Các đặc điểm của phụ tải điện: - Phụ tải điện trong nhà máy công nghiệp có thể phân ra làm hai loại phụ tải: + Phụ tải động lực; + Phụ tải chiếu sáng; - Phụ tải động lực thờng có chế độ
Trang 1LêI C¶M ¥n
Trong thời gian thưc hiện đề tài và viết báo cáo này, em đã nhận được
sự giúp đỡ nhiệt tình của ban giám đốc, nhân viên trong “công ty điện trườnggiang” nói chung cũng nư sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Hồ Văn Tuấn nóiriêng cùng với đó là sự giúp đỡ và động viên rất lớn 06CĐĐ1CQ dã hướngdẫn và cho em được khảo sát thực tế ,thu nhập thông tin ,tư liệu để hoànthành đề tài và viết báo cáo này
Tuy nhiên với thời gian thực tập rất ngắn ngủi, kiến thức còn hạn hẹp,mặc dù em rất cố gắng xong chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót
về mặc hình thức và nội dung của đề tài Vì vậy em rất mong được sự giúp đỡcũng như những ý kiến đóng góp của các thầy cô và bạn bè
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trong khoa kỷ thuật đã trang
bị cho em những kiến thức chuyên môn trong thời gian học tập ở trường,, sựgiúp đỡ tận tình hướng dẫn của các thầy cô, cũng như sự động viên đóng gópcủa tất cả các bạn bè để em hoàn thành tốt đề tài và báo cáo này
Cuối cùng em xin chúc quý thầy cô và các bạn một mùa hè vui vẻ vàhạnh phúc
Trang 2LỜI NãI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của các nước trên thế giới, với xu thế hội nhậptoàn cầu hóa nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ , đời sống nhândân cũng nâng cao nhanh chóng nhu cầu điện trong các lĩnh vực côngnghiệp , nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng cùngvới sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp điện nước ta hiện nay việc xâydựng các công trình thủy điện , nhiệt điện , nhà máy điện hạt nhân đang pháttriển rộng rãi một l;ực lượng đông đảo cán bộ kỹ thuật trong và ngoàinghành điện lực đang tham gia thiết kế ,lắp đặt các công trình cấp điện
Là sinh viên trong khoa kỹ thuật ,được sự hướng dẫn tận tình củagiảng viên Hồ Văn Tuấn em chọn “công ty điện trường giang “ để thực tập tốtnghiệp
Sau một thời gian tìm hiểu , nghiên cứu và làm việc một cách nghiêmtúc , báo cáo thực tập tốt nghiệp của em đến nay đã hoàn thành dù cố gắng
và nỗ lực xong do thiếu kinh nghiệm thực tế , khả năng về chuyên môn và thờigian có hạn , đồng thời tài liệu tham khảo vẫn chưa đầy đủ nên đề tài này cònthiếu sót là điều không thể tránh khỏi Rất mong đươc sự thông cảm cùngnhững ý kiến đóng góp của quý thầy cô
§µ N½ng, ngµy th¸ng n¨m 2009
Sinh viªn thùc hiÖn
Trang 315/4 Công trình
MaBuChi Côngnhân
thực tập
-6h30 Học an toàn lao động-7h30 Bắt đầu làm việc,dới sự h-ớng dẫn của anh Lê Quang Quânchúng em đợc đi tham quan côngtrình
Lê QuangQuân
16/4 Công trình
MaBuChi Côngnhân
thực tập
-7h00 Điểm danh và phân côngnhiệm vụ cho các công nhân-7h30 Ra dây và kéo cáp-13h00 Chuyển cáp đến nơi cầnlắp ráp
Lê QuangQuân
Lê QuangQuân
Lê QuangQuân
nhiệm vụ cho các công nhân
-7h30 Tiếp tục đấu tủ cho thang
máy
Lê QuangQuân
PHầN II: NộI DUNG THựC TậP
CHƯƠNG I: TổNG QUAN Về NHà MáY Xí NGHIệP
I.GIớI THIệU Về CÔNG TY:
I.1, Vài nét sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển:
Tiền thân công ty điện Trờng Giang đợc thành lập năm 2000 trớc đây gọi làcông ty xây lắp công nghiệp và thơng mại Trờng Giang, với chức năng chuyên cungcấp các sản phẩm thiết bị điện công nghiệp cho các công trình nhà máy, thủy điện cácnhà máy tại khu công nghiệp và t vấn các giải pháp về kỷ thuật cho các công trình điện
Trang 4dựng nhà máy để sản xuất sản phẩm tủ điện, địa chỉ số 06 Thanh Sơn Đà Nẵng, làm đại
lí cho các hãng sản xuất thiết bị điện công nghiệp Việt Nam, các hãng nớc ngoài Đếnnăm 2003 -2004 công ty đã có định hớng phát triển sản suất và cung ứng thị trờngmiền trung và bắc miền trung, luôn luôn không ngừng đổi mới và cải tiến liên tục vềmẫu mã, yếu tố kỹ thuật chất lợng, công ty không ngừng mở rộng phát triển thi trờng,
đến năm 2005 đã đẩy mạnh cung cấp và lắp đặt cho các công trình lớn ở miền bắc,
th-ơng hiệu về sản phẩm và uy tín lắp đặt công trình ngày càng mở rộng trong thị trờngViệt Nam, nên công ty đã xây dựng nhà máy lớn hơn và đợc đặt tại khu công nghiệpHòa Khánh Thành Phố Đà Nẵng vào năm 2006-2007, nhà máy cũng đã đi vào hoạt
