1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành điện tại xưởng điện trường cao đẳng công nghê đà nẵng

23 2,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 500 KB

Nội dung

Nhà trường đã tổ chức cho sinh viên khóa 2007 - 2009 nói chung và lớp 07THD2 nói riêng được đưa đithực tập bằng thực tế tại các đơn vị bằng nhau từđó nhằm nhận thức cho sinh viên tiếp xú

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Thực hiện chủ trương kế hoạch đào tạo, của nhàtrường Sau khi kết thúc năm học thứ hai bậc trung cấpchuyên nghiệp Nhà trường đã tổ chức cho sinh viên khóa

2007 - 2009 nói chung và lớp 07THD2 nói riêng được đưa đithực tập bằng thực tế tại các đơn vị bằng nhau từđó nhằm nhận thức cho sinh viên tiếp xúc với môitrường làm việc và làm quen với công việc thực tế,vận dụng kiến thức đã học và công việc tại xưởngđiện kỹ thuật quản lý về điện, đồng thời giúp cho sinhviên có điều kiện tìm hiểu, học hỏi, trao đổi những bàuhọc kinh nghiệm thiết thực cho bản thân say khi rời ghếnhà trường

Thời gian này rất quan trọng và cần thiết để hoànthiện quy trình đạt được mục đích đào tạo công nhânkỹ thuật có tay nghệ, vì sau khi áp dụng được mộtphần lý thuyết vào thực hành thì Nhà trường đã nângcoa được nghiệp vụ về công tác an toàn, tay nghề làmviệc và tiệp xúc với thiết bị của người công nhân kỹthuật

Trong thời đại đất nước hiện đại hóa, nhu cầu vềsử dụng điện trong các lĩnh vực của đa số con ngườingày càng cao không chỉ về số lượng mà cả về chấtlượng

Để đảm bào cung cấp một điện áp an toàn, chấtlượng phù hợp cho các thiết bị sử dụng điện ở lĩnhvực công nghiệp và nông nghiệp thì vai trò phục hội,sữa chữa máy Biến Aïp ba pha và khảo sát máy điện,nguyên lý làm việc của máy điện T1-8A

Trong thời gian thực tập tại xưởng điện 2 củaTrường Cao Đẳng Công Nghệ và quá trình tìm hiểu, đúcrút những kinh nghiệm qua các đề tài thực tế, đượcsự giúp đỡ và Thầy Cô hướng dẫn đã giúp em tìm hiểuquy trình quản lý phục hồi sữa chữa máy biến áp 3 Pha338/220 V của Nhà trường và khảo sát mạch điện,nguyên lý làm việc của máy điện T1-8A và ghi lại cụthể trong bản báo cáo Do thời gian thực tập còn hạnchế nên các vấn đề em trình bày còn nhiều thiếu sót,

SVTH: Nguyễn Minh Đức - Lớp 07TH Đ2 Trang 1

Trang 2

em rất mong quý Thầy Cô trong Khoa điện sẽ bổ sungđóng góp thêm ý kiến cho bài báo cáo của em đượchoàn chỉnh.

Đà Nẵng, ngày tháng

năm

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Minh Đức

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ

THỰC TẬP

1.1 Hoàn cảnh ra đời

Trường Cao Đẳng Công Nghệ là một trong sáutrường thành viên của Đại Học Đà Nẵng được thànhlập năm 1994, theo nghị định 32/CP của chính phủ Làtrung tâm đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật và côngnghệ phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hộikhu vực Miên Trung và Tây Nguyên,

+ Năm 1980, đặt viên đá đầu tiên xây dựng trườngkỹ thuật Đà Nẵng

+ Năm 1962, khai giảng khóa đầu tiên

+ Năm 1972, chuyển đổi thành công Trường CôngNhân Kỹ Thuật Nguyễn Văn Trỗi

+ Năm 1994, thành lập Trường Cao Đẳng Công Nghệthuộc Đại Học Đà Nẵng

+ Với diện tích 42.000 m2, được chia thành 5 khuvực:

- Khu vực văn phòng

- Khu vực giảng đường

Trang 3

- Khu vực phòng thí nghiệm và xưởng thựchành

- Khu vực kỹ túc xá

- Khu vực sân bãi thể thaoĐội ngũ Cán Bộ của Trường có 162 Cán Bộ CôngChức, trong đó có 120 Cán Bộ giảng dạy gồm: có 2Tiến sĩ, 30 Thạc sĩ, 19 giảng viên chính và 80 Cán bộ cótrình độ Đại Học, Cao Đẳng

SVTH: Nguyễn Minh Đức - Lớp 07TH Đ2 Trang 3

Trang 4

1.2 Cơ cấu tổ chức

1.3 Chức năng của các phòng ban

+ Ban giám hiệu: Là cấp trực tiếp chỉ đạo toàndiện về các mặt hoạt động của Nhà trường Cácphòng ban trong trường phải chấp hành đầy đủ và chínhxác tất cả các chỉ thị và mênh lệnh của Ban giám hiệuNhà trường đã đề ra

+ Phòng đào tạo: Giúp hiệu trưởng xây dựng chiếnlược đào tạo, quy mô và phát triển phương hướng vàmục tiêu đào tạo, xây dựng vơ cấy chương trình và nộidung đào tạo theo từng cấp học

+ Quả lý chỉ đạo công tác giảng dạy của giảng viênvà học sinh

+ Thực hiện chế độ chính sách đối với ngườihọc, theo dõi, đánh giá học sinh - sinh viên

+ Phòng công tác học sinh - sinh viên: Hổ trợ banquản lý về các mặt như: Khen thưởng, kỷ luật của Nhàtrường

Ban giám hiệuĐảng ủy

Hội sinh viên

Phòng hành chính tổng hợp

Khoa kỹ thuật

xây dựng

Khoa điện

Khoa công nghệ hóa học

Khoa cơ khíHội đồng khoa học và đào tạo

Trang 5

+ Tổ tài vụ: Quản lý về tài chính, hoạch toán, kếtoán, đảm bảo cho mọi hoạt động và sự phát triểncủa Nhà trường.

+ Đoàn thanh niên: Là một tổ chức chính trị xã hộicủa đoàn thanh niên trường Cao Đẳng Công Nghệ là độihậu bị tin cậy của Đảng, giữ vai trò nòng cốt chính trịtrong hội sinh viên, hỗ trợ cho sinh viên thực hiện cáchoạt động, phong trào của đoàn cấp trên

+ Khoa điện: Với hai xưởng thực hành có đầy đủcác trang thiết bị hiện đại Nhằm giúp cho sinh viên cóđiều kiện tốt nhất để vừa học lý thuyết vừa thựchành, để nâng cao tay nghề, nhằm đáp ứng nhu cầu củaxã hội

+ Ngoài ra Nhà trường còn có các khoa thực hànhkhác như: Khoa cơ khí, khoa kỹ thuật, khoa công nghệ hóahọc Với trang thiết bị hiện đại, công nghệ cao, nhằmtạo điều kiện cho sinh viên học tập và nghiên cứu

+ Để cho sau này khi sinh viên ra trường tiếp cậncông nghệ hiện đại, áp dụng vào thực tế nhanh hơnđể đưa nền công nghiệp của đất nước phát triển ngangtầm với nền công nghiệp hiện đại của thế giới

Xứng đáng là một trường kỹ thuật cảu thành phốĐà Nẵng nói riêng cà cả nước nói chung

1.4 Sơ đồ bố trí xưởng điện 2 của Trường Cao Đẳng Công Nghệ

SVTH: Nguyễn Minh Đức - Lớp 07TH Đ2 Trang 5

Thực hành mạch điều khiển

Thực

hành điện

cơ bản

Bộ nguồn380/220V

Thực hành máy điện

Trang 6

1.5 Lý do chọn đề tài

Sau thời gian 2 năm em theo học tại trường Cao ĐẳngCông Nghệ Trong quá trình vừa học tập vừa nghiêncứu Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy Cô khoađiện và đặc biệt là Thầy Trần Minh Hùng tại xưởngđiện 2 của trường Cao Đẳng Công Nghệm thì em thấy cónhững đề tài như: Khảo sát, vận hành, nghiên cứu, cácloại máy ở các xưởng thực hành của Nhà trường

Sau thời gian nghiên cứu, liên hệ với bản thân, thì emđã chọn cho mình đề tài: Phục hồi, sửa chữa MáyBiến Aïp 3 Pha tự ngẫu hạ áp và khảo sát mạch điệnmáy tiện T1-8A phù hợp với khả năng của em

Liên quan mật thiết đến việc học tập và nghiêncứu, ứng dụng vào thực tế Đòi hỏi cần phải có sựtìm tòi, học hỏi của người học

1.6 Mục đích nghiên cứu

Giúp ta hiểu rõ hơn về cấu tạo nguyên lý làm việc,cách quấn dây, đâuy dây, và các số liệu tính toán liênquan đến máy biến áp 3 pha 380/220V kiểu tự ngẫuđể phục vụ cho việc phục hồi và sửa chữa

Nghiên cứu sơ đồ mạch điều khiển của máy tiệnT1-8A hiểu rõ hơn về cấu tạo, nguyên lý làm việc vàcác thao tác vận hành, sửa chữa

Trang 7

CHƯƠNG II: PHỤC HỒI, SỬA CHỮA MÁY

2.1.1 Lõi thép

Dùng để dẫn từ thông chính của máy Được chếtạo từ vật liệu dẫn từ tốt là thép kỹ thuật điện(được ghép những là thép lỹ thuật điện có chiều dày0.35mm - 0.5mm), được sơn cách điện hai mặt để tránhdòng điện phuco

Gồm hai lõi thép chữ E, I

Lõi thép gồm có: Trụ và Gông

Trụ: Để đặt dây quấnGông: Là phần khép kín mạch từgiữa các trụ và gông tạo thành mạch từ khép kín

Các thông sô:

Bề rộng bảng: a = 4 cmChiều dài: b = 5 cm

Chiều cao: h = 10 cm

SVTH: Nguyễn Minh Đức - Lớp 07TH Đ2 Trang 7

Trang 8

Hçnh veî loîi theïp

a a

Læu yï:

Trang 9

Máy biến áp 3 pha tự ngẫu hạ áp chỉ áp dụngtrong phạm vi điện thế (dưới 500 V) không được dùngtrong hệ thống điện cao thế Vì cuộn sơ cấp và thứccấp thông mạch với nhau nên dễ nguy hiểm.

Máy đấu theo sơ đồ Y/Y

Có hiệu suất tương ứng cao

Máy biến áp 3 pha 380/220V kiểu tự ngẫu do Cồn

ty Thương Mại và phát triển Ngân Giang sản xuất

2.1.4 Các thông số định mức

Điện áp sơ cấp định mức: Ud1 = 380V

Điện áp thứ cấp định mức: Ud2 = 220V

Dòng điện định mức: Iđm = 10A

Tần số định mức: fđm = 50Hz

2.2 Sơ đồ máy biến áp 3 pha tự ngẫu

SVTH: Nguyễn Minh Đức - Lớp 07TH Đ2 Trang 9

Trang 10

2 , 18 1

, 1

0 , 5 0 , 4 1 ,

x S

2 , 18 10

2 , 1

2 4 2

Trang 11

P1pha = PB(1p) x 546 , 25 ( )

220 380

380

U U

U

dthap dcao

Công suất 3 pha máy đạt được:

P3pha= P1phax 3 = 546,25 x 3 = 1638,75 (VA)Số vòng vôn chung:

2 , 18 10 50 44 , 4

10 44

, 4

10

4

8 8

p v S

2

Số vòng dây đoạn ab

Nab=α x Ux x UUp2 x U= x U2,5 x Ux x U127 x U= x U317 x Uvòng

Số x Uvòng x Udđy x Uđoạn x Ubc

Nbc x U= x Uα x Ux x U(Up1 x U– x UUp2) x U= x U2,5 x Ux x U(220 x U– x U170) x U= x U232 x Uvòng

Dòng x Uđiện x Upha x Usơ x Ucấp

Ip1 x U= x UId1 x U= x U 4 , 3

380 3

8 , 1638 1

3

x U(A)

Dòng x Uđiện x UI3

I3 x U= x UIp2 x U x U- x UIp1 x U x U x U= x U4,3 x U– x U2,5 x U= x U1,8 x U(A)

Cỡ x Udđy x Uđoạn x Uchung x Uab

sab x U x U x U x U= x U I3 x U x U x U= x U4,2 x UmmĐường x Ukính x Uđoạn x Uab:

dab x U= x U 4x3,014,45 x U x U x U= x U0,8 x Umm

SVTH: Nguyễn Minh Đức - Lớp 07TH Đ2 Trang 11

Trang 12

Cỡ x Udây x Uđoạn x Ubc

sab x U x U x U x U= x U I1 x U x U x U= x U24,5 x U x U x U= x U x U0,63 x Umm2Đường x Ukính x Uđoạn x Ubc:

dbc x U= x U 4x3,014,63 x U x U x U= x U0,9 x Umm

Trang 13

CHƯƠNG III: KHẢO SÁT MẠCH ĐIỆN

CỦA MÁY TIỆN T1_8A

3.1 Những vấn đề chung.

Nhóm máy tiện được sử dụng rộng rãi trongngành công nghiệp chế tạo máy.Nhóm máy này rất đadạng bao gồm máy tiện vạn năng, tiện vít, tiện mặtđầu, tiện đứng, máy tiện tự động và bán tự động

3.2 Tổng quan về máy tiện.

3.2.1 Giới thiệu về máy tiện.

Đây là máy tiện vạn năng được cải tiến từ máytiện T616 do nhà máy công cụ số 1 Việt Nam sản xuất.Loại này được sử dụng phương pháp bơm dầu nhờlượng văng ra từ các bánh răng Sau đó tự bôi trơn hệthống nên không sử dụng động cơ bơm dầu

3.2.2 Chức năng của máy tiện.

Giải quyết các vấn đề không chỉ nhằm nâng caonăng suất mà còn nhằm mở rộng các khả năng côngnghệ của thiết bị Như vậy các thao tác đối với máytiện là tiện các mặt trụ ngoài, tiện các mặt côn ngoài,gia công các mặt mát và các bậc, cắt rãnh và cắt đứttiện trong các lỗ (trụ và côn) Khan, khoét và doa các lỗ.Cắt ren ngoài và ren trong bằng dao, tiện định hình

Trên máy tiện có thực hiện được các thao tác làbôi trơn Với sự trợ giúp của các phụ tùng đặc biệt, cóthể phay trên máy tiện, có thể gia công bằng các giaochốt hình dáng khác nhau

3.3 Đặc điểm công nghệ.

Khi cắt gọt vật gia công và dao cắt ở chuyển độngtương đối với nhau Tính chất của sự chuyển động nàytùy thuộc vào hình dạn hình học của dao và bề mặt

SVTH: Nguyễn Minh Đức - Lớp 07TH Đ2 Trang 13

Trang 14

gia công Căn cứ vào sự tác động của sự chuyển độngđó, người ta chia ra chuyển động chính và chuyển độngphụ.

3.4 Các loại chuyển động.

Chuyển động chính:

Là chuyển động cơ bản nhất, cần thiết để cắtđứt phôi, chẳng hạn sự chuyển động quay của vật giacông khi tiện là chuyển động chính

Nếu mâm cặp bắt một mũi khoan, vật gia côngđược gá vào dao và chuyển động thẳng theo đườngtrượt của máy để hoàn thành công việc khoan lỗ thìchuyển động quay của mũi khoan là chuyển động chính

Chuyển động phụ (chuyển động chạy dao):

Là chuyển động làm cho kim loại tiếp tục đượccắt gọt

Ví dụ: chuyển động tiến dao của dao tiện vàchuyển động cảu vật cần gia công là chuyển động.Gồm: Chuyển động nhanh dần đầu dao và ụ sau, nânghạ xà, kẹ và nới xà

3.4.1 Tốc độ cắt gọt.

Tốc độ hành trình thuận của máy được xác đinhtùy thuộc vào vật liệu của chi tiết gia công và tính chấtcủa dao

3.4.2 Các thông số kỹ thuật.

Đường kinh gia công lớn nhất: 1m

Chiều cao chi tiết gia công lớn nhất: 0.2m

Khối lượng chi tiết gia công lớn nhất: 5.103kg

Công suất động cơ truyền động trục chính: 4.5kw

Trang 15

Tốc độ quay của động cơ (1500÷3000) vòng/phút.Phạm vi điều chỉnh tốc độ D =(50-300):1.

SVTH: Nguyễn Minh Đức - Lớp 07TH Đ2 Trang 15

Trang 16

3.5 Các yêu cầu đối với truyền động máy

tiện.

3.5.1 Truyền động chính:

Làm việc ở chế độ dài hạn, phải được đảo chiềuquay để đảm bảo quay chi tiết theo hai chiều

Điều chỉnh tốc độ được xác định phạm vi thay đổitốc độ dài và phạm vi thay đổi đường kính

3.5.2 Truyền động phụ:

Không yêu cầu điều chỉnh tốc độ và không yêu cầu

gì đặc biệt

Bơm nước làm mát

Bơm dầu bôi trơn

3.5.3 Truyền động ăn dao:

Là chuyển động tịch tiến liên tục của bàn dao

Cần phải đảo chiều để đảm bảo ăn dao hai chiều.Động cơ cần được khởi động và hãm êm

3.6 Trang bị điện của mạch điện máy tiện T1_8A.

Trang 17

Đèn báo hiệu : ĐH.

Gạt công tắc CM2 qua 3 cấp nguồn cho K3 đóng tiếpđiểm K3 trên mạch động lực -> cấp nguồn cho động cơqua 3 chân 4A, 4B, 4C động cơ hoạt động ở chế độvới tốc độ 15000 vòng/phút

Gạt công tắc CM2 qua 4 cấp nguồn cho K4.K5 trênmạch động lực động cơ hoạt động ở chế độ Y/Y vớitốc độ 3000 vòng/phút

Khi ta ấn nút D ngắt nguồn cấp cho K1 hoặc K2 vàRtg mở tiếp điểm K1 hoặc K2 trên mạch động lực cấpnguồn cho động cơ Đồng thời cấp nguồn cho K6 và Rtg -

> đóng tiếp điểm K6 cấp nguồn một chiều 24v chođộng cơ hoặc hãm động cơ

SVTH: Nguyễn Minh Đức - Lớp 07TH Đ2 Trang 17

Trang 18

Sau thời gian cài đặt rơ le thời gian, Rth mơt tiếpđiểm thường đóng mở chậm cắt nguồn cấp cho K6.Kết thúc quá trình hãm.

Trang 19

3.8 Sơ đồ nguyên lý trang bị điện của máy tiện T1_8A.

SVTH: Nguyễn Minh Đức - Lớp 07TH Đ2 Trang 19

Trang 20

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN

Trong thời gian thực tập tại xưởng điện 2 củatrường Cao Đẳng Công Nghệ Nhà trường đã tạo điềukiện tốt nhất cho chúng em tiếp cận với môi trườnglàm việc và làm quen với công việc thực tế Nhằmgiúp cho chúng em đi sâu vào thực tế hơn, vận dụngnhững kiến thức cơ bản đã học vào công việc như mộtngười công nhân kỹ thuật nghành điện Đồng thời giúpcho sinh viên có điều kiện để tìm tòi học hỏi nghiên cứuvà truyền đạt những kinh nghiệm trong đợt thực tậplần này

Với đề tài phục hồi và sửa chữa máy biến áp 3pha tự ngẫu và khảo sát mạch điện của máy tiện như

Em đã ghi lại cụ thể trong bảng báo cáo thực tập tốtnghiệp

Qua đợt thực tập này thì em thấy được tầm quantrọng hơn trong chuyên ngành cũng như trong nghềnghiệp của mình sau này Muốn có tay nghề vững chắcthì phải có kiến thức cơ bản, tự tìm tòi học hỏi, đúckết những kinh nghiệm trong thực tế

Do thời gian thực tập còn hạn chế nên các vấnđề em trình bày còn nhiều thiếu sót, em rất mong quýthầy cô trong khoa điện bổ sung, đóng góp ý kiến đểcho bài báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn

Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành sâusắc đến các thầy cô trong khoa điện Và đặc biệt làthầy Trần Minh Hùng đã tận tình hướng dẫn giúp emđể em có thể hoàn thành được bản báo cáo này

Đà Nẵng, ngày tháng năm

Trang 21

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Minh Đức

SVTH: Nguyễn Minh Đức - Lớp 07TH Đ2 Trang 21

Trang 22

MỤC LỤC

Lời mở đầu.

Chương I: Giới thiệu về đơn vị thực tập.

1.1 Hoàn cảnh ra đời

1.2 Cơ cấu tổ chức

1.3 Chức năng các phong ban

1.4 Sơ đồ bố trí xưởng điện 2 của trường CaoĐẳng Công Nghệ

1.5 Lý do chọn đề tài

1.6 Mục đích nghiên cứu

Chương II: phục hồi, sửa chữa máy biến áp tự

ngẫu 3 pha hạ áp

2.1 Cấu tạo của máy biến áp

2.2 Sơ đồ máy biến áp tự ngẫu 3 pha hạ áp

2.3 Tính toán các số liệu dây của máy biến áp tựngẫu 3 pha hạ áp

Chương III: Khảo sát mạch điện của máy tiện

T1_8A

3.1 Những vấn đề chung

3.2 Tổng quan về máy tiện

3.3 Đặc điểm công nghệ

3.4 Các loại chuyển động

3.5 Các yêu cầu đối với truyền động máy tiện

3.6 Trang bị điện của mạch điện máy tiện T1_8A.3.7 Nguyên lý làm việc của máy tiện T1_8A

3.8 Sơ đồ nguyên lý trang bị điện của máy tiệnT_8A

Kết luận

Ngày đăng: 20/01/2015, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w