Từ đónhằm nhận thức cho sinh viên tiếp xúc với môi trườnglàm việc và làm quen với công việc thực tế , vậndụng những kiến thức đã học vào công việc của mộtngười công nhân kĩ luật quản lý
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện chủ trương kế hoạch đào tạo của nhàtrường Sau khi kết thức năm học thứ hai bậc trung cấpchuyên nghiệp Nhà trường đã tổ chức cho sinh viên khóa
2007 - 2009 nói chung và lớp 07THDD2 nói riêng lớp đithực tập thực tế tại các đơn vị khác nhau Từ đónhằm nhận thức cho sinh viên tiếp xúc với môi trườnglàm việc và làm quen với công việc thực tế , vậndụng những kiến thức đã học vào công việc của mộtngười công nhân kĩ luật quản lý về điện, đồng thời giúpcho sinh viên có điều kiện tìm tòi, học hỏi trao đổinhững kiến thức cũng như là kinh nghiệm qua đợtthực tập này Qua đó có thể rút ra những bài học kinhnghiệm thiết thực cho bản thân sau khi rời ghế nhàtrường
Thời gian này rất quan trọng và cần thiết để hoànthiện quy trình, đạt được mục đích đào tạo công nhân kỹthuật có tay nghề, vì sau khi áp dụng được một phần lýthuyết vào thực hành thì nâng cao được nghiệp vụ vềcông tác an toàn, tay nghề làm việc và tiếp xúc với thiết
bị điện của người công nhân kỹ thuật
Trong quá trình phát triển của đất nước ta hiệnnay, nhu cầu về việc sử dụng điện trong các lĩnh vựccủa đời sống con người ngày càng cao, không chỉ về sốlượng ma ìcả vể chất lượng
Trong quá trình thực tập tại xưởng diện 2 củatrường Cao đẳng công nghệ, đề tài chủ yếu của em làtìm hiểu quy trình quản lý, phục hồi sửa chữa máybiến áp3 pha 380/220V của nhà trường và sơ đồ, nguyênlý làm việc của máy tiện T1- 8A Do thời gian thực tậptrong trường còn hạn chế nên trong bản báo cáo nàychắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy
em rất mong quý thầy cô trong khoa điện sẽ bổ sung vàđóng góp thêm ý kiến để bài báo cáo của em đượchoàn chỉnh hơn
Qua đây em gửi lời cám ơn chân thành đến các thầy
cô giáo trong khoa điện và thầy giáo hướng đẫn TrầnMinh Hùng đã tạo điều kiện và chỉ dẫn tận tình để emhoàn thành xong bản báo cáo này
Trang 2Cuối cùng em xin kính chúc các thầy cô giáo trongkhoa điện nhà trường Cao Đẳng Công Nghệ luôn mạnhkhỏe và thành công trong cuộc sống.
Đà Nẵng, ngày tháng 06
năm 2009
Sinh viên thực tập Hoàng Duy Hải
Trang 3CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC
+ 1960: Đặt viên đá đầu tiên xây dựng trường kĩthuật Đà Nẵng
+ 1962: Khai giảng khóa đầu tiên
+ 1976: Chuyển đổi thành trường Công Nhân Kĩthuật Nguyễn Văn Trổi
+ 1994: Thành lập trường Cao Đẳng Công Nghệthuộc đại học Đà Nẵng Hiện nay trường có quy mô đàotạo 6.500 SV - HS Gồm có 15 chuyên nghành Cao Đẳng
Với diện tích 42.000 m2 được chia thành 5 khu vực:
* Khu vực văn phòng
* Khu vực Giảng Đường
* Khu vực Phòng Thí Nghiệm - Xưởng Thực Hành
* Khu vực Ký túc xá
* Khu vực sân bãi thể thao
Đội ngũ cán bộ của trường Cao đẳng Công Nghệhiện có 162 cán bộ công chức, trong đó có 120 Cán BộGiảng dạy: Gồm có 2 Tiến sĩ, 30 thạc sĩ, 19 Giảng viênchính và 80 Cán bộ có trình độ Đại học, Cao đẳng
Trang 4Ngoài ra trường còn nhận được sự phối hợp của cácbộ giảng dạy từ các trường thành viên thuộc Đại họcĐà Nẵng.
Trang 52 Chức năng của các phòng ban:
2.1 Ban giám hiệu:
Ban giám hiệu là cấp trực tiếp chỉ đạo toàn diệnvà chịu trách nhiệm về các mặt hoạt động của nhàtrường Các phòng ban trong trường Cao Đẳng Công Nghệphải chấp hành đầy đủ và chính xác tất cả các chỉ thịvà mệnh lệnh của ban giám hiệu nhà trường đề ra
2.2 Phòng Đào Tạo.
- Giúp hiệu trưởng xây dựng chiến lược đào tạo,quy mô phát triển, phương hướng và mục tiêu đào tạo,xây dựng cơ cấu chương trình và nội dung đào tạo theotừng cấp học
- Quản lý và chỉ đạo thực hiện công tác giảngdạy học tập của giáo viên và học sinh, sinh viên
- Quản lý công tác đào tạo và bồi dưỡng ngoàichính quy
BAN GIÁM HIỆU
PHÒNG ĐÀO TẠO ĐOÀN THANH NIÊN
HỘI SINH VIÊN
Trang 6- Quản lý học sinh, sinh viên và thực hiện các chếđộ chính sách đối với người học, theo giỏi và đánh giáhọc sinh, sinh viên theo quy chế rèn luyện học sinh, sinhviên của ban giáo dục và đào tạo.
2.3 Phòng công tác Học sinh, sinh viên.
Giúp ban giám hiệu quản lý về các mặt như tổchức khen thưởng và kỹ luật của nhà trường
2.4 Phòng tài vụ.
Tổ tài vụ là đơn vị trực thuộc ban giám hiệu, cóchức năng giúp ban giám hiệu quản lý các mặt công táctài chính, hạch toán, kế toán và thống kê đảm bảo chomọi hoạt động và sự phát triển của nhà trường
2.5 Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
Là một tổ chức chính trị xã hội của đoàn thanhniên trường Cao Đẳng Công Nghệ là một đội hậu bịquan trọng của đảng, giữ vai trò nòng cốt trong hội sinhviên Dưới sự lảnh đạo trực tiếp và toàn diện củađoàn đại học Đà Nẵng, đảng ủy, ban giám hiệu nhàtrường, cùng với sự phối hợp chặt chẽ với các phòngkhoa trong nhà trường Trong những năm qua đoàn thanhniên Cao Đẳng Công Nghệ thực sự là môi trường giáodục và rèn luyện, đoàn thanh niên là lực lượng đi đầuthực hiện các nhiệm vụ chính trị và đào tạo gópphần vào sự phát triển chung của trường Cao ĐẳngCông Nghệ
2.6 Xưởng Thực hành điện.
Xưởng điện của trường Cao Đẳng công nghệ đượccâp nguồn điện áp xoay chiều với điện áp 380V, đượctrang bị đầy đủ các thiết bị để phục vụ cho quá trìnhgiảng dạy của nhà trường, với một đội ngũ giảng viêngiàu kinh nghiệm giảng dạy, nhiệt tình trong công việc
Trang 7Đã tạo điều kiện cho sinh viên vừa học lý thuyết vừacó thể kết hợp với thực hành cơ bản, nhằm giúp chocông nhân, kỹ thuật viên, kỹ thuật khi ra trường có thểnắm vững kiến thức cơ bản và các kỹ năng cần có củamột người thợ kỹ thuật điện Góp phần vào sự pháttriển kinh tế xã hội của đất nước, đó cũng là nâng caođược chất lượng đào tạo của nhà trường thực hiệnđúng chủ trương đào tạo do cán bộ giáo dục đề ra.Xứng đáng với tên gọi là một trường kỹ thuật.
3 Sơ đồ bố trí của xưởng điện 2:
ía vào
Thực hành mạch điều khiển
Thực hành mạch điều khiển
Thực hành máy điện
Bộ Nguồn 380/220V
Bộ Nguồn 380/220V
Bộ Nguồn 380/220V
Thực hành
Điện cơ bản
Thực hành
Điện cơ bản
Trang 8PHỤC HỒI SỮA CHỮA MÁY BIẾN ÁP
+ Trụ: để đặt giây quấn
+ Gông: Là phần thép kín mạch từ giữa các trụvà gông tạo thành mạch khép kín
Các thông số của lõi thép
+ Bề rộng bảng a = 4cm
+ Chiều dài xếp thép b = 5cm
+ Chiều cao cửa sổ h = 10cm
Trang 9a a
- Trong máy biến áp 3 pha tự ngẫu, phần sơ cấpvà phần thứ cấp được tác dụng trong một cuộn dây.Có số phần lớn nhất là tương ứng với điện thế phacao nhất của hệ thống trên cuộn dây được trích ra 1hay nhiều đầu dây tương ứng với điện thế yêu cầu
- Cuộn dây có 2 đoạn( Đoạn ab, đoạn bc), điểm bđược trích ra đầu dây, với điểm a được nối chụm lạithành điểm sao của hệ thống Đoạn ab là đoạn chủ cho
sơ cấp và thứ cấp nên dòng điện qua đoạn dây này làhiệu số của Ip và Ip2 gọi là I3 Dòng điện đi qua đoạn bclà Ip1
1.3 Vỏ máy:
- Vỏ máy được làm bằng tôn (Bên ngoài được phủmột lớp sơn nhằm chống rỉ và cách điện)
Trang 10- Mặt ngoài của vỏ máy còn có các phụ kiện: Đènbáo, apstomat, và các số liệu định mức được ghi trênvỏ máy.
* Chú ý:
- Máy biến áp tự ngẫu 3 pha hạ áp chỉ áp dụngtrong phạm vi điện thế (dưới 500V) không được dùngtrong hệ thống điện cao thế vì sơ cấp và thứ cấpđược thông mạch với nhau nên dễ gây nguy hiểm
- Máy luôn được đấu theo sơ đồ Y/Y
- Vì máy có hiệu suất tương đối cao nên ta có:
P1(3pha) = P2 (3 pha) = P3pha
2 Sơ đồ máy biến áp 3 pha tự ngẫu hạ áp:
Trang 113 Các thông số định mức của máy.
- Máy biến áp do Công ty thương mại và phát triểncông nghiệp Ngân Giang sản xuất có:
+ Điện áp sơ cấp định mức Ud1đm = 380V
+ Điện áp thứ cấp định mức Ud2đm = 220V
+ Dòng điện định mức Idm = 10A
+ Tần số dòng điện định mức f đm = 50Hz
4 Tính toán các số liệu dây của Máy Biến Aïp tự ngẫu 3 pha Hạ Aïp.
Từ các thông số của lõi thép 3 pha có tiết diệnmỗi trụ đo được với bề rộng a = 4 cm, chiều dài xếpthép b = 5 cm, mật đồ từ B = 10.000g, = 4 Dùng đểquấn một Máy Biến Aïp tự ngẫu 3 pha hạ áp có Ud1 =380V, Ud2 = 220V
+ Tính công suất tối đa của phụ tải cần dùng
+ Các số liệu dây để quấn
Giải:
+ Tiết diện tác dụng của lõi thép:
St = 18 , 1
1 , 1
5 4 1 , 1 1
x axb
S d
(cm2)+ Công suất biến mỗi pha máy đạt được:
10
10 2 , 1
1 , 18 10
2 , 1
2
4 4 2
B x
380 5
,
U U
U
dthấp dcao
Trang 12P(3pha) = P(1pha) x 3 = 540,3 x3 = 1620,0(VA)
+ Số vòng vôn chung :
18,1
x 10
x 50
x 4,44
10 S
x B
x f
x 4,44
10
4 8
U d
+ Điện thế pha thứ cấp :
Up2 = 127 ( )
3
220 3
U d
+ Số vòng đoạn dây ab :
Nab = W x (Up2 = 2,5 x 127 = 318 (Vòng)
+ Số vòng đoạn dây bc:
Nbc = W x (Up2 - Up2) = 2,5 x (220 - 127) = 233 (vòng).+ Dòng điện pha sơ cấp:
IpI = IdI = 2 , 46
380 3
9 , 1620
) 3 (
x xU
P
d
pha
(A)+ Dòng điện pha thứ cấp:
Ip2 = Id2 = 4 , 25
220 3
9 , 1620
) 3 (
x xU
Trang 13+ Cỡ dây của đoạn chung ab:
rab = 0 , 44
4
79 , 1
l
(mm2)+ Đường kính của đoạn dây sơ:
dab = 0 , 75
14 , 3
44 , 0 4
dbc = 0 , 79
14 , 3
62 , 0 4
Trang 14PHẦN III
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY
TIỆN T1 - 8A
I MẠCH ĐIỆN MÁY TIỆN.
1 Khái niệm chung:
Máy tiện có rất nhiều loại: máy tiện vít, máytiện vạn năng, máy tiện tự động và bán tự động,máy tiện chuyên dùng, máy tiện đứng
Chuyển động đứng của máy tiện làm việc ở chếđộ dài hạn, đó là chuyển động quay của mâm cặp,chuyển động tịnh tiến liên tục của bàn giao Các chuyểnđộng phụ gồm chuyển động nhanh đầu dao và ụ sau,kéo phôi, bơm nước, nâng hạ xà, kẹp và nới xà
Ở các máy cỡ nhỏ, người ta thường dùng động cơlồng sóc để kéo các truyền động cơ bản Loại động cơnày có ưu điểm về mặt kinh tế, đơn giản và đặc tính cơcứng Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp cơ khí, trongphạm vi không rộng lắm Khi máy yêu cầu phạm vi tốcđộ rộng thường sử dụng động cơ lồng sóc hai mặtnhiều tốc độ
Một trong những đặc điểm của máy tiện cỡ nặnglà yêu cầu điều chỉnh tốc độ trơn trong phạm vi rộng
Vì vậy, phần nhiều người ta dùng động cơ điện mộtchiều kết hợp với hộp tốc độ 3-4 cấp Điều chỉnh tốcđộ được thực hiện bằng cách thay đổi từ thông động
cơ, hoặc bằng phương pháp điều chỉnh hai vùng
Ở các máy cở nhỏ và cỡ trung bình chuyển độngchính và chuyển động ăn giao được thực hiện từ cácđộng cơ Ơí các máy tiện đứng và ở các máy tiện có
Trang 15khoảng cách giữa các tâm lớn hơn 8 mét truyền động ăngiao thường do một động cơ riêng kéo; khi đó kết cấu cơkhí của máy sẽ đơn giản dễ khống chế máy, điều chỉnhđược lượng ăn giao độc lập với tốc độ trục chính vàdễ dàng lựa chọn chế độ cắt gọt tối ưu.
Các truyền động phụ không yêu cầu cao về điềuchỉnh tốc độ và khống chế quá trình quá độ, nênthường dùng động cơ lồng sóc một tốc độ Ơí máytiện rơvonve máy tiện vít và máy tiện hiện đại nóichung thường các chuyển động phụ được tự độnghóa
2 Đặc điểm công nghệ.
Nhóm máy tiện rất đa dạng, gồm các máy tiệnđơn giản, máy tiện vạn năng, chuyên dùng, máy tiệnđứng Trên máy tiện có thể thực hiện được nhiềucông nghệ tiện khác nhau: Tiện trụ ngoài, tiện trụtrong, tiện mặt đầu, tiện côn, tiện định hình Trên máytiện cũng có thể thực hiện doa, khoen và ren bằng các
do cắt, dao doa, taro ren Kích thước gia công trên máytiện có thể từ cỡ vài mili đến hàng chục mét (Trên máytiện đừng)
Dạng bên ngoài của máy tiện như hình 5-2 Trênthân máy 1 đặt ụ trước 2, trong đó có trục chính quaychi tiết Trên gờ được đặt bàn dao 3 và ụ sau 4 bàn giaothực hiện sự di chuyển dao cắt dọc và ngang so vớichi tiết Ơí ụ sau đặt mũi chống tâm dùng để giữ chặtchi tiết dài trong quá trình gia công, hoặc để giá mũikhoan, mũi doa khi khoan, doa chi tiết
Trang 161
Trang 17Sơ đồ gia công tiện như hình 5-2 Ơí máy tiện,chuyển động quay chi tiết với tốc độ gốc ct là chuyểnđộng chính, chuyển động di chuyển của dao 2 là chuyểnđộng ăn dao Chuyển động ăn dao có thể là ăn dao dọc,nếu giao di chuyển dọc chi tiết (tiện dọc) hoặc ăn daongang, nếu dao di chuyển ngang (hướng kính) chi tiết.Chuyển động phụ gồm có tiết nới xà, trụ, di chuyểnnhanh của dao, bơm nước, hút phôi.
II SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY TIỆN T1-8A.
1 Trang bị điện của máy tiện T1-8A.
Đây là máy tiện vạn năng được cải tiến từ máytiện T616 do Nhà máy công cụ số 1 - Việt Nam sản xuất.Loại này sử dụng phương pháp bơm dầu nhờ lượngvăng ra từ các bánh răng sau đó tự bôi trơn hệ thốngnên không sử dụng động cơ bơm dầu
2 Trang thiết bị điện của mạch
Trang 18- Rơ le trung gian Rtg.
Đèn chiếu sáng ĐCS
- Đèn báo hiệu ĐH
+ Nguyên lý hoạt động
* Đóng công tắc 3 ~ H1cấp điện cho mạch độnglực đồng thời cấp điện cho mạch điều khiển thông quaMBA BA
Ấn nút ấn M để mở máy, cấp nguồn cho rơ letrung gian Rtg, tiếp điểm thường mở của rơ le trung gian đónglại có nhiệm vụ duy trì dòng điện khi ta thả nút M
Gạt tay gạt CM1 về vị trí 1 Cuộn K1 có điệnđóng tiếp điểm K1 trên mạch động lực, động cơ chạytheo chiều thuận Gạt tay gạt CM1 về vị trí 2, cuộn K2có điện sẽ đóng tiếp điểm K2 đồng thời mở tiếp điểmK1 trên mạch động lực, động cơ hoạt động theo chiềunghịch
Gạt công tắc CM2 về vị trí 1, cuộn K3 có điệnsẽ đóng tiếp điểm K3 trên mạch động lực, động cơ sẽđóng theo kiểu với tốc độ 1500V/phút Gạt công tắcCM2 về vị trí 2, cuộn K4, K5 có điện sẽ đóng các tiếpđiểm sẽ đóng các tiếp điểm K4, K5 đồng thời mở tiếpđiểm K3 trên mạch động lực Động cơ làm việc theochế độ Y/Y với vận tốc 3000 vòng/ phút
Khi muốn dừng động cơ, ta ấn nút D, ngắtnguồn cung cấp cho K1 hoặc K2 và Rtg, mở tiếp điểm K1hoặc K2 trên mạch động lực để ngắt nguồn điện cung
Trang 19cấp cho động cơ Đồng thời cấp nguồn cho cuộn K6 vàRth, đóng tiếp điểm K6 cấp nguồn 1 chiều 24V cho động
cơ làm giảm tốc độ động cơ Sau một thời gian cài đặt,Rth mở tiếp điểm thường đóng các nguồn cung cấp choK6 kết thúc quá trình hãm
LỜI KẾT
Trên đây là toàn bộ bản báo cáo về kết quả thựctập sau 2 tháng tại xưởng điện của trường Cao ĐẳngCông Nghệ và là kết quả sau 2 năm học tập tại trường.Trong bản báo cáo này chắc chắn sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót và hạn chế, vì thế em mong các thầy
cô giáo sẽ tận tình chỉ bảo em trong thời gian còn lại ởtrường Đồng thời bản thân em sẽ đúc rút thêm kinhnghiệm trong quá trình làm việc sau này
Em xin gửi tới lời cảm ơn chân thành nhất tới toànthể thầy cô giáo trong khoa điện của trường Cao ĐẳngCông Nghệ và đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắcnhất tới thầy giáo chủ nhiệm đồng thời là giáo viênhướng dẫn là thầy Trần Minh Hùng Xin chúc tất cả cácthầy cô trong khoa điện của trường và thầy giáo chủnhiệm Trần Minh Hùng luôn luôn mạnh khỏe và thành côngtrong cuộc sống
Đà Nẵng, Ngày tháng 06 năm 2009
Sinh viên
thực hiện Hoàng Duy
Hải
Trang 202 Chức năng của các phòng ban:
2.1 Ban giám hiệu:
2.2 Phòng Đào Tạo.
2.3 Phòng công tác Học sinh, sinh viên.
2.4 Phòng tài vụ.
2.5 Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 2.6 Xưởng Thực hành điện.
3 Sơ đồ bố trí của xưởng điện 2:
CHƯƠNG II : PHỤC HỒI SỮA CHỮA MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3 PHA HẠ ÁP
1 Cấu tạo:
1.1 Lõi thép:
1.2 Dây quấn.
1.3 Vỏ máy:
2 Sơ đồ máy biến áp 3 pha tự ngẫu hạ áp:
3 Các thông số định mức của máy.
4 Tính toán các số liệu dây của Máy Biến Aïp tự ngẫu 3 pha Hạ Aïp.