Những cụng trỡnh khoa học liờn quan

Một phần của tài liệu Luan-an-Ngo-Trung-Hai_2017 (Trang 58)

8. Cấu trỳc nghiờn cứu luận ỏn

1.4.Những cụng trỡnh khoa học liờn quan

1.4.1 Nước ngoài

Nghiờn cứu về hỡnh thỏi cấu trỳc KGĐT thớch ứng trờn cơ sở chuyển húa khụng gian đụ thị cú cỏc tỏc giả nước ngoài tiờu biểu như:

- Saverio Muratori (Italia) từ những năm 1950 đó đưa ra quan điểm nghiờn cứu hỡnh thỏi học đụ thị vị văn húa – phỏt triển là liờn tục. Nghĩa là cấu trỳc KGĐT mới phỏt triển trờn cơ sở khai thỏc những giỏ trị cấu trỳc cũ.

- Conzen (Anh) xõy dựng cỏc cơ sở "Phõn tớch quy hoạch đụ thị". Theo Conzen, hiểu cỏc thành phần của cấu trỳc KGĐT thụng qua yếu tố lịch sử là chỡa khúa để nhận dạng cấu trỳc KGĐT.[85]

- D. Mangin và P. Panerai (Phỏp), tỏc giả cuốn "Projet urbain" (Thiết kế đụ thị) chỳ trọng mối quan hệ biện chứng giữa mụi trường xõy dựng với mụi trường xó hội trong cấu trỳc KGĐT. [107]

- Peter Bosselmann (Mỹ) trong cuốn "Urban Transformation: Understanding City Form and Design" (2008) nghiờn cứu quỏ trỡnh biến đổi đụ thị dưới cỏch tiếp cận

44

Hỡnh thỏi học và Thiết kế đụ thị để trả lời cỏc cõu hỏi: Làm thế nào để những thành phố cú thể biến đổi theo thời gian và tại sao một số thành phố trở nờn tốt hơn cũn số khỏc lại xấu đi? Thụng qua phõn tớch quỏ trỡnh biến đổi gần một thế kỷ của khu trung tõm thành phố Oakland, California, thành phố San Francisco, Bosselman để chỉ rừ làm thế nào để xỏc định những thụng số dường như khụng thể đo đếm được như "Chất lượng cuộc sống" hay "Sức sống" của đụ thị. [83]

1.4.2 Trong nước

Phạm Hựng Cường trong luận ỏn tiến sĩ "Chuyển đổi cấu trỳc vựng ven đụ thị lớn đồng bằng sụng Hồng thành đơn vị ở trong quỏ trỡnh đụ thị húa" năm2001 [8], đó đề cập đến quỏ trỡnh chuyển đổi khụng gian cỏc làng xó ven đụ thị lớn vựng đồng bằng sụng Hồng thành cỏc đơn vị ở. Trờn cơ sở phõn tớch quỏ trỡnh chuyển húa hỡnh thỏi cấu trỳc khụng gian của cỏc khu vực làng xúm ven đụ dưới tỏc động của đụ thị húa để xỏc định cỏc quy luật và nguyờn tắc của quỏ trỡnh này, từ đú làm cơ sở đề xuất định hướng cho quỏ trỡnh chuyển đổi cỏc đơn vị ở nụng thụn này thành đơn vị ở đụ thị. Sau này, tỏc giả cú đề xuất khỏi niệm đụ thị “xốp” (porous urban), là đụ thị mà cỏc thành tố với cỏc chức năng khỏc nhau cú sự biến đổi và dung nạp ngay bờn trong bản thõn cỏc thành tố và được đặt cạnh nhau trong mối tương tỏc mềm [9]. Khỏi niệm này đó chứng minh đụ thị luụn “động” và cần thiết phải cú quy hoạch theo cấu trỳc thớch ứng để phự hợp với sự thay đổi khụng ngừng của đụ thị.

Doón Minh Khụi, trong bài nghiờn cứu "Di tớch như một hằng số trong quỏ trỡnh biến đổi và chuyển húa của khụng gian đụ thị" [26], đó nhận định rằng trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội, khi cỏc giỏ trị vật chất tiệm cận sự thỏa món của con người thỡ cỏc giỏ trị về văn húa và tinh thần lại trở thành một giỏ trị khụng cú giới hạn. Giỏ trị về văn húa tinh thần là giỏ trị nền tảng và là động lực phỏt triển của mỗi dõn tộc. Trong đụ thị, cỏc di sản kiến trỳc là sự kết tinh của cỏc giỏ trị văn húa tinh thần, sẽ mói là hằng số. Điều này buộc cỏc nhà quy hoạch và quản lý phải lưu ý đến khi tổ chức KGĐT. Nhận định này của tỏc giả vừa gợi ý và vừa làm sỏng tỏ cỏch tiếp cận hỡnh thỏi học đụ thị thụng qua lý luận chuyển

húa để xỏc định cỏc yếu tố bất biến và khả biến trong quỏ trỡnh phỏt triển để thớch ứng của cấu trỳc KGĐT.

Nguyễn Luận trong nghiờn cứu "Quỏ trỡnh đụ thị húa", cũng phõn tớch những biến đổi của đụ thị trong quỏ trỡnh đụ thị húa, trong đú nhấn mạnh cỏch tiếp cận từ gúc độ xó hội học. Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ theo cỏch tiếp cận xó hội học được nghiờn cứu trờn cơ sở hai dấu hiệu định lượng và định tớnh. Dấu hiệu định lượng được xỏc định bằng tỉ lệ dõn cư đụ thị trong tổng số dõn. Dấu hiệu định tớnh được xỏc định bởi sự chuyển thể nhiều kiểu mẫu của đời sống xó hội.

Về mặt xó hội, đụ thị húa được hiểu là quỏ trỡnh tổ chức lại mụi trường cư trỳ của con người. Đụ thị húa khụng chỉ thay đổi sự phõn bố dõn cư và những yếu tố vật chất, mà cũn làm chuyển húa những khuụn mẫu của đời sống xó hội, phổ biến lối sống đụ thị tới cỏc vựng nụng thụn, và toàn bộ xó hội. Quỏ trỡnh đụ thị húa khụng chỉ diễn ra về mặt số lượng như tăng trưởng dõn số, mở rộng lónh thổ, tăng trưởng về sản xuất, mà cũn thể hiện cả về mặt chất lượng, nõng cao tiờu chuẩn sống, làm phong phỳ hơn cỏc khuụn mẫu văn húa và nhu cầu.

Nguyễn Trung Dũng, trong luận văn tiến sĩ "Hanoi, Formes et Elements Constitutifs" (Hỡnh thỏi và cấu trỳc đụ thị Hà Nội), Đại học Tổng hợp AIX- Marseille, 2009, đó phõn tớch quỏ trỡnh chuyển húa cỏc thành phần của cấu trỳc KGĐT Hà Nội qua cỏc biến đổi về kinh tế - xó hội - chớnh trị và chớnh sỏch phỏt triển đụ thị [92].

Những kết quả nghiờn cứu ở nước ngoài và trong nước nờu trờn đó gợi mở cho luận ỏn một cỏch tiếp cận mới trong việc xỏc định một trong cỏc yếu tố đảm bảo cho việc phỏt triển bền vững của một đụ thị. Đú chớnh là khả năng thớch ứng của cấu trỳc KGĐT với những nhu cầu phỏt triển đụ thị, đảm bảo tạo dựng mụi trường sống tốt cho cỏc cư dõn đụ thị.

Tuy nhiờn, cỏc tỏc giả chủ yếu tập trung nghiờn cứu quỏ trỡnh chuyển húa về khụng gian đụ thị mà ớt đề cập toàn diện cỏc yếu tố tỏc động đến quỏ trỡnh biến đổi của đụ thị như: khụng gian, dõn số, cơ cấu kinh tế, việc làm, điều kiện mụi trường, chớnh trị, đặc điểm tự nhiờn, lối sống của cư dõn đụ thị,…Qua đú cú thể khẳng định: Nghiờn cứu cấu trỳc KGĐT thớch ứng để nhận diện quy luật biến

46

đổi phức tạp của đụ thị với cỏc yếu tố "bất biến" và "khả biến" trong quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị ở nước ta trờn cơ sở vận dụng cỏc lý thuyết chuyển húa luận và chuyển húa khụng gian đụ thị là phự hợp.

1.5 Kết luận chương I

1.5.1 Chuyển húa khụng gian và tớnh thớch ứng của cấu trỳc khụng gian đụ thị

Nghiờn cứu tổng quan về cấu trỳc khụng gian đụ thị theo hướng thớch ứng trong quỏ trỡnh chuyển húa khụng gian đụ thị như nờu ở trờn, cho thấy:

- Chuyển húa khụng gian đụ thị là mụi trường để cấu trỳc KGĐT hỡnh thành và khụng ngừng hoàn thiện để thớch ứng với cỏc yờu cầu phỏt triển mới của đụ thị.

- Tớnh thớch ứng của cấu trỳc KGĐT như một điều kiện cơ bản, cú tớnh quy luật, đảm bảo sự phỏt triển liờn tục của đụ thị (bởi tớnh động của đụ thị) vừa đỏp ứng cỏc chức năng sử dụng mới vừa phỏt triển bản sắc văn húa của đụ thị. Vỡ thế, tớnh thớch ứng của cấu trỳc KGĐT trong quỏ trỡnh chuyển húa khụng gian đụ thị ở bất kỳ thời kỳ nào cũng luụn phụ thuộc vào cỏc yếu tố chớnh, chi phối sự phỏt triển của thời đại, đú là: Yếu tố quyền lực chớnh trị (thụng qua thể chế hành chớnh) hay tinh thần (thụng qua tớn ngưỡng, tụn giỏo); Yếu tố tự nhiờn (Địa hỡnh, cảnh quan, khớ hậu và mụi trường); Yếu tố kinh tế - xó hội (thụng qua cỏc hoạt động sản xuất); Yếu tố tri thức khoa học và kỹ thuật (thụng qua cỏc giải phỏp cụng nghệ)

1.5.2 Xỏc định cỏc vấn đề cần nghiờn cứu trong luận ỏn

Trờn cơ sở khảo sỏt cỏc dạng cấu trỳc KGĐT tiờu biểu trờn thế giới và ở Việt Nam qua quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị, cú thể nhận thấy: Cấu trỳc KGĐT vừa phản ỏnh và vừa chịu sự chi phối của cỏc yếu tố chớnh trị và trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội và tri thức khoa học, kỹ thuật của mỗi quốc gia. Đồng thời cấu trỳc KGĐT phỏt triển liờn tục để đỏp ứng cỏc yờu cầu mới và là kết quả của quỏ trỡnh tiếp biến văn húa ngày càng sõu và rộng.

Song đõy là vấn đề lớn và khú, trong phạm vi luận ỏn, chỉ tập trung vào những vấn đề sau đõy:

- Xõy dựng cơ sở lý luận về cấu trỳc KGĐT thớch ứng thụng qua nghiờn cứu quỏ trỡnh chuyển húa KGĐT Việt Nam.

- Đề xuất cấu trỳc, cỏc nguyờn tắc và giải phỏp tạo lập cấu trỳc KGĐT thớch ứng trong điều kiện Việt Nam.

- Tạo lập cấu trỳc KGĐT thớch ứng trong quy hoạch đụ thị Hà Nội và Hũa Lạc - Kiến nghị cỏc giải phỏp quản lý thực hiện theo hướng thớch ứng.

48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG II

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHUYỂN HểA KHễNG GIAN VÀ CẤU TRÚC KHễNG GIAN Đễ THỊ THÍCH ỨNG Ở VIỆT NAM

2.1 Lý luận về cấu trỳc, chuyển húa khụng gian và tớnh thớch ứng của cấu trỳckhụng gian đụ thị khụng gian đụ thị

2.1.1 Lý luận về cấu trỳc đụ thị

2.1.1.1 Quan hệ chức năng – hỡnh thức đụ thị

Cặp phạm trự nội dung và hỡnh thức đụ thị cú mối quan hệ hữu cơ, nhõn quả tạo nờn một cấu trỳc đụ thị toàn vẹn.

a. Chức năng Đụ thị

Theo Hiến chương kiến trỳc hiện đại (1933), đụ thị cú cỏc chức năng chớnh là: Ở, Làm việc, Giải trớ và Đi lại. Cỏc chức năng này được cụ thể húa thành: Khu vực định cư (cú nhiều dạng khỏc nhau); Khu vực sản xuất (cụng xưởng, văn phũng); Khu vực trung tõm cụng cộng (hành chớnh, thương mại, dịch vụ, quảng trường...); Khu vực nghỉ ngơi, giải trớ (cụng viờn, vườn hoa, hoạt động thể thao,...); Hạ tầng kĩ thuật; Khụng gian nụng nghiệp, kho tàng và dự trữ phỏt triển.

b. Hỡnh thức Đụ thị

Hỡnh thức đụ thị là khụng gian vật thể của đụ thị được hỡnh thành nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu về chức năng sử dụng. Đú là hỡnh ảnh đụ thị mà con người nhỡn thấy và cảm nhận được trong quỏ trỡnh sử dụng cỏc khụng gian chức năng của đụ thị.

Cú nhiều lý luận về hỡnh ảnh đụ thị. Chẳng hạn Kevin Lynch khỏi quỏt nhận diện hỡnh ảnh đụ thị qua 5 yếu tố chớnh là:1)Tuyến, 2) Diện, 3) Đường viền,

4) Giao điểm, 5) Điểm nhấn [106]. Trong khi Christopher Alexander lại nờu lờn 15 thuộc tớnh cơ bản, là: 1) Tỷ lệ, 2) Khu trung tõm, 3) Đường biờn, 4) Nhịp điệu, 5) Khụng gian tớch cực, 6) Hỡnh khối, 7) Đối xứng, 8) Liờn kết, 9) Thứ bậc,

10) Tương phản, 11) Độ thụ rỏp, 12) Âm thanh, 13) Khoảng trống, 14) Đơn giản, 15) Hợp khối.[78]

Như vậy cú thể núi cấu trỳc đụ thị là sự kết hợp giữa chức năng và hỡnh thức đụ thị. Trờn cơ sở đú cú nhiều lý luận về cấu trỳc đụ thị như: Cấu trỳc tầng bậc, cấu trỳc phi tầng bậc, cấu trỳc khụng gian đụ thị…

2.1.1.2 Sức hỳt, tớnh trung tõm đụ thị

Sức hỳt hay tớnh trung tõm do sự hấp dẫn của chức năng đụ thị cú ảnh hưởng mạnh đến cấu trỳc KGĐT. Vớ dụ một đụ thị cú chức năng Du lịch thỡ sức hỳt, theo đú là tớnh trung tõm được tạo ra bởi cỏc khu du lịch, khu nghỉ dưỡng, khụng gian nghỉ ngơi kết hợp với cảnh quan tự nhiờn đặc sắc. (Hỡnh 2.1)

A, B: Vị trớ trung tõm V1: Giải trớ, dịch vụ

V2: Ảnh hưởng xung quanh 3: Tập trung dịch vụ

4: Vựng ảnh hưởng đụ thị L-L: Giới hạn vựng ảnh hưởng Hỡnh 2. 1 Sơ đồ minh họa tớnh trung tõm của đụ thị [84]

2.1.1.3 Cấu trỳc đụ thị tầng bậc và phi tầng bậc

Tuy nhiờn trong thực tế, đụ thị phỏt triển khụng phải lỳc nào cũng tuõn theo trật tự của cấu trỳc tầng bậc và cấu trỳc phi tầng bậc xuất hiện. Nguyờn nhõn chớnh là do đụ thị luụn năng động và mụ hỡnh hỗn hợp đa chức năng phự hợp hơn với nhu cầu cuộc sống của cư dõn đụ thị, cũng như những hạn chế của địa hỡnh tự nhiờn hay nhõn tạo trong đụ thị (lý thuyết ngưỡng).

Cấu trỳc tầng bậc và phi tầng bậc là sản phẩm quan trọng nhất của chủ nghĩa cụng năng trong kiến trỳc và quy hoạch đụ thị hiện đại nửa đầu thế kỷ 20 cú giỏ trị đặc biệt quan trọng trong quản lý đụ thị. Cũn về khụng gian vẫn cú những hạn chế nhất định.

50

Cấu trỳc đụ thị tầng bậc dựa trờn cỏc đơn vị ở được sắp đặt theo trật tự tương ứng với cỏc cấp trung tõm cụng cộng theo cỏc cấp từ nhúm nhà (nhỏ nhất) đến tiểu khu, khu nhà ở và thành phố (lớn nhất) (Hỡnh 2.2)

Hỡnh 2. 2 Cấu trỳc tầng bậc và phi tầng bậc [74]

2.1.1.4 Cấu trỳc khụng gian đụ thị

Theo Kim Quảng Quõn, cấu trỳc KGĐT là tổ hợp của mội trường tự nhiờn, mụi trường nhõn tạo và mụi trường hoạt động. [50]

Tiếp cận từ phương diện hỡnh thỏi học đụ thị thỡ cấu trỳc KGĐT là sự kết hợp cú nguyờn tắc cỏc thành phần như: 1) Tự nhiờn (địa hỡnh, cảnh quan), 2) Mạng đường (tuyến phố), 3) Phõn lụ (thửa đất), 4) Cụng trỡnh (phần đặc), 5) Khụng gian cụng cộng (phần rỗng). [107]

Giữa cỏc thành phần cú mối quan hệ hữu cơ để tạo nờn cấu trỳc KGĐT. Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh phỏt triển, tốc độ biến đổi của cỏc thành phần là khỏc nhau, khẳng định tớnh bất biếnbiến trong cấu trỳc KGĐT. Đồng thời cỏch kết hợp cỏc thành phần khỏc nhau tạo nờn cỏc dạng cấu trỳc KHĐT khỏc nhau.Đõy là những vấn đề cần được nghiờn cứu để nhận biết được quy luật, giỏ trị và khả năng thớch ứng với nhu cầu thời đại của cấu trỳc KGĐT trong chuyển húa KGĐT.

2.1.2. Lý luận về chuyển húa khụng gian đụ thị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lý luận chuyển húa phỏt triển dựa vào phộp biện chứng duy vật khi xột mối quan hệ cũng như sự thay đổi giữa LượngChất trong quỏ trỡnh phỏt triển của sự vật.

Trong quỏ trỡnh chuyển húa cũn cú những yếu tố tỏc động khỏc như: Độ là mối liờn hệ giữa lượng và chất của sự vật, trong đú sự vật vẫn cũn là nú chứ chưa biến thành cỏi khỏc; Điểm Nỳt chỉ thời điểm mà tại đú sự thay đổi về lượng đó đủ làm thay đổi về chất của sự vật hay Bước nhảy chỉ sự chuyển húa về Chất của sự vật do sự thay đổi về lượng của sự vật trước đú gõy nờn. Đõy là sự kết thỳc một giai đoạn của sự vật và là điểm khởi đầu của một giai đoạn phỏt triển mới trong suốt quỏ trỡnh vận động và phỏt triển liờn tục.

2.1.2.1 Biện chứng và quy luật phỏt triển đụ thị

Phộp biện chứng giải thớch quỏ trỡnh sự vật vận động do cỏc yếu tố khỏch quan (Lượng) và chủ quan (Chất) tương tỏc lẫn nhau để phỏt triển mang tớnh tất yếu khỏch quan nhưng đồng thời lại chịu ảnh hưởng của quy luật xó hội. Trong thế giới, cỏc sự vật và hiện tượng cũng như cỏc bộ phận của chỳng khụng tồn tại một cỏch tĩnh tại, bất biến mà luụn vận động, chuyển húa lẫn nhau, sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ. Núi đến biện chứng tức là núi đến quỏ trỡnh vận động tiến lờn từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kộm hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật và hiện tượng. Và thường cú khuynh hướng phỏt triển diễn ra theo đường “xoỏy ốc”.

Hỡnh 2. 3 Sơ đồ chuyển húa luận đụ thị: Nguyờn lý dũng và nguồn chuyển húa

52

Quy luật phỏt triển đụ thị dưới con mắt biện chứng cũng được hiểu là quỏ trỡnh tiến húa đụ thị, phụ thuộc vào quy luật khỏch quan và quy luật xó hội, cũng như tư duy thời đại. Quy luật phỏt triển đụ thị cũn tựy thuộc vào đặc điểm riờng của từng đụ thị theo từng thời kỡ lịch sử khỏc nhau, mang tớnh độc lập. Nhưng khi thế giới càng mở rộng mối liờn hệ kinh tế xó hội ở mức độ toàn cầu, cỏc đụ thị cũn chịu tỏc động ảnh hưởng của cỏc quy luật kinh tế và xu hướng phỏt triển từ bờn ngoài tạo ra những thay đổi, cú thể đột biến, mà khụng tuõn thủ quy luật thụng thường trước đõy. Mụ hỡnh thành phố toàn cầu (Global city) là một vớ dụ. (Hỡnh 2.3)

2.1.2.2 Chuyển húa luận trong kiến trỳc và đụ thị

Chuyển húa luận (Metabolism) cú nguồn gốc từ sinh học. Chuyển húa luận trong kiến trỳc chủ trương kiến trỳc phỏt triển khụng ngừng theo cỏc yờu cầu mới của xó hội. Kiến trỳc, vỡ thế cú khả năng thớch ứng linh hoạt với mụi trường và sự thay đổi. Đú là tớnh “động” và tớnh “luụn thay đổi để thớch ứng” của kiến trỳc.

Từ cỏch nhỡn nhận như trờn, chuyển húa luận trở thành một cuộc cỏch mạng trong kiến trỳc ở Nhật Bản với quan niệm trong kiến trỳc tồn tại hai bộ phận: khả biếnbất biến. Bộ phận bất biến chớnh là cỏc giỏ trị “tinh thần” của cụng trỡnh như biểu tượng, nội hàm tụn giỏo, sở thớch, thẩm mỹ… là những cỏi chỉ cú thể nhận biết được bằng vốn sống và nhận thức văn húa của mỡnh. Vỡ vậy, hai yếu tố khả biến và bất biến chớnh là những yếu tố đó tạo cho kiến trỳc chuyển húa luận một sức sống mónh liệt để vừa hấp thu được cỏc giỏ trị quốc tế và hiện đại, lại vừa

Một phần của tài liệu Luan-an-Ngo-Trung-Hai_2017 (Trang 58)