động vào tháng 12 năm 2007, tiến đến năm 2008 công ty sẽ mở rộng thị trừơng cungcấp và lắp đặt cho các công trình điện, các nhà máy tại khu công nghiệp khu vực miềnnam Cho đến nay công ty đã tạo việc làm cho hơn 100 cán bộ, nhân viên cùng với độingũ kỹ s chuyên nghiệp giàu kinh nghiệm trong nớc, công ty dã tạo ra tính vững chắctrong thực hiện chất lợng và đứng vững trong cơ chế thị trờng, chiếm thị phần lớn trongkhu vực, không ngừng có uy tín trong kinh doanh mà còn tạo đợc niềm tin của kháchhàng về chất lợng ổn định
Bên cạnh những việc đã làm công ty TNHH điện Trờng Giang hiện đang chuẩn
bị mở rộng thêm nhà máy tại khu công nghiệp Hòa Khánh, đồng thời đẩy mạnh cáchoạt động xúc tiến thơng mại nhầm mở rông thị trờng, tiến tới xuất khẩu các sản phẩmsang các nớc trong khu vực Xuất phát từ yêu cầu phát triển của doanh nghiệp và đảmbảo tính cạnh tranh trên thơng trờng, công ty xây dựng và áp dụng hệ thống chất lợngISO 9001:2000, nhằm đáp ứng quyền lợi của khách hàng
Với phơng châm “chất lợng” đặt lên hàng đầu trong nhiều năm qua của công tyTNHH Điện Trờng Giang đã không ngừng đa dạng sản phẩm, đầu t phát triển côngnghệ và con ngời
I.2,Thông tin chung:
- Tên công ty: Công ty TNHH Điện Trờng Giang
- Tên giao dịch: Truong Giang electric Company limited
- Giám đốc công ty: Nguyễn Ngọc Thông
- Tổng số nhân viên: 80 ngời
- Trụ sở chính: 61.Lý Thờng Kiệt, Quận Hải Châu, TP Đà Nẳng
- Tel: 05113737939 Fax: 05113731838
- Lĩnh vực hoạt động:
Xây lắp các công trình điện công nghiệp, công trình đờng dây và trạm biến áp
đến 220KV Kinh doanh các thiết bị điện công nghiệp T vấn xây lắp các công trình
điện Thiết kế sản xuất và lắp đặt các loại tủ phân phối điện Thí nghiệm và hiệu chỉnhcác thiết bị điện của đờng dây và trạm biến áp Sản xuất và thiết kế Thiết bị tủ điệncông nghiệp và các sản phẩm cơ khí
Trang 5- Nghành nghề kinh doanh:
+ Kinh doanh các thiết bị điện công nghiệp thiết bị điện cao thế
+ Sản xuất các loại tủ điện: Tủ tụ bù, tủ điện động lực, tủ điều khiển
+ Sản xuất các loại thang cáp, máng cáp, các phụ kiện lắp cáp điện
+ Xây lắp các công trình đờng dây và trạm biến áp 220KV
+ Xây lắp công trình điện công nghiệp, nhà xởng nhà cao tầng
+ T vấn xây lắp hệ thống chống sét
+ Lắp đặt bảo trì, sửa chửa các thiết bị điện công nghiệp
+ Thí nghiệm và hiệu chỉnh các thiết bị điện
Trang 6II.Trách nhiệm và quyền hạn cụng ty
II.1,Sơ đồ tổ chức công ty
II.2,Trách nhiệm và quyền hạn của các vị trí trong công ty
Để thực hiện hệ thống quản lý chất lợng một cách hiệu quả Công ty thiết lập vàduy trì các tài liệu để mô tả rõ ràng các vị trí công việc và trách nhiệm Dựa trên các sơ
đồ tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban, phân xởng
-Giám đốc: Chịu trách nhiệm chung hoạt động của công ty, là ngời có tráchnhiệm cao nhất, ra các quyết định cho các hoạt động đồng thời là ngời chịu tráchnhiệm về hành vi sai phạm pháp luật của công ty
-P.GĐ TC-KT: Là ngời chịu trách nhiệm khâu kỹ thuật hoạt động sản xuất củacông ty
-Phòng HC-NS: Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc cho các công tác tổ chứccán bộ, sắp sếp bố trí lao động hợp lý, xem xét thi đua, khen thởng kỷ luật và thực hiệntốt các chế độ đối với ngời lao động
-Phòng kế toán: Có nhiệm vụ quản lý vốn, quyết toán và lặp kế hoạch tài chínhtheo định kỳ, phân tích hoạt động kinh doanh, tham mu về nghiệp vụ tài chính chogiám đốc
-Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ bảo đảm nhu cầu nhu cầu về nguyên vật liệu,thu nhận và bảo quản vật t, giao dịch để mua vật t và tiêu thụ sản phẩm, cung cấp đầy
đủ vật t cho nhu cầu sản xuất, giám sát việc sử dụng vật t theo đúng quy định tiết kiệm
-Phòng cung ứng vật t: Có nhiệm vụ cung cấp vật t cho các hoạt động của côngtrình đủ yêu cầu
PGĐ TC-KT
PX Cơ PX Điện
Giám Đốc
Trang 7-Phòng kỹ thuật: Quản lý công tác kỹ thuật, kiểm tra, xác minh chất lợng sảnphẩm và cơ sơ vật chất kỹ thuật của công ty Đa ra báo cáo về việc tiếp tục hoặc ngừng
sử dụng một bộ phận nào đó thuộc về kỹ thuật
-Phân xởng cơ: Chuyên sản xuất các linh kiện để lắp đặt cho các công trình điệnnh: các vỏ tủ động lực, tủ chiếu sáng, các thiết bị điện công nghiệp và các sản phẩm cơkhí
-Phân xởng điện: Có nhiệm vụ lắp ráp các thiết bị trong tủ điện nh
áptomat,contacto
CHƯƠNG II: NỘI DUNG QUÁ TRèNH THỰC TẬP
I GIớI THIệU CHUNG Về NHà MáY CHế TạO ĐộNG CƠ NHỏ Và LINH KIệN MOTOR:
1 Loại ngành nghề- qui mụ và năng lực của nhà mỏy:
Trang 8Trong nhà máy sản xuất động cơ nhỏ và linh kiện motor có nhiều hệ thống máymóc khác nhau rất đa dạng, phong phú và phức tạp Các hệ thống máy móc này có tínhcông nghệ cao và hiện đại do vậy mà việc cung cấp điện cho nhà máy phải đảm bảochất lượng và độ tin cậy cao.
