BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

50 641 6
BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU  Thực  tập  tốt  nghiệp  là  hoạt  động  cần  thiết  cho  sinh  viên  chuẩn  bị  tốt  nghiệp nói chung và sinh viên khoa Điện­Điện cơng nghiệp nói riêng. Q trình  thực tập rất quan trọng, giúp  cho sinh  viên thu thập những kiến thức thực tế rất  hữu ích cho những bước tiến theo dựa heo  nền tảng kiến thức đã tích lũy được  khi  còn  ngồi  trên  ghế  nhà  trường.  Để  đạt  được  mục  đích  đó,  em  đã  lựa chọn  thực tập tại cơng ty  thương mại và dịch vụ Việt  An và tích lũy kiến thức, kinh  nghiệm  thực  tế.  Trong  q  trình  thực  tập  em  đã  nhận  được  sự  giúp đỡ và chỉ  bảo  tận tình của các anh chị trong cơng ty  đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình trong  q  trình thực tập. Khi thực tập ở cơng ty em đã thu thập được nhiều kiến thức  thực tế về ngành điện em đang  theo học bên cạnh đó làm quen với các dụng cụ  vật  liệu  trong nghành.  Thơng qua các tài liệu thu thập được em đã sàng lọc so  sánh, phân tích cùng với những kiến thức em học được trong q trình thực tập  để tổng hợp lên bài viết này.    Em  xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lương Cơng Vũ đã hướng dẫn và chỉ  bảo  tận  tình trong q trình thực tập  cũng như làm báo cáo thực  tập tổng  hợp.  Qua bài viết  này em cũng xin được  gửi lời cảm ơn  chân thành tới cơng ty Việt  An các anh, chú đã giúp đỡ  hướng dẫn,  cung  cấp tài liệu để em hồn thành bài  báo cáo này một cách tốt nhất.          2  CHƯƠNG 1  TỔNG QUAN CƠNG TY TNHH TM & DV VIỆT AN  1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH TM & DV VIỆT AN  1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển  Tên doanh nghiệp : Cơng Ty TNHH TM & DV Việt An  Địa chỉ : 89/11 Vân Đồn, Nha Trang, Khánh Hòa  Điện thoại : (058)3870444  Email : vietanpccc@gmail.com  Hình thức sở hữu  : Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn  1.1.2. Sơ đồ tổ chức                 a) Giám đốc  Người lãnh đạo điều hành mọi hoạt động và có quyết định cao nhất trong Cơng  Ty.  b) Phòng kinh doanh  3  Chức  năng  hoạt  động  của  phòng  kinh doanh là: trưng bày các thiết bị nội thất  trong nhà, thiết bị phòng tắm, các thiết bị điện   c) Phòng kĩ thuật:  Các  hoạt  động  chính  của  phòng  kĩ  thuật  là:  hỗ  trợ  khách  hàng,  thi  cơng  xây  dựng, lắp đặt các thiết bị cho khách hàng. Kiểm tra thiết bị trước khi xuất hàng,  ngồi ra phòng kĩ thuật còn sửa chữa, bảo trì những cơng trình có nhu cầu   1.1.3. Lĩnh vực hoạt động của cơng ty  Cơng  ty  thương  mại  và  dịch  vụ  Việt An là cơng ty chun  thiết kế, cung cấp,  thi cơng, bảo trì các hang mục sau :  ● ● ● ● ● ● Hệ thống tổng đài điện thoại, mạng máy tính  Hệ thống chống trộm, camera quan sát, truyền hình cáp  Hệ thống thơng gió, hút khói, điều hòa khơng khí  Hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động, chống sét   Hệ thống điện cấp thốt nước cơng trình  Hệ thống điều khiển tự động cơng nghiệp  CT TNHH Việt An là 1 cơng ty hoạt động chủ yếu trong địa bàn thành phố Nha  Trang. Tuy là  1 cơng ty TNHH  có  quy mơ hoạt động khơng lớn lắm nhưng đội  ngũ nhân viên của cơng ty giàu kinh nghiệm, có thái độ làm việc nhiệt tình, tinh  thần  trách  nhiệm cơng việc cao. Mỗi nhân  viên đều có khả năng độc  lập trong  khả  năng  làm  việc  chính  vì  thế  cơng  ty  ngày  càng  phát  triển  lớn  mạnh  hơn,  đóng vài trò tích cực trong việc phát triển cơ cấu hạ tầng của tỉnh nhà.    4  CHƯƠNG 2  GIỚI THIỆU SÉT, TÁC HẠI VÀ CÁCH PHỊNG CHỐNG  2.1. SÉT  2.1.1. ​ Sự hình thành sét​    Sét  là  một  dạng  phóng  điện  tia  lửa   trong  khơng  khí  với  khoảng cách rất lớn.  Q  trình  phóng  điện  có  thể  xảy  ra  trong  đám  mây  giơng,  giữa các  đám mây  với nhau và giữa đám mây với  đất. Ở đây ta chỉ xét sự phóng điện giữa mây và  đất.  Có hai loại mây giơng :         +  Giơng  nhiệt:  Hình  thành  từ  các  luồng  khí  nóng  ẩm  bốc  lên  do  sự  đốt  nóng của ánh nắng mặt trời.        +  Giơng  front:  Hình  thành  do  sự  gặp  nhau  của  những  luồng  khơng  khí  nóng ẩm với luồng khơng khí năng.  Sau khi đạt độ cao  nhất định (khoảng vài km trở lên, vùng nhiệt độ âm) luồng  khơng  khí   ẩm  này  bị  lạnh  đi,  hơi  nước  ngưng  tụ  thành  những  giọt  nước  li  ti  hoặc thành các tinh thể băng và tạo thành các đám mây dơng.  Theo  kết  quả  quan  trắc  từ 80 ­ 90% các đám mây giơng tích điện tích âm bên  dưới.  2.1.2. ​  Các giai đoạn phát triển của sét   a) Giai đoạn phóng tia tiên đạo :  Ban đầu xuất phát từ mây giơng một tia tiên đạo sáng mờ, phát triển thành từng  5​ 6​ đợt gián đoạn  về  phía mặt đất, với tốc độ trung bình khoảng 10​  ­ 10​ m/s. Kênh  13​ 14​ 3​ tiên  đạo  là  một  dòng  plasma  mật  độ  điện  khoảng  10​ ¸  10​ion/m​ ,  một  phần  điện  tích  âm  của  mây  giơng tràn vào kênh và phân bố tương đối  đều dọc theo  chiều dài của nó.  Thời gian phát triển của tia tiên đạo mỗi đợt kéo dài trung bình khoảng 1ms.  Thời gian tạm ngưng phát triển giữa 2 đợt khoảng 30 ­ 90ms.  5   Đường  đi  của  tia tiên  đạo trong thời gian này khơng phụ thuộc  vào tình  trạng  mặt  đất và các vật trên mặt đất, do đó nó gần như hướng thẳng về phía mặt đất.  Cho  đến  khi  tia  tiên  đạo  đạt  đến độ cao định hướng thì mới bị ảnh hưởng bởi  các vùng điện tích tập trung dưới mặt đất.  b) Giai đoạn hình thành khu vực ion hóa :  Dưới  tác  dụng  của điện trường tạo nên bởi điện tích của mây giơng và điện tích  trong kênh tiên đạo, sẽ có  sự tập  trung điện tích trái dấu trên vùng mặt đất phía  dưới  đám  mây  giơng.  Nếu  vùng  đất  phía  dưới  có  điện  dẫn  đồng  nhất  thì  nơi  điện   tích tập trung sẽ nằm trực tiếp dưới kênh tiên đạo, nếu vùng đất phía dưới  có điện dẫn khác nhau thì điện tích chủ yếu tập trung ở vùng kế cận nơi có điện  dẫn  cao  như  vùng  quặng  kim  loại,  vùng  đất  ẩm, ao  hồ, sơng ngòi, vùng nước  ngầm,  kết  cấu  kim  loại  các  tòa  nhà  cao  tầng,  cột  điện,  cây  cao  bị  ướt  trong  mưa   chính  các  vùng  điện  tích  tập  trung này sẽ định hướng hướng phát triển  của  tia  tiên đạo hướng xuống khi nó đạt đến độ cao định hướng, tia tiên đạo sẽ  phát  triển  theo  hướng  có  điện  trường  lớn nhất. Do đó các  vùng  tập trung điện  tích sẽ là nơi sét đánh vào.  Ở những vật dẫn có độ cao như các nhà cao tầng, cột angten các đài phát thì từ  đỉnh  của  nó  nơi  các  diện  tích  trái  dấu  tập  trung  nhiều  cũng  sẽ đồng thời xuất  hiện  dòng  tiên  đạo  phát  triển   hướng  lên  đám  mây  giơng.  Chiều dài của  kênh  tiên  đạo từ dưới lên này tăng theo độ cao của  vật dẫn và tạo điều kiện dễ dàng  cho sự định hướng của sét vào vật dẫn đó.  Người  ta  lợi  dụng  tính  chất  chọn  của  sét  để  bảo  vệ chống sét đánh thẳng cho  các cơng trình bằng cách dùng các thanh kim loại hay dây thu sét bằng kim loại  được  nối  đất  tốt,  đặt  cao hơn cơng trình cần  bảo vệ để hướng sét đánh vào đó  mà khơng phóng vào cơng trình.  Khi tia  tiên đạo  hướng xuống gần mặt đất hay  tia tiên đạo hướng lên, thì trong  khoảng cách khí ở giữa do cường độ điện trường tăng cao gây lên ion hóa mãnh  liệt, dẫn  đến sự hình  thành một dòng plasma có mật độ điện tích cao hơn nhiều  so với mật độ điện tích của tia tiên đạo, điện dẫn của nó tăng lên hàng trăm lần.  c) Giai đoạn phóng điện ngược :  Do  điện  dẫn  của  nó  tăng  cao  như  vậy  nên  điện  tích  cảm  ứng  tràn  vào  dòng  ngược  mang  điện  thế của đất  làm cho  cường độ trường đầu dòng tăng lên gây  16​ 19​ 3  ion  hóa  mãnh  liệt  và  cứ  như  vậy  dòng  plasma  điện  dẫn cao 10​  ­ 10​  ion/m​ tiếp  tục phát  triển ngược lên trên theo  đường dọn sẵn bởi kênh tiên đạo. Đây là  6  sự phóng điện ngược hay phóng điện  chủ yếu. Vì mật độ điện tích caođốt nóng  mãnh liệt cho nên tia phóng điện chủ yếu sáng chói ( đó chính là chớp ).  7​ Tốc  độ  phát  triển  của  kênh  phóng  điện  ngược  vào  khoảng  1,5    10​  ¸  8 ​ 1,5.10​  m/s tức là nhanh  gấp trên trăm lần tốc độ phát triển của kênh tiên đạo.  Khi kênh  phóng điện chủ yếu lên tới  đám mây thì số điện  tích còn lại của đám  mây  sẽ  theo  kênh  phóng  điện  chạy  xuống  đất  và  tạo  nên  dòng  điện  có  trị  số  nhất định.  Kết  quả quan trắc cho thấy rằng: phóng điện sét thường xảy ra nhiều lần kế tiếp  nhau  trung  bình  là  3  lần.  Các  lần  phóng  điện  sau  có  dòng  tiên  đạo  phát  triển  liên  tục  (  khơng phải từng đợt như lần đầu ), khơng phân nhánh và  theo  đúng  6​ qũy đạo của lần đầu nhưng với tốc độ cao hơn ( 2. 10​ m/s). Điều này được giải  thích: đám mây giơng có thể có nhiều trung tâm điện tích khác nhau hình thành  do  các  dòng  khơng  khí  xốy  trong  mây.  Lần  phóng  điện  đầu  tiên  dĩ  nhiên sẽ  xảy  ra giữa đất và trung tâm điện tích có cường độ điện trường cao nhất. Trong  giai  đoạn  phóng điện tiên đạo thì hiệu  điện thế giữa các trung tâm này vơí các  trung  tâm  khác  khơng  thay  đổi  và  ít  có  ảnh  hưởng  qua  lại.  Nhưng  khi  kênh  phóng  điện  chủ  yếu  đã  lên  đến  mây  thì  trung  tâm  điện  tích  đầu  tiên của đám  mây  thực  tế  mang  điện  thế  của  đất,  điều  này làm cho  hiệu thế  giữa trung tâm  điện  tích  đã  phóng  tới  trung  tâm  điện  thế  lân  cận  tăng  lên  và  có  thể  dẫn  đến  phóng điện giữa chúng với nhau. Trong khi  đó  thì  kênh phóng điện cũ vẫn còn  một điện dẫn nhất  định do sự khử ion  chưa hồn tồn, nên phóng điện tiên đạo  lần sau theo đúng quỹ đạo đó, liên tục và với tốc độ lớn hơn lần đầu.  2.1.3. ​ Các thơng số sét   Khi tính tốn bảo vệ chống sét các thơng số chính cần chú ý là dòng điện sét có  phạm vi rất rộng, biên độ dòng sét  có  thể lên tới  200­300 KA. Tuy nhiên phần  lớn tường  hợp  gặp sét đánh ở trị số 50 KA, sét có dòng điện từ 100 KA trở lên  rất hiếm xảy ra. Do đó tính tốn dòng điện sét thường lấy dòng điện sét bằng 50  KA.  Dòng điện sét có dạng một  sóng  xung. Thường trong khoảng vài ba micro giây  dòng  điện tăng  nhanh đến trị số cực đại  tạo thành phần đầu sóng, sau đó giảm  chậm trong khoảng 20  ­ 100 ms tạo nên phần đi sóng.  Các thơng số chủ yếu :  ● Biên độ dòng sét : là giá trị lớn nhất của dòng điện sét.  7  ● Thời  gian đầu sóng  (t​ ) :  là thời gian dòng sét tăng từ 0 đến giá trị cực  ds​ đại.  ●  Độ dốc dòng điện sét : a = di​ /dt  s​ ● Độ  dài  dòng  điện  sét  (t​ )  :  là  thời  gian  từ  đầu  dòng  điện  sét  đến  khi  s​ dòng điện giảm bằng 1/2 biên độ.  a)  Biên độ dòng sét và xác suất xuất hiện :  Dòng điện sét có trị số lớn nhất vào lúc kênh phóng điện chủ yếu đến trung tâm  điện tích của đám mây giơng. Để đo biên độ dòng sét người ta dùng rộng rãi hệ  thống điện thiết bị ghi từ.  Xác suất xuất hiện dòng sét có thể tính gần đúng theo cơng thức :  ­Is/26​ ­is/60 ●  Cho vùng đồng bằng : V​  = e​  = 10​   I​ ­Is/30 ●  Cho vùng núi cao : V​  = 10​   I​ b) Độ dốc đầu sóng dòng điện sét (a) và xác suất xuất hiện :  Để đo độ dốc dòng điện sét  người ta thường dùng một khung bằng dây dẫn nối  vào một hoa điện kế.  Xác suất xuất hiện độ dốc có thể tính theo:  ­a/15,7​  ­a/36 + Cho vùng đồng bằng : V​  = e​  = 10​   a​ ­a/18 + Cho vùng núi cao : V​  = 10​   a​ c) Cường độ hoạt động của sét :  Cường độ hoạt động của sét được  biểu thị bằng số ngày trung bình có dơng sét  hàng năm hoặc bằng tổng số giờ trung bình có dơng sét hàng năm.  Số lần sét đánh trong một năm vào cơng trình :                                ( W+3h​ )(L+3h​ )n  x​ x​                         N =  ¾¾¾¾¾¾¾                                           10​   trong đó :  8  W: chiều rộng của cơng trình   L:chiều dài của cơng trình   h​ :chiều cao tính tốn của cơng trình  x​ 2​  n:số lần sét đánh trung bình trên 1km​  trong năm xảy ra ở địa phương       Mật  độ  của  sét  là  số lần sét đánh trung bình trên  một đơn vị diện  tích mặt  đất  2​ (1km​ ) trong một ngày sét.  Cường độ sét cũng như mật độ sét thay đổi theo vùng lãnh thổ.    2.1.4. Các tác hại do sét   a) Khi sét đánh trực tiếp :  ● Do năng lượng của một cú sét lớn nên sức phá hoại của nó rất lớn khi  một cơng  trình  bị sét đánh trực tiếp có thể bị ảnh hưởng đến độ bền cơ  khí,  cơ  học  của  các  thiết  bị  trong  cơng  trình, nó có thể phá  hủy cơng  trình, gây cháy nổ trong đó :  ● Biên  độ  dòng  sét  ảnh  hưởng  vấn  đề  quá  điện  áp  xung  và  ảnh  hưởng  đến độ bền cơ khí của các thiết bị trong cơng trình.  ● Thời  gian  xung  sét  ảnh  hưởng  đến  vấn  đề  quá  điện  áp  xung  trên các  thiết bị.  ● Thời  gian  tồn  tại  của  xung   sét  thì  ảnh  hưởng  đến  độ  bền cơ học của  các thiết bị hay cơng trình bị sét đánh.  Ngồi  ra, khả  năng cháy nổ cũng xảy ra rất cao  đối với cơng  trình  bị sét đánh  trực tiếp.  b) Ảnh hưởng do sự lan truyền sóng điện từ gây bởi dòng điện sét :  Khi  xảy  ra  phóng  điện  sét  sẽ gây nên một sóng điện từ  tỏa ra  xung  quanh với  tốc  độ  rất  lớn,  trong  khơng  khí  tốc  độ  của  nó  tương  đương  tốc  độ  ánh  sáng.  Sóng  điện  từ  truyền  vào  cơng  trình  theo  các  đường  dây  điện  lực,  thơng  tin   gây  q điện áp tác dụng lên các thiết bị trong cơng trình, gây hư hỏng đặc biệt  9  đối  với  các  thiết  bị  nhạy  cảm:  thiết  bị  điện  tử,  máy  tính  cũng  như mạng máy  tính   gây ra những thiệt hại rất lớn.  2.2.  CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỊNG CHỐNG  Các tác hại do sét gây  ra rất lớn nên  đặt ra vấn đề phòng chống sét, mà ngun  lý cơ bản dựa vào đặc tính chọn lọc điểm đánh của sét.  Rõ ràng rằng,  tia  tiên đạo  hướng lên  càng sớm thì nó sẽ gặp tia tiên đạo hướng  xuống càng sớm và bắt đầu một cú sét cũng như xác định điểm bị sét đánh. Một  kim thu sét có các điều kiện thích hợp sẽ khởi đầu tia phóng điện lên, bao gồm :  ● ● ● ●   Hình dạng của kim (nhọn).  Sự tồn tại các electron ban đầu đúng thời điểm.  Sức mạnh của trường điện từ.  Hiệu quả của hệ thống nối đất.  2.2.1. Chống sét đánh trực tiếp   Có hai loại bảo vệ chính trong việc chống sét đánh trực tiếp:  ● Thanh chống sét (thanh đơn giản hay thanh với thiết bị kích).  ● Đai và lưới thu sét.  Một hệ thống chống sét dùng kim gồm :  ● Kim thu sét gắn trên đỉnh của một cột nâng đặt trên đỉnh cao nhất của  tòa nhà được bảo vệ.  ● Một hay hai dây dẫn xuống nối từ kim xuống đất.  ● Một hay hai hệ thống nối đất để tản dòng điện sét vào đất.  a) Kim Franklin (kim đơn giản) :  Có  phạm  vi  bảo vệ nhỏ, hình dáng  bên ngồi khơng hấp dẫn, khó khăn và tốn  nhiều  thời  gian  để  đặt  trang  thiết  bị, ít tin tưởng trong vận hành, mức  độ  hiệu  quả khơng rõ rệt, khá đắt tiền.  10  b)  Kim với thiết bị kích :  Có  nhiều  loại  của  nhiều  hãng  khác  nhau,  trong  phạm  vi  đề tài này  chỉ đề cập  đến  kim   PREVECTRON  một  sản  phẩm  của  hãng  INDELEC  (Pháp).  PREVECTRON là một thiết bị  thu sét tạo tia tiên  đạo, với một thiết bị tự động  kích phóng điện tích. Nó được dùng khi đòi hỏi một vùng bảo vệ rộng.  Đai và lưới chống sét :  Hệ thống  bảo vệ này được thành lập từ một mạng lưới kim nhỏ (30 ­ 50cm) và  các dây dẫn dọc hay ngang  được nối với một số điện cực đất. Hệ thống này chỉ  bảo vệ khép kín cho một tòa nhà.  2.2.2.  Chống ảnh hưởng của sét lan truyền   Để chống ảnh hưởng lan truyền từ dây điện  lực  hay thơng tin, người  ta lắp đặt  một hệ thống cắt và lọc sét trước khi các đường dây này đi vào cơng trình.      36  3.1.3. Mạng nối đất  a) Điện trở nối đất  Cực  nối đất phải được kết nối với mỗi dây xuống. Mỗi cực phải có điện trở (đo  bằng Ω) khơng  vượt  q 10 nhân với số cực nối đất được  bố  trí   Tất  cả mạng  nối đất  nên có điện trở nối đất tổng  hợp khơng vượt q 10 Ω và khơng kể đến  bất kỳ một liên kết  nào với các thiết bị khác. Nếu điện trở của tồn bộ hệ thống  chống  sét  vượt  quá  10  Ω,  có  thể giảm giá trị đó bằng cách  kéo dài hoặc thêm  vào  các  điện  cực  hoặc  bằng  cách liên kết các cực  nối đất riêng rẽ của các  dây  xuống  với  một  dây  dẫn  được  đặt  sâu  ít  nhất  0,6m  dưới  mặt đất, đơi khi được  gọi là cực nối  đất mạch vòng . Các cực nối đất mạch vòng nên được bố trí bên  dưới các thiết bị đầu vào cơng trình.   Việc chơn các cực nối đất mạch vòng như trên được xem như một phần khơng  tách rời của mạng nối đất  và phải được xét đến khi đánh giá giá trị điện trở nối  đất tổng thể của hệ thống được lắp đặt.   Trong  kết  cấu  khung  thép,  các  cấu  kiện  của  khung  thép  thường được  liên kết  chắc  chắn đảm  bảo có thể sử dụng như các dây xuống. Phần thấp nhất  của kết  cấu  nên  được  nối  đất  một  cách  thỏa  đáng.  Trong  hầu  hết  các trường hợp,  các  móng của cơng trình  sẽ có điện trở nối đất thấp phù hợp mà khơng cần các cực  nối đất  khác, đặc  biệt nếu  móng của cơng trình bao gồm cả các cọc có cốt thép.  Việc  đo  điện  trở  nối  đất  của các  móng vừa mới hồn thành sẽ quyết định liệu  bản  thân  móng  đã  đảm  bảo chưa hay có cần thêm các cực  nối đất. Nếu chỉ  sử  dụng móng để nối  đất,  cần có các biện pháp nối từng cấu kiện thẳng đứng của  kết cấu thép với nền đất tạo bởi cốt thép trong móng bê tơng.  b)  Tầm quan trọng của việc làm giảm điện trở nối đất  Việc  làm  giảm  giá  trị  điện  trở  nối  đất  xuống  dưới  10  tạo  thuận  lợi  cho  việc  giảm chênh  lệch điện thế xung quanh các cực nối đất khi tiêu tán dòng điện sét.  37  Nó  có  thể  làm  giảm  nguy  cơ  lan truyền sét vào kim loại trong hoặc trên cơng  trình .    c) Mạng nối đất chung cho mọi thiết bị  Nên sử  dụng  mạng nối đất chung  cho hệ thống chống sét và mọi thiết bị khác.  Mạng  nối đất cần phù hợp với những đề xuất trong tiêu chuẩn này và cũng cần  tuân  theo  các  quy  định  áp dụng cho  các thiết  bị có liên quan.  Điện trở nối đất  trong  trường  hợp  này  cần  có  giá  trị  thấp  nhất  đáp  ứng  bất cứ thiết bị riêng lẻ  nào.  3.1.4. Cực nối đất  Khi sử dụng các  thanh để nối đất, trừ nền đá, chúng nên được đóng vào lớp đất  khơng  phải  đất  đắp,  đất  lấp  hoặc  là  loại  đất dễ bị khơ (theo mùa hay do nhiệt  tỏa ra từ các thiết bị, nhà máy).  Khi sử dụng các thanh nối đất, chúng nên được  đóng  vào  đất  ngay  bên  dưới  cơng  trình  và  càng  gần  dây  xuống  càng  tốt.  Thi  cơng  các  thanh  nối  đất xa cơng trình thường là khơng cần  thiết và khơng kinh  tế.  Khi các điều kiện về đất là thuận lợi  cho việc  sử dụng các thanh đứng song  song  với  nhau,  sự  giảm  bớt  điện  trở  nối  đất  là  nhỏ  khi  khoảng  cách  giữa các  thanh nhỏ hơn chiều dài đóng vào đất. Trong q trình đóng các thanh vào đất,  nên  tiến  hành  đo  điện  trở  nối  đất.  Làm  như  vậy  sẽ  biết  được  trạng  thái  ở  đó  khơng cần phải giảm tiếp điện trở nữa, đặc biệt khi đóng các thanh dài.  Điểm  kết  nối  với  mạng  nối  đất  phải  có  khả  năng  di  dời  và  dễ  dàng  tiếp  cận  được  từ  trên  mặt  đất  để  thuận  tiện cho việc kiểm tra, đo đạc và bảo  dưỡng hệ  thống chống sét.  Nếu nằm dưới mặt đất, điểm kết nối nên  được đặt trong một  cái hố hoặc cống được xây dựng cho mục đích kiểm tra. Tuy nhiên, có thể chấp  nhận  các  bố  trí đơn giản trong một số  trường  hợp  ví dụ như lắp hệ thống nhỏ,  mạng  nối  đất  sâu  hơn  bình  thường  hoặc  các  trường  hợp  khác  phụ  thuộc  vào  điều kiện hiện trường.  38              39    Hình 14. Hệ thống chống sét cho nhà cao tầng (trên 20m), thể hiện bộ phận thu  sét, dây xuống liên kết với các bộ phận nhơ lên trên mái        3.1.5. Kiểm tra và đo đạc  a) Kiểm tra  Tồn bộ hệ thống chống sét nên được một người có trình độ chun mơn thích  hợp  kiểm  tra  kỹ  bằng  mắt  thường  trong  suốt  q  trình  lắp  đặt,  sau  khi  hồn  thành và sau  khi thay đổi hoặc mở rộng, để xác nhận rằng chúng được làm tn  thủ  theo  tiêu  chuẩn này. Việc kiểm tra nên  được tiến hành định kỳ, tốt nhất  là  khơng q 12 tháng. Đối  với các khu vực có điều kiện khí hậu khắc nghiệt nên  tăng tần suất kiểm tra.   Thêm  nữa,  trạng  thái  cơ  học  của  tất  cả  các  dây  dẫn,  liên  kết,  mối  nối  và  các  điện cực đất (bao gồm các điện cực tham chiếu) nên được kiểm tra và ghi chép  lại.  Nếu  với  bất  kỳ  lý  do  nào,  như do các công việc khác  tại  công  trường tạm  thời  khơng  thể  xem  xét  các  phần  lắp đặt  cụ  thể thì cũng nên ghi chép lại điều  đó.   Trong  suốt quá trình  xem xét  định kỳ hệ thống  chống sét, việc ghép nối bất kỳ  bộ  phận  bổ  sung  nào mới  nên được kiểm tra để đảm bảo rằng nó phù  hợp  với  những quy định của tiêu chuẩn này.  b) Đo đạc  40  Khi hồn  thành q trình lắp đặt  hoặc bất  cứ chỉnh sửa nào, nên thực hiện  các phép đo cách ly và kết hợp và hoặc các kiểm tra sau đây. Các kết quả được  ghi trong sổ theo dõi hệ thống chống sét:  ● Điện  trở  nối  đất  của  mỗi điện cực đất cục  bộ  với đất  và  bổ  sung  điện  trở nối đất của hệ thống nối đất hoàn chỉnh.  ● Mỗi điện  cực đất cục bộ nên được đo tách  biệt với điểm kiểm tra giữa  dây xuống và điện cực đất trong vị trí tách rời (phép đo cách ly).  ● Tiến hành đo tại điểm đo ở vị trí  nối (phép đo kết hợp). Nếu có bất kỳ  sự  khác  biệt  đáng  kể  trong  các  phép  đo  liên  quan  tới  các  vị  trí khác,  nên điều tra nguyên nhân của sự khác nhau này.  ● Các  kết quả của việc kiểm tra tất cả các  dây dẫn, lắp ghép và mối nối  hoặc tính liên tục về điện đo được.  3.2.  TÍNH  VÀ  LẮP  ĐẶT  CỘT  KIM  CHỐNG  SÉT  CHO  KHÁCH  SẠN  NAM HÙNG  3.2.1. Giới thiệu thiệu tổng quan  Nam  Hùng  Hotel  là  khách  sạn  3  sao  cao  cấp  ​ bao gồm 21 tầng với diện tích 1  2​ tầng la 1500 m​ , trong đó có các tầng như :  ● ● ● ● Tầng hầm là khu vực để xe   Tầng 1 là khu vực lễ tân  Tầng 2 là khu vực nhà hàng  Từ tầng 3 trở lên là các phòng khách sạn, mỗi tầng có 9 phòng.  3.2.2. Giới thiệu đầu thu sét PULSAR  a) ngun tắc hoạt động  Đầu thu sét PULSAR nhận năng lượng cần thiết trong khí quyển để tích trữ các  điện  tích trong bầu hình trụ.  PULSAR sẽ thu  năng lượng từ  vùng  điện trường  xung quanh trong thời gian giông bão khoảng từ 10 tới 20.000 V/m. Đường dẫn  41  chủ  động  bắt đầu ngay khi điện trường xung quanh  vượt quá giá trị cực đại để  bảo đảm nguy cơ sét đánh là nhỏ nhất.  Phát  ra  tín  hiệu  có  hiệu  điện  thế  cao  với  một  biên  độ,  tần  số nhất định tạo ra  đường dẫn sét  chủ động về phía  trên đồng thời trong khi đó làm giảm điện tích  xung  quanh  đầu  thu  sét  tức là cho  phép  giảm  thời  gian u cầu phát ra  đường  dẫn sét chủ động về phía trên liên tục.  Điều khiển sự giải phóng ion đúng thời điểm: thiết bị ion hóa cho phép ion phát  ra  trong  khoảng  thời  gian  rất  ngắn  và tại thời điểm thích hợp đặc biệt, chỉ  vài  phần  của  giây  trước  khi  có  phóng  điện  sét,  do  đó  đảm  bảo  dẫn  sét  kịp  thời,  chính xác và an  tồn. PULSAR là  thiết bị chủ  động khơng sử dụng nguồn điện  nào, khơng gây ra bất kì tiếng động, chỉ tác động trong vòng vài μs trước khi có  dòng sét thực sự đánh xuống và có hiệu quả trong thời gian lâu dài.      b) Đầu thu sét PULSAR18  Kết cấu:  ● Đầu thu sét PULSAR18 dài 72cm, đường kính dài 18mm.  ● Đĩa PULSAR với đường kính 85mm.  ● Bầu  hình  trụ  200mm  chứa thiết bị phát  tia  tiên đạo  tạo đường  dẫn sét  chủ động.  ● Đường kính phía ngồi ống PULSAR 30 mm.  ● Kẹp nối dây để đưa thốt sét xuống đất.  Đầu  thu  sét  PULSAR18  có  chiều  dài 2m  là một khối bằng  thép khơng gỉ  siêu  bền. Kết cấu PULSAR này được liên kết với bộ ghép nối bằng Inox dài 2m do  vậy  chịu mọi hồn cảnh thời tiết khắc nghiệt, cùng tồn tại với tòa nhà được đặt  trên mái cơng trình có bán kính bảo vệ cấp III, Rbv = 61,23m. Đầu thu sét được  42  đặt tại vị trí cao nhất của cơng trình trên cột tháp ăngten và có bán kính bảo vệ  được tính theo cơng thức sau đây:  1/2 R​  = (h(2D ­ h) + DL(2D + DL))​   P​ Trong đó:  ● Rp: bán kính bảo vệ mặt phẳng ngang tính từ chân đặt PULSAR18  ● h: chiều cao đầu thu sét PULSAR ở trên bề mặt được bảo vệ  ● D: chiều cao ảo  tăng thêm khi chủ động phát xung theo tiêu chuẩn cấp  bảo vệ  Thay vào công thức trên với:  h = 5m   D = 75m  6​ ΔL = 10​ ΔT ( đường dẫn chủ động )  PULSAR18:  6​ ­6​ 6​ ­6​ 1/2​ RP = (5(2.75 ­ 5) + 10​ 18.10​ (2.75 +10​ 18.10​  ))​ = 61,23 m  Mỗi đơn ngun của chung  cư sẽ được lắp đặt một kim thu sét có bán kính bảo  vệ R​  = 61,23m  bv​ 3.2.3. Cáp dẫn sét  Cáp dẫn sét bao gồm 2 đường cáp đồng bện thốt sét đảm bảo khả năng dẫn sét  nhanh  chóng  an  tồn  cho  cơng  trình,  cáp  thốt  sét  với  diện  tích  cắt  ngang  là  2​ 70mm​  Cách 1,5m có một bộ kẹp định vị cáp thốt sét.  3.2.4. Tính tốn hệ thống nối đất chống sét  Xác định điện trở của một cọc thép:   Ta có: ρ = 1. 104 Ω/cm   43  ρmax = K​  ρ Ω/cm   max​ Với  K​ max  là  hệ  số  theo  mùa   tra  tài  liệu  Hệ  thống   cung  cấp điện  của xí nghiệp  cơng nghiệp đơ thị và nhà cao tầng tác giả Nguyễn Cơng Hiền  K​  = 1,5  max​ Vậy ρ​  = 1,5. 1. 104 = 15000 Ω/cm   max​ Cọc  nối đất bằng thép góc L60 x 60 x 6 dài  2,5m có điện trở nối đất tính  theo  cơng thức:   R1c = 0,00298. Ρmax  Trong đó:   ρ: là điện trở suất của đất, Ω/cm   K​ : là hệ số theo mùa  max​ Ta có: R​  = 0,00298. 15000 = 44,7 Ω   1c​ Xác định sơ bộ số cọc:  n= 1.R1c hc.Rd(yc)   Trong đó:   1R​ : là điện trở nối đất của 1 cọc   1c​ R​ : là điện trở của thiết bị nối đất theo quy định. Rd = 10 Ω   d(yc)​ ηc: là hệ số sử dụng cọc.   Tra bảng PL6.6 (TL 1) ta chọn ηc = 0,78   Thay vào ta được:  n= 44,7 0,78.10 ≈6  (cọc)  44  Xác định điện trở của thanh nối nằm ngang:   2.I Ta có: R​ = 0,366 t​ I rmaxlg b.t   Trong đó:   ρmax: là điện trở suất của đất ở độ sâu chân thanh nằm ngang.   ρmax = K.  ρ với K  là hệ số hiệu chỉnh tăng cao điện trở suất của đất, chọn K =  2 l: là chiều dài (chu vi) của mạch tạo trên bởi các thanh, cm.   l = 5. 5 = 25m = 2500cm.   b: là bề rộng thanh nối b = 40mm = 4cm   t: là chiều sâu thanh nối t = 0,8m = 80cm   Vậy thay vào công thức trên ta được:  2.2500 R​ = 0,366 t​ 2500 15000 lg 4.80 = 8,  (Ω)  Điện trở của thanh nối thực tế cần phải xét đến hệ số sử dụng  ηt  ’​ R R​ (Ω)  t = h   ​ t t Tra bảng  PL6.6 (TL 1) ta chọn ηt = 0,83  8,8 Vậy R'​  = 0,83 = 10, 06 ( Ω)  t​ Điện trở khuếch tán của 6 cọc chôn thẳng đứng R'​ c  R R​ =   n.hIcc  = c​ 44,7 6.0,83 = 8, 97 (Ω)   Điện trở của thiết bị nối đất gồm hệ thống cọc và các thanh nối nằm ngang.   Ta có:   Rnd = RC.Rt′ RC+Rt′ = 8,97.10,6 8,97+10,6 = 4, 86 ( Ω)  45  Vậy R​  

Ngày đăng: 28/11/2017, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan