị điện giật phải nhanh chóng cách ly người bị điện giật và nguồn điện.Cử người gọi bác sỹ hoặc nhanh chóng chuyển bệnh nhân đến trạm y tế gần nhất

để kịp thời cứu chữa.

2.2.5 Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện:

Trang 16

tiÕp xóc trùc tiÕp

SVTH : TRẦN XUÂN BẰNG – TRỊNH VĂN CƯƠNGGVHD: ĐỖ DUY HỢP

Chạm vào thanh cái

Trang 17

2.2.6 Phương pháp sơ cứu người bị tai nạn điện giật:

Nguyên nhân chính làm chết người vì điện giật là do hiện tượng kích thíchchứ không phải do bị chấn thương Kinh nghiệm thực tế cho thấy, hầu hết cáctrường hợp bị điện giật, nếu kịp thời cứu chữa thì khả năng cứu sống rất cao.

Khi sơ cứu người bị nạn cần thực hiện hai bước cơ bản sau : - Tách ngay nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

- Làm hô hấp nhân tạo và xoa bóp tim ngoài lồng ngực.

2.2.6.1 Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần nhanh chóng cắt nguồn điện; nếukhông thể cắt nhanh nguồn điện thì phải dùng các vật cách điện khô như sào, gậytre, gỗ khô để gạt dây điện ra khỏi nạn nhân,

Trang 18

nếu nạn nhân nắm chặt vào dây điện cần phải đứng trên các vật cách điện khô đểkéo nạn nhân ra, đi ủng hay dùng găng tay cách điện để gở nạn nhân ra; hoặc dùngcác dụng cụ cách điện để cắt đứt dây điện.

Nếu nạn nhân bị chạm hoặc bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao thì khôngthể đến cứu ngay trực tiếp mà cần phải đi ủng, dùng gậy, sào cách điện để táchngười bị nạn ra khỏi phạm vi có điện, đồng thời báo cho người quản lí đến cắt điệntrên đường dây.

Nếu người bị nạn đang làm việc ở đường dây trên cao, dùng dây dẫn nối đất,làm ngắn mạch đường dây Khi làm ngắn mạch đường dây và nối đất cần tiến hành

Cắt điện

Trang 19

nối đất trước, sau đó ném dây lên làm ngắn mạch đường dây Dùng các biện pháp

đỡ để chống rơi, ngã nếu người bị nạn trên cao

2.2.6.2 Làm hô hấp nhân tạo.

Thực hiện ngay sau khi tách người bị nạn ra khỏi bộ phận mang điện

● Hà hơi thổi ngạt.

Đặt nạn nhân ở chỗ thoáng khí, cởi các phần quần áo bó thân (cúc cổ, thắtlưng ),lau sạch máu, nước bọt và các chất bẩn, sau đó thực hiện theo trình tự:▪ Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy bằng gạch mềm để đầu ngửa về phía sau Kiểmtra khí quản có thông suốt không và lấy các dị vật ra Nếu hàm bị co cứng phải mởmiệng bằng cách để tay áp vào phía dưới của góchàm dưới, tì ngón tay cái vàomép để đẩy hàm dưới ra.

▪ Kéo ngửa mặt nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ trên một đường thẳng đảmbảo cho không khí vào được dễ dàng Đẩy hàm dưới về phía trước đề phòng lưỡirơi xuống đóng thanh quản.

▪ Mở miệng và bịt mũi nạn nhân Người cấp cứu hít hơi và thổi mạnh vào miệngnạn nhân (đặt khẩu trang hoặc khăn sạch lên miệng nạn nhân) Nếu không thể thổivào miệng được thì có thể bịt kín miệng nạn nhân và thổi vào mũi.

Trang 20

▪ Lặp lại các thao tác như trên nhiều lần Việc thổi khí cần làm nhịp nhàng và liêntục 10 412 lần trong một phút với người lớn, 20 lần trong một phút đối với trẻ em.

● Xoa bóp tim ngoài lòng ngực

▪ Nếu có hai người cấp cứu thì một người thổi ngạt còn một người xoa bóp tim - Người xoa bóp tim chồng hai tay lên nhau và đặt ở 1/3 phần dưới xương ức củanạn nhân, ấn khoảng 446 lần thì dừng lại hai giây để người thổi ngạt thổi khôngkhí vào phổi nạn nhân

- Khi ấn ép mạnh lồng ngực xuống khoảng 4÷6 cm, sau đó giữ tay lại 1/3 giây rồimới rời tay khỏi lồng ngực cho trở về vị trí cũ Nếu có một người cấp cứu thì cứsau hai ba lần thổi ngạt, ấn vào lồng ngực nạn nhân như trên từ 4÷6 lần.

- Các thao tác phải được làm liên tục cho đến khi nạn nhân xuất hiện dấu hiệu sốngtrở lại, hệ hô hấp có thể tự hoạt động ổn định

- Để kiểm tra nhịp tim nên ngừng xoa bóp khoảng 2÷3 giây Sau khi thấy sắc mặttrở lại hồng hào, đồng tử co dãn, tim phổi bắt đầu hoạt động nhẹ, cần tiếp tục cấpcứu từ 5÷10 phút nữa để tiếp sức thêm cho nạn nhân Sau đó cần kịp thời chuyểnngay nạn nhân tới bệnh viện

▪ Trong quá trình vận chuyển vẫn phải tiếp tục công việc cấp cứu liên tục.

Trang 21

2.2.7.Công tác vệ sinh công nghiệp:

- Khi làm xong công việc, phải vệ sinh sạch sẽ khu vực mình vừa làm việc.- Dụng cụ, thiết bị phải đặt đúng nơi quy định.

- Các cơ cấu đo phải cho vào hộp bảo vệ và phải để ở vị trí cao tránh va chạm với các thiết bị khác.

CHƯƠNG 3:

GIỚI THIỆU BIẾN TẦN DÒNG MICROMASTER 420 CỦASIEMENS

3.1 Đặc điểm thông số kỹ thuật

Điện áp vào và Côngsuất

200V đến 240V 1 AC ± 10% 0,12 đến 3kW200V đến 240V 3 AC ± 10% 0,12 đến 5,5kW380V đến 480V 3 AC ± 10% 0,37 đến 11kWTần số điện vào 47 đến 63Hz

Trang 22

Tần số điện ra 0 đến 650HzHệ số công suất 0,95

Hiệu suất chuyển đổi 96 đến 97%

Khả năng quá tải Quá dòng 1,5 lần dòng định mức trong 60 giây ở mỗi300 giây

Dòng điện vào khởiđộng

Thấp hơn dòng điện vào định mức

Trang 23

Các đầu mạch lực

3.3 Cách đầu dây cho mạch điều khiển

Trang 24

Nối đất an toàn

Ký hiệu và chức năng các chân của biến tần micromaster 420 của Siemens

10 RL1-B Đầu ra số / tiếp điểm NO11 RL1-C Đầu ra số / chân chung

13 DAC - Đầu ra tương tự (-)

Trang 25

15 N - Cổng RS485

3.4 Sơ đồ nguyên lý của biến tần MM420

Trang 26

*Chức năng của từng nút bấm như sau:

3.5.Cách sử dụng màn hình để cài đặt cho biến tần

Trang 28

3.6.Các tham số thông dụng

2: Mức mở rộng3: Mức chuyên dụng4: Mức phục vụ

P0004 Bộ lọc thông số Đặt:0: Tất cả thông số2: Thông số inverter3: Thông số động cơ

4: Hiển thị thông số về tốc độ5: Thông số về lắp đặt/kỷ thuật

Trang 29

7: Những lệnh, I/O nhị phân8: ADC và DAC

10: Kênh điểm đặt

12: Điều khiển đặc trưng 13: Điều khiển động cơ20: Kết nối

21: Báo lỗi/cảnh báo/giám sát

22: Điều khiển về kỷ thuật(ví dụ PID)P0005 Lựa chọn cách hiển thị khi biến tần hoạt

động Đặt:

21: Hiển thị tần số

25: Hiển thị điện áp đầu ra

26: Hiển thị điện áp trên DC Bus27: Hiển thị dòng điện đầu ra

P0010 Chỉ số cài đặt nhanh.

Cách cài đặt này cho phép các chỉ số được lựa chọn theo từng nhóm chức năng để cài đặt Đặt:

0: Sẵn sàng để chạy 1: Đặt nhanh

1: Đặt công suất Hp; tần số mặc định 60hz

Trang 30

P0300 Lựa chọn loại động cơ (Cài đặt nhanh) Đặt:

1: Động cơ không đông bộ2: Động cơ đồng bộ

Chú ý: Thông số này có thể bị thay đổi khi P0010=1

P0311 Tốc độ định mức của động cơ.(cđn).Dải tốc độ từ 0(1/min) đến 40000(1/min)

0 (1/min) 1

P0700 Chọn lệnh nguồn Đặt:0: Cài đặt mặc định factory

Trang 31

1: Ra lệnh làm việc trên keypad (BOP/AOP)

2: Ra lệnh làm việc trên terminalP0701 Chức năng ngõ vào số 1 Đặt:

0: Đầu vào số không kích hoạt1: On/Off1

2: On quay ngược/Off13: Off2 – Dừng từ từ4: Off3 – Dừng nhanh9: Nhận biết lỗi

10: joy phải11: joy trái12: Quay ngược13: Tăng tần số14: Giảm tần số

15: Chọn tần số cố định 1 (xem P1001)16: Chọn tần số cố định 1 +ON (xem P1001)

17: Chọn tần số cố định từ 1 đến 7 theo mãnhị phân (xem phần P1001)

25: Kích hoạt điện trở thắng DC (xem P1230 đến P1233)

29: Đóng mở bên ngoài33: Không thêm điểm đặt

99: Kích hoạt cài đặt thông số BICO

Trang 32

P0702 Chức năng ngõ vào số 2 Đặt:0: Đầu vào số không kích hoạt 1: ON/OFF1

2: On quay ngược/Off13: Off2 – Dừng từ từ4: Off3 – Dừng nhanh9: Nhận biết lỗi

10: joy phải11: joy trái12: Quay ngược13: Tăng tần số14: Giảm tần số

15: Chọn tần số cố định 2(xem P1002)16: Chọn tần số cố định 2 +ON (xem P1002)

17: Chọn tần số cố định từ 1 đến 7 theo mãnhị phân (xem phần P1002)

25: Kích hoạt điện trở thắng DC (xem P1230 đến P1233)

29: Đóng mở bên ngoài33: Không thêm điểm đặt

99: Kích hoạt cài đặt thông số BICO

P0703 Chức năng ngõ vào số 3 Đặt:0: Đầu vào số không kích hoạt

Trang 33

1: On/Off1

2: On quay ngược/Off13: Off2 – Dừng từ từ4: Off3 – Dừng nhanh9: Nhận biết lỗi

10: joy phải11: joy trái12: Quay ngược13: Tăng tần số14: Giảm tần số

15: Chọn tần số cố định 3 (xem P1003)16: Chọn tần số cố định 3 +ON (xem P1003)

17: Chọn tần số cố định từ 1 đến 7 theo mãnhị phân (xem phần P1003)

25: Kích hoạt điện trở thắng DC (xem P1230 đến P1233)

29: Đóng mở bên ngoài33: Không thêm điểm đặt

99: Kích hoạt cài đặt thông số BICO

P0704 Chức năng ngõ vào số 4 Đặt:0: Đầu vào số không kích hoạt1: On/Off1

2: On quay ngược/Off1

Trang 34

3: Off2 – Dừng từ từ4: Off3 – Dừng nhanh9: Nhận biết lỗi

10: joy phải11: joy trái12: Quay ngược13: Tăng tần số14: Giảm tần số

15: Chọn tần số cố định 4 (xem P1001)16: Chọn tần số cố định 4 +ON (xem P1004)

17: Chọn tần số cố định từ 1 đến 7 theo mãnhị phân (xem phần P1004)

25: Kích hoạt điện trở thắng DC (xem P1230 đến P1233)

29: Đóng mở bên ngoài33: Không thêm điểm đặt

99: Kích hoạt cài đặt thông số BICO

P1000 Lựa chọn điểm đặt tần số.

Sự lựa chọn này cho phép làm việc theo các chế độ dưới đây Đăt:

0: Không có điểm đặt chính1: Làm việc trên keypad

2: Làm việc theo điểm đặt analog

Trang 35

3: Làm việc theo tần số cố định

4: Làm việc theo cổng USS trên BOP link5: Làm việc theo cổng USS trên COM link6: Làm việc theo CB trên COM link

Chú ý: Ở đây chỉ dùng cho loại biến tần MM420

P1001 Tần số cố định 1.

Có 3 loại làm việc với tần số cố định.1: Lựa chọn trực tiếp

2: Lựa chọn trực tiếp + lệnh ON3: Lực chọn mã nhị phân + lệnh ONNếu:

1: Lựa chọn trực tiếp thì đặt P0701 ÷ P0706 = 15

2: Lựa chọn trực tiếp + lệnh ON thì đặt P0701 ÷ P0706 = 17

3: Lựa chọn mã nhị phân + lệnh ON thì đặtP0701 ÷ P0706 = 17

P1002 Tần số cố định 2.Xem chi tiết ở P1001

P1003 Tần số cố định 3.Xem chi tiết ở P1001

P1004 Tần số cố định 4.Xem chi tiết ở P1001

P1005 Tần số cố định 5.Xem chi tiết ở P1001

Trang 36

P1006 Tần số cố định 6.Xem chi tiết ở P1001

P1007 Tần số cố định 7.Xem chi tiết ở P1001

P3900 Kết thúc cài đặt nhanh.Có thể set:

4.1.1 Khối xử lý trung tâm

PLC S7-200 là thiết bị điều khiển lập trình loại nhỏ (micro PLC) của hãng

Trang 37

Siemens (CHLB Đức) có cấu trúc theo kiểu modul và có các modul mở rộng.Thành phần cơ bản của S7-200 là khối xử lý trung tâm ( CPU: Central ProcessingUnit) bao gồm hai chủng loại: CPU 21x và CPU 22x Mỗi chủng loại có nhiềuCPU Loại CPU 21x ngày nay không còn sản xuất nữa, tuy nhiên hiện vẫn còn sửdụng rất nhiều trong các trường học và trong sản xuất Tiêu biểu cho loại này làCPU 214 CPU 214 có các đặc tính như sau:

- Bộ nhớ chương trình (chứa trong EEPROM): 4096 Byte (4 kByte)

- Bộ nhớ dữ liệu (Vùng nhớ V): 4096 Byte (trong đó 512 Byte chứatrong EEPROM)

- Số lượng ngõ vào:14 , vào

- Số lượng ngõ ra: 10 ngõ ra digital tích hợp trong CPU

- Số module mở rộng: 7 gồm cả module analog

- Số lượng vào/ra số cực đại: 64

- Số lượng Timer :128 Timer chia làm 3 loại theo độ phân giải khácnhau: 4 Timer 1ms, 16 Timer 10 ms và 108 Timer có độ phân giải

Ngày đăng: 07/09/2016, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w