1.2, Quy mô-nguồn lực của nhà máy
Nhà mỏy cú tổng diện tớch mặt bằng là 39812m2 trong đú cú 10 phõn xưỡng , cácphân xưởng này được xây dựng tương đối liền nhau với tổng công suất dự kiến là 12,5MW
Dự kiến trong tương lai nhà máy sẽ xây dựng, mở rộng thêm một số phân xưởng
và lắp đặt, thay thế các thiết bị, máy móc tiên tiến hơn để sản xuất ra nhiều sản phẩmchất lượng cao đáp ứng theo nhu cầu trong và ngoài nước
Đứng về mặt cung cấp điện thì việc thiết kế điện phải bảo đảm sự gia tăng phụ tảitrong tương lai Về mặt kỹ thuật và kinh tế phải đề ra phương pháp cấp điện sao chokhông gây quá tải sau vài năm sản xuất và cũng không gây quá dư thừa dung lượng màsau nhiều năm nhà máy vẫn không khai thác hết dung lượng công suất dự trữ dẫn đếnlãng phí
Trang 92 Giới thiệu các qui trình công nghệ của nhà máy:
2.2, M ứ c độ tin c ậ y cung c ấ p đ i ệ n đ ũi h ỏ i độ tin c ậ y t ừ qui trình công ngh ệ :
- Để cho quá trình sản xuất của nhà máy đảm bảo tốt thì việc cung cấp điện cho nhà
máy và cho các bộ phận quan trọng trong nhà máy nh các phân xởng số 1, phân xởng
số 2, phân xởng rèn phải đảm bảo chất lợng điện năng và độ tin cậy cao
- Theo qui trình công nghệ sản xuất của nhà máy thì việc ngừng cấp điện sẽ ảnh hởng
đến chất lợng, số lợng sản phẩm gây thiệt hại về kinh tế Vì vậy theo " Qui phạm trang
bị điện " thì nhà máy đợc xếp vào phụ tải loại I
3 Giới thiệu phụ tải điện của toàn nhà máy:
3.1 Các đặc điểm của phụ tải điện:
- Phụ tải điện trong nhà máy công nghiệp có thể phân ra làm hai loại phụ tải:
+ Phụ tải động lực;
+ Phụ tải chiếu sáng;
- Phụ tải động lực thờng có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến thiết
bị là 380/220V, công suất của chúng nằm trong dải từ 1 đến hàng chục Kw và đợccung cấp bởi dòng điện xoay chiều tần số công nghiệp f=50Hz
- Phụ tải chiếu sáng thờng là phụ tải một pha, công suất không lớn Phụ tải chiếu sáng
bằng phẳng, ít thay đổi và thờng dùng dòng điện xoay chiều tần số f=50Hz Độ lệch
điện áp trong mạng chiếu sáng U %=2,5 %
Trang 103.2 Các yêu cầu về cung cấp điện của nhà máy:
Căn cứ theo qui trình công nghệ sản xuất của nhà máy và đặc điểm của các thiết
bị, máy móc trong các phân xởng ta thấy tỷ lệ phần trăm phụ tải loại I lớn hơn phụ tảiloại III, do đó nhà máy đợc đánh giá là hộ phụ tải loại I và việc cung cấp điện yêu cầuphải đợc đảm bảo liên tục
4 Phạm vi đề tài:
- Đây là loại đề tài thiết kế tốt nghiệp nhng do thời gian có hạn nên việc tính toán
chính xác và tỷ mỉ cho công trình là một khối lợng lớn đòi hỏi thời gian dài, do đó tachỉ tính toán chọn cho những hạng mục quan trọng của công trình
- Sau đây là những nội dung chính mà bản thiết kế sẽ đề cập :
+ Thiết kế mạng điện phân xởng;
+ Thiết kế mạng điện nhà máy;
+ Lựa chọn khí cụ điện ;
II XáC ĐịNH PHụ TảI TíNH TOáN CHO PHÂN XƯởNG Và TOàN NHà MáY:
1 Xác định phụ tải tớnh toán cho phân xởng sữa chữa cơ khí :
Trang 11- Các thiết bị điện đều làm việc ở chế độ dài hạn.
- Để phân nhóm phụ tải ta dựa theo nguyên tắc sau :
+ Các thiết bị trong nhóm nên có cùng một chế độ làm việc;
+ Các thiết bị trong nhóm nên gần nhau tránh chồng chéo và giảm chiều dài dâydẫn hạ áp;
+ Công suất thiết bị trong nhóm cũng nên cân đối để khỏi quá chênh lệch giữacác nhóm nhằm giảm chủng loại tủ động lực;
+ Số lợng thiết bị trong nhóm nên có một giới hạn
- Căn cứ vào vị trí, công suất của các máy công cụ bố trí trên mặt bằng xởng ta chia ra
làm 5 nhóm thiết bị (phụ tải) nh sau:
Trang 12B¶ng 2-2: B¶ng ph©n nhãm thiÕt bÞ ®iÖn cña ph©n xëng söa ch÷a c¬ khÝ:
Trang 131.2 Giới thiệu các ph ơng pháp tính phụ tải tính toán:
a Khái niệm về phụ tải tính toán:
Phụ tải tính toán là phụ tải không có thực, nó cần thiết cho việc chọn các trangthiết bị CCĐ trong mọi trạng thái vận hành của hệ thống CCĐ Trong thực tế vận hành
ở chế độ dài hạn ngời ta muốn rằng phụ tải thực tế không gây ra phát nóng cho cáctrang thiết bị CCĐ (dây dẫn, máy biến áp, thiết bị đóng cắt v.v ), ngoài ra ở các chế
độ ngắn hạn thì nó không đợc gây tác động cho các thiết bị bảo vệ (ví dụ ở các chế độkhởi động của các phụ tải thì cầu chì hoặc các thiết bị bảo vệ khác không đ ợc cắt) Nhvậy phụ tải tính toán thực chất là phụ tải giả thiết tơng đơng với phụ tải thực tế về mộtvài phơng diện nào đó Trong thực tế thiết kế ngời ta thờng quan tâm đến hai yếu tố cơbản do phụ tải gây ra đó là phát nóng và tổn thất, vì vậy tồn tại hai loại phụ tải tínhtoán cần phải đợc xác định: Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng và phụ tải tínhtoán theo điều kiện tổn thất
- Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng: Là phụ tải giả thiết lâu dài, không đổi
t-ơng đt-ơng với phụ tải thực tế, biến thiên về hiệu quả nhiệt lớn nhất
- Phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất(thờng gọi là phụ tải đỉnh nhọn): Là phụ tải
cực đại ngắn hạn xuất hiện trong 1 thời gian ngắn từ 1 đến 2 giây, chúng cha gây raphát nóng cho các trang thiết bị nhng lại gây ra các tổn thất và có thể là nhẩy các bảo
vệ hoặc làm đứt cầu chì Trong thực tế phụ tải đỉnh nhọn thờng xuất hiện khi khởi độngcác động cơ hoặc khi đóng cắt các thiết bị cơ điện khác
b Các ph ơng pháp xác định phụ tải tính toán:
Ph ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
K tt
tt Q
2 tt P tt
S
tg tt P tt Q
n 1
i P di nc
K tt P
Trang 14+ Pđi , Pđmi : Công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i; KW
+ Ptt , Qtt , Stt : Công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của nhómthiết bị ; KW, KVAR, KVA
+ n : Số thiết bị trong nhóm;
+ Knc : Hệ số nhu cầu của nhóm hộ tiêu thụ đặc trng tra trong các tài liệu tra cứu.Phơng pháp tính phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu có u điểm là đơn giản, thuậntiện Nhợc điểm chủ yếu của phơng pháp này là kém chính xác Bởi vì hệ số nhu cầu
Knc tra đợc trong sổ tay là một số liệu cố định cho trớc, không phụ thuộc vào chế độvận hành và số thiết bị trong nhóm máy
Ph ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích sản xuất:
đại (còn gọi là phơng pháp số thiết bị hiệu quả nhq):
Công thức tính :
Ptt= Kmax.Ptb =Kmax Ksd Pđm (2- 6)
Trong đó :
+ Ptb : Công suất trung bình của phụ tải trong cả mạng tải lớn nhất;
+ Pđm : Công suất định mức của phụ tải;
+ Ksd : Hệ số sử dụng công suất của phụ tải;
+ Kmax: Hệ số cực đại công suất tác dụng với khoảng thời gian trung bình hoá T
=30 phút;
Phơng pháp này thờng đợc dùng để tính toán phụ tải tính toán cho một nhóm thiết
bị ,cho các tủ động lực cho toàn bộ phân xởng Nó cho một kết quả khá chính xác nhnglại đòi hỏi một lợng thông tin khá đầy đủ về các loại phụ tải nh : chế độ làm việc củatừng phụ tải, công suất đặt của từng phụ tải, số lợng thiết bị trong nhóm
lệch trung bình bình ph ơng:
Trang 15+ tb : Độ lệch của đồ thị nhóm phụ tải.
Phơng pháp này thờng đợc dùng để tính toán phụ tải cho các thiết bị của phân xởnghoặc của toàn bộ nhà máy Tuy nhiên phơng pháp này ít đợc dùng trong tính toán thiết
kế mới vì nó đòi hỏi khá nhiều thông tin về phụ tải mà chỉ phù hợp với hệ thống đangvận hành
hình dáng:
Công thức tính :
Ptt = Khd Ptb (2- 8)
Qtt = Khdq Qtb hoặc Qtt =Ptt tg (2- 9)Trong đó :
+ Khd , Khdq : Hệ sô hình dáng của đồ thị phụ tải tra trong sổ tay;
+ Ptb ,Qtb: Phụ tải tác dụng và phản kháng trung bình; KW, KVAR
Phơng này có thể áp dụng để tính phụ tải tính toán ở thanh cái từ phân phối phânxởng hoặc thanh cái hạ áp của trạm biên áp phân xởng Phơng pháp này ít đợc dùngtrong tính toán thiết kế mới vì nó yêu cầu có đồ thị của nhóm phụ tải
Trong đó :
+ ao : Suất chi phí điện cho một đơn vị sản phẩm (KWh/1đv);
+ M : Tổng sản phẩm sản xuất ra trong khoảng thời gian khảo sát(1ca, 1năm) + Ptb : Phụ tải trung bình của nhà máy;
+ Kmax : Hệ số cực đại công suất tác dụng;
Phơng pháp này thờng chỉ đợc sử dụng để ớc tính, sơ bộ xác định phụ tải trongcông tác quy hoạch hoặc dùng để quy hoạch nguồn cho xí nghiệp
(2-10)(2-11)
Ptt = Kmax Ptb
T 0
M.a tb
(2-7)
Trang 16 Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị :
Theo phơng pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuất hiện khi thiết
bị có dòng khởi động lớn nhất mở máy còn các thiết bị khác trong nhóm đang làm việcbình thờng và đợc tính theo công thức sau:
Iđn= Ikđ(max) + (Itt - ksd.Idm(max)) (2-12)
Trong đó:
+ Ikd (max) : Dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi động lớn nhất trong nhóm
máy; A+ Itt : Dòng điện tính toán của nhóm máy; A
+ Idm(max) : Dòng định mức của thiết bị đang khởi động; A
+ ksd : Hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động
1.3 Tính phụ tải tính toán cho các nhóm thiết bị của phân x ởng sửa chữa cơ khí :
a Giới thiệu ph ơng pháp sử dụng :
Với phân xởng sửa chữa cơ khí đề thiết kế đã cho các thông tin khá chi tiết về phụtải vì vậy để có kết quả chính xác ta chọn phơng pháp tính toán là :Tính phụ tải tính
toán theo công suất trung bình và hệ cực đại Dới đây là nội dung cơ bản của phơng
pháp :
Công thức tính :
Ptt = Kmax Ksd (2.13)
Trong đó :
+ n : Số thiết bị điện trong nhóm
+ Pđmi : Công suất thiết bị thứ i trong nhóm; A
+ Kmax : Hệ số cực đại Đợc tra trong sổ tay theo quan hệ :
Kmax= f(nhq ; Ksd)
Trong đó:
+ nhq : Số thiết bị sử dụng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có cùng côngsuất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ tảithực tế ( gồm các thiết bị có chế độ làm việc và công suất khác nhau)
Trang 17+ Pđm max : Công suất định mức của thiết bị lớn nhất trong nhóm.
+ Pđm min : Công suất định mức của thiết bị nhỏ nhất trong nhóm
+ Ksd : Hệ số sử dụng công suất trung bình của nhóm máy
Trong đó :
+ Pđmi : Công suất định mức của phụ tải thứ i trong nhóm máy;
+ ksdi : Hệ số sử dụng công suất tác dụng của phụ tải thứ i trong nhóm;
n i
sdi dmi
dm
tb sd
k
1
1 (2-15)
1 1
% 5 1
1
n n hq n
Trang 18Khi m 3 và ksd 0,2 :
Nếu khi tính ra nhq n thì lấy nhq =n
Tr ờng hợp 4 :
Khi m 3 và ksd 0,2 thì số nhq đợc xác định theo trình tự sau ;
+ Tính n1 – số thiết bị có công suất 0,5 Pđmmax
+ Tính P1 – Tổng công suất của n1 thiết bị kể trên
Kd : Hệ số đóng điện tơng đối phần trăm (%) cần đổi công suất về 3 pha Ta cần
đổi công suất về 3 pha đối với các thiết bị dùng điện 1 pha:
+ Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha:
dmi
1
max 1 2
Trang 19- Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị gồm số thiết bị là 3 hay ít hơn lấy bằng công suất
danh định của các thiết bị đó tức là :
Trong đó: n là Số hộ thực tế tiêu thụ trong nhóm
- Khi số hộ tiêu thụ (số thiết bị ) trong nhóm lớn hơn 3 nhng số thiết bị tiêu thụ điện
hiệu quả nhq 4 thì có thể xác định phụ tải tính toán theo công thức :
Kti : Hệ số phụ tải Nếu không biết chính xác lấy nh sau :
+ Kt = 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn;
+ Kt =0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại;
b Tính phụ tải tính toán cho nhóm 1 :
Số lợng
Công suất đặt (KW)
1 thiết bị
Tất cả thiết bị
+ Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : Pđmmax = 28 KW;
+ Hệ số sử dụng trung bình của cả nhóm I là:
1
(2-20)
dm t
tt i
Trang 20Trong đó:
+ costb : Hệ số công suất trung bình của cả nhóm máy I;
+KsdtbI : Hệ số sử dụng trung bình của nhóm máy I;
+ Pđm : Công suất định mức của phụ tải thứ i trong hóm thiết bị;KW
+ n: Tổng số thiết bị trong nhóm;
Thay các số liệu có từ bảng 2 – 3 ta có:
5 , 2
Ta có: m = 11,2 > 3 và KsdtbI = 0,35 > 0,2 nên nhq đợc tính theo công thức sau:
Từ KsdtbI = 0,35 và nhq =5 tra bảng PL – I.6 sách “Thiết kế cung cấp điện” ta đợc Kmax
= 2
- Tính phụ tải tính toán (PTTT) của nhóm I :
A U
KVA P
KVAr tg
KW P
k k
S I
Q S
P Q
P
tt ttI
ttI ttI
tt
ttI ttI
i dmi sd
ttI
58,2034
,0.3
141
3
14182
,11026
,87
82,11027,1.26,87
26,8775,140.35,0.2
2 2
2 2
16 1 max
n i
sdi dmi
P
K P
n i dmi
P P
65 , 0 75
, 140
15 9 , 0 85 , 4 4 , 0 2 , 3 5 , 0 ) 4 , 4 7 8 , 2 5 , 2 (
7 , 0 ) 10 6 9 56 20 (
.2
dm i dmi
P
P
Trang 21c Tính phụ tải tính toán cho các nhóm còn lại (2-3-4):
Bằng phơng pháp và cách tính giống nh với nhóm I ta đợc các kết quả ghi trong bảng2- 4
Trang 22Hệ số cực đại
K max
I đm ( A)
Phụ tải tính toán
Cần trục cánh có Palăng điện 1 33 1,3 0,05 0,4/2,3 3,25
Tổng nhóm II 9 202,9 0,6 0,81/0,7 3 9 1,28 507,25 155,82 113,74 193 278, 45 Nhóm3
Trang 23M¸y bµo gç 1 41 4,5 0,16 0,6/1,33 11,25
Tæng nhãm III 7 162,25 0,22 0,63/1,2 3 4 2,14 405,625 85,66 105,36 135,8 196 Nhãm4
Trang 241.4 Tính phụ tải tính toán cho toàn bộ phân x ởng sửa chữa cơ khí :
a Phụ tải tính toán động lực của toàn phân x ởng:
ttdl k P
P
1
Trong đó :
+ Pttdl : Là công suất tác dụng tính toán động lực của phân xởng;
+ kđt : Là hệ số đồng thời đạt giá trị max công suất tác dụng;
+ Pttnhi : Là công suất tác dụng tính toán nhóm thứ i;
+ m : Là số nhóm;
Lấy kđt = 0,85 và thay Ptt của nhóm vào công thức ta đợc:
Pttđlpx=0,85 (155,82 + 87,26 + 85,66 +69,3) = 338,3 KW
b Tính phụ tải chiếu sáng cho toàn bộ phân x ởng:
Phụ tải chiếu sáng đợc tính theo công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tíchtheo công thức sau :
Pcs =P0 F (2-23) Trong đó:
+ Pcs: Là công suất chiếu sáng (KW);
+ P0 : Suất phụ tải chiếu sáng trên đơn vị diện tích (W/m2);
+ F : Diện tích cần đợc chiếu sáng (m2);
- Theo PL I.2 trang 253 sách “Thiết kế cấp điện” ta có Po =12;
- Theo thiết kế phân xởng sửa chữa cơ khí ta có : Fpxscck=1875 m2
Pcspx=12 1875 = 22,5 KW
c Phụ tải tính toán của toàn bộ phân x ởng sửa chữa cơ khí:
Công thức tính toán:
dm U ttpx S ttpx I
ttpx S ttpx P px Cos
ttpx Q ttpx P ttpx S
n
i Q tt nhi dt
k ttpx Q
k
i P csi
n
i P tt nhi dt
k ttpx P
3
2 2
Trang 25A ttpx
I
px Cos
KVA ttpx
S
KVAR ttpx
Q
KW ttpx
P
5 , 728 4 , 0 3
7 , 504
71 , 0 7 , 504 8 , 360
7 , 504 2
9 , 352 2 8 , 360
9 , 352 ) 74 , 113 82 , 110 23 , 85 36 , 105 (
85 , 0
8 , 360 5 , 22 3 , 338
Phụ tải đỉnh nhọn của thiết bị xuất hiện khi thiết bị có dòng khởi động lớn nhất mởmáy, còn các thiết bị khác trong nhóm đang làm việc bình thờng và đợc tính theo côngthức :
Công thức tính:
Iđn = Ikđ max+ (Ittnhóm- ksd.Iđm (max)) = kmm.Iđm max+ (Itt – ksd.Iđm (max)) (2-29)
Trong đó:
+ Ikđ max : Dòng điện khởi động của thiết bị có dòng điện khởi động lớn nhất trong
nhóm máy;
+ Itt : dòng điện tính toán của nhóm máy;
+ Iđm (max) : dòng điện định mức của thiết bị đang khởi động;
+ kmm : hệ số mở máy của động cơ (kmm=57);
+ ksd : hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động
- Tính toán cho nhóm máy 1:
Trong nhóm này thì Búa hơi để rèn với công suất lớn nhất là 28 KW và cos =0,6
Trang 26 Tính toán cho toàn phân x ởng:
Trong phân xởng máy lớn nhất có công suất là 90 kw và cos= 0.6
2.2 Tính phụ tải động lực và chiếu sáng cho các phân x ởng.
a.Tính chi tiết phòng thí nghiệm:
+ knc : là hệ số nhu cầu của phân xởng;
+ tg :Tơng ứng với cos của phân xởng
- Theo phụ lục 1-3 thiết kế cấp điện ta có :
knc=0,7; cos = 0,7 tg = 1,02
Pđặt = 150 KWThay vào công thức trên ta có :
Pttđl = knc Pđm = 0,7 150 = 105 KW
Qttđl = Ptt tg =105 1,02 = 107,1 KVAR
cos
2
ttdl ttdl
ttdl
P Q
P
S (2-32)
Trang 27P ttđl
(KW )
Q ttđl
(KVAR )
2.3 Tính phụ tải chiếu sáng cho các phân x ởng:
a Tính phụ tải chiếu sáng cho phòng thí nghiệm:
Công thức tính toán:
Pcspx = P0 F (2-33)
Trong đó :
+ Pcspx : Công suất chiếu sáng của phân xởng (KW);
+ P0 : Công suất phụ tải chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (W/m2);
ttdl
7 , 0
Trang 28b Bảng kết quả tính toán toàn bộ phân x ởng :
3 Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy:
3.1 Phụ tải tính toán của nhà máy theo kết quả tính từ phụ tải:
Công thức tính toán:
ttnm ttnm dm
ttnm ttnm
ttnm ttnm
ttnm
m
i ttpxi dt
ttnm
m
i cspxi m
i ttpxi dt
ttnm
S P U S
Q P
S
Q k
Q
P P
K P
.
2 2
1
1 1
(2- 34)(2 - 35)
(2 - 36) (2 - 37)
(2 - 38)
Trang 29Lấy kết quả từ bảng (2-4) ta thay vào công thức trên ta đợc:
76 , 0 7963
4 , 6067
6 , 11493 4
, 0
1 3 7963
7963 2
, 5157 2
4 , 6067
3 , 5157 4
, 6067 85 , 0
4 , 6067 11
, 612 6418 85 , 0
A ttnm
I
KVA ttnm
S
KVAR ttnm
Q
KW ttnm
+ SNM(t): Công suất của năm dự kiến (KVA);
+ Stt : Công suất tính toán hiện tại (KVA);
+ t : Thời gian dự kiến theo năm(10 năm);
+ : Hệ số tăng trởng hàng năm lớn nhất (1=0,0830,101) trong trờng hợp này
ta lấy = 0,09 (Hệ số tăng trởng tra theo bảng 4-7 sách tra cứu CCĐ trang 262).Thay số vào công thức tính toán ta đợc :
Snm (10) = 7963.(1 + 0,09 10) = 15129,7 KVA
Pnm (10) = Snm (10) cos NM =15129,7 0,76 = 11498,6 KW
4 Biểu đồ phụ tải của các phân xởng và nhà máy:
4.1 Biểu đồ phụ tải của các phân x ởng:
a ý nghĩa của biểu đồ phụ tải trong thiết kế cung cấp điện:
Biểu đồ phụ tải là một cách biểu diễn về độ lớn của phụ tải trên mặt bằng nhàmáy, nó cho biết sự phân bố của phụ tải trên mặt bằng (tức mật độ phụ tải các vị tríkhác nhau trên mặt bằng) Điều này cho phép ngời thiết kế chọn đợc vị trí đặt các trạmbiến áp, trạm phân phối Khi biết rõ sự phân bố của phụ tải trên mặt bằng còn giúp chongời thiết kế chọn đợc kiểu sơ đồ cung cấp điện thích hợp nhằm giảm đợc tổn thất và
đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế tối u
Biểu đồ phụ tải là một vòng tròn có diện tích bằng phụ tải tính toán của phân x ởng theo một tỷ lệ lựa chọn
Trang 30Mỗi phân xởng có một biểu đồ phụ tải.Tâm đờng tròn biểu đồ phụ tải đợc đặt tạitrọng tâm của phụ tải phân xỏng, tính gần đúng ta có thể coi nh phụ tải của phân xởng
đợc phân bố đồng đều theo diện tích phân xởng Vì vậy trọng tâm của phụ tải phân ởng đợc xem nh tâm hình học của phân xởng
x Vòng tròn phụ tải đợc chia làm 2 phần: Phần phụ tải động lực là phần hình quạt đợc
gạch chéo, phần còn lại không gạch chéo là phần phụ tải chiếu sáng
- Bán kính vòng tròn phụ tải có thể đợc xác định theo:
Công thức tính:
m
S
R ttpxi pxi
(mm) ( 2- 40 )
Trong đó:
+ Rpxi : Bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải của phân xởng thứ i (mm);
+ Sttpx : Phụ tải tính toán của phân xởng thứ i (KVA);
+ m : Hệ số tỉ lệ lựa chọn (KVA/ mm2);
Để thể hiện cơ cấu phụ tải trong vòng tròn phụ tải, ngời ta thờng chia vòng trònphụ tải theo tỉ lệ giữa công suất chiếu sáng và động lực vì vậy ta có thể tính góc củaphần công suất chiếu sáng theo công thức:
- Góc của phụ tải chiếu sáng trên biểu đồ :
tti
P csi
P csi
360
Trong đó:
+ csi : Góc của phụ tải chiếu sáng phân xởng i;
+ Pcsi : Phụ tải chiếu sang của phân xởng i;
+ Ptti : Phụ tải tính toán của phân xởng i;
Kết quả tính toán cho các phân xởng đợc ghi trong bảng 2-7:
Trang 314,5 5,9 6,8 Y
1 287,1
4 1262,7 1579,2 5 1394,2 8 1071,9 9
188,5 10 252,5 7
536,5 6 1201,25 2 2120 3
Trang 32a ý nghĩa của trọng tâm phụ tải trong thiết kế cung cấp điện:
Trọng tâm phụ tải của nhà máy là một số liệu quan trọng cho ngời thiết kế tìm đợc
vị trí đặt các trạm bến áp , trạm phân phối nhằm giảm tối đa tổn thất năng l ợng, ngoài
ra trọng tâm phụ tải còn có thể giúp cho nhà máy trong việc qui hoạch và phát triểnsản xuất trong tơng lai nhằm có các sơ đồ cung cấp điện hợp lý tránh lãng phí và đạt đ-
ợc các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mong muốn
b Tính toạ độ trọng tâm phụ tải của nhà máy :
Tâm qui ớc của phụ tải nhà máy đợc xác định bởi một điểm M có toạ độ đợc xác
định : M0(x0,y0) theo hệ trục toạ độ xoy;
ttpxi
m
i ttpxi
s
y s y
1
Trong đó:
+ Sttpxi : là phụ tải tính toán của phân xởng i;
+ xi,yi : là toạ độ của phân xởng i theo hệ trục đã chọn ở mục 4-1;
+ m : là số phân xởng có phụ tải điện trong nhà máy;
Lấy kết quả công suất tính toán của các phân xởng trong bảng 2- 4 và các điểm xi, yi
trên biểu đồ phụ tải thay vào công thức trên ta có đợc:
Trang 33¸p dông c«ng thøc trªn ta cã:
7 , 4 9894
2 , 1394 82 , 6 2 , 1579 8 , 6 72 ,
, 252 (
3 , 2 5 , 536 1 , 2
5 , 6 9894
1 , 287 2 25 , 1201 85 , 3 2 , 1262 55 , 3 2
m
ttpxi
m
i ttpxi
s
y s
Trang 34III THIếT Kế MạNG CAO áP CHO NHà MáY CHé TạO DộNG CƠ NHỏ
Và LINH KIệN MOTOR:
1 Lựa chọn cấp điện áp truyền tải từ trạm khu vực về nhà máy:
1.1 Các công thức kinh nghiệm :
Một trong những công việc lúc thiết kế hệ thống cung cấp điện là lựa chọn đúng
đợc điện áp của đờng dây truyền tải điện từ trạm khu vực về nhà máy, vấn đề nàycũng rất quan trọng vì nó ảnh hởng đến tính kỹ thuật và tính kinh tế của hệ thốngcung cấp điện Trong nhiều tài liệu đã đúc kết kinh nghiệm vận hành và đã lập thànhbảng tiêu chuẩn điện áp tải điện ứng với công suất và khoảng cách truyền tải ngoài racũng có một số công thức kinh nghiệm để tìm điện áp tải điện nh sau:
P l
1.2 Xác định điện áp truyền tải điện về nhà máy:
Kinh nghiệm vận hành cho thấy phụ tải điện của nhà máy, xí nghiệp sẽ tăng lênkhông ngừng do việc hợp lý hoá tiêu thụ điện năng và thay thế hoặc lắp đặt thêm cácthiết bị sử dụng điện Vì vậy khi chọn điện áp tải điện ta cũng phải tính đến sự pháttriển trong tơng lai của nhà máy Nhng vì không có thông tin chính xác về sự phát triểncủa phụ tải điện của nhà máy cho nên ta xét sơ bộ theo hệ số tăng trởng hàng năm lớnnhất trong 10 năm tới theo công thức ở mục 3.1 chơng II và đã có đợc S(t) là công suấtcủa năm dự kiến là:
S(t)=S(10)= 15129,7 KVAP(10) =S(10) Cosnm= 15129,7 0,76 = 11498,6 KW Xác định áp truyền tải theo công thức (3-1) với :
P = P(10) = 11498,6 KW
Trang 35l =10 KmThay vào công thức (3-1) đợc:
4 , 60 6 , 11498 016 , 0 10 34 ,
2 Vạch các phơng án cung cấp điện cho nhà máy:
2.1 Phân loại và đánh giá các hộ tiêu thụ điện trong xí nghiệp:
a Nguyên tắc chung:
Các hộ dùng điện trong nhà máy cần phải đợc phân loại theo mức độ tin cậycung cấp điện, điều này có một ý nghĩa quan trọng cho việc chọn sơ đồ và phơng ánCCĐ nhằm đạt đợc chất lợng điện năng cung cấp theo yêu cầu của các phụ tải Việcphân loại thông thờng đánh giá từ các phụ tải, nhóm phụ tải, phân xởng và toàn bộ nhàmáy đợc căn cứ vào tính chất công việc, vai trò của chúng trong dây truyền công nghệchính của nhà máy, vào mức độ thiệt hại kinh tế khi chúng không đợc cung cấp điện,loại mức độ nguy hiểm có đe doạ đến tai nạn lao động khi ngừng cung cấp điện Sau
đây ta sẽ tiến hành phân loại phụ tải của nhà máy chế tạo động cơ nhỏ và linh kiệnmotor theo nguyờn tắc trờn bắt đầu từ dõy chuyền cụng nghệ
b Phân loại các hộ dùng điện trong nhà máy :
Phụ tải loại I gồm: