Cấu trỳc khụng gian đụthị Ai Cập cổ đại

Một phần của tài liệu Luan-an-Ngo-Trung-Hai_2017 (Trang 29 - 30)

8. Cấu trỳc nghiờn cứu luận ỏn

1.1.1.1 Cấu trỳc khụng gian đụthị Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại hỡnh thành khoảng 3500 - 2000 năm TCN bờn dũng sụng Nin, gồm vựng Thượng Ai cập với đụ thị trung tõm Thốbes và vựng Hạ Ai cập cú đụ thị trung tõm là Memphis.

Tớn ngưỡng đa thần giỏo cú vị trớ quan trọng trong đời sống kinh tế - xó hội Ai Cập, bờn cạnh đú là quan niệm cú thế giới vĩnh hằng của linh hồn sau khi chết, trong khi sống là tạm thời. Vỡ thế, trong cấu trỳc KGĐT Ai Cập cổ đại tồn tại 3 khu vực khỏc nhau : Khu đền thờ; Khu lăng mộ và Khu cư trỳ.

Khu vực dành cho cỏc đền thờ: “thành phố của thần thỏnh“, nơi tập hợp quần thể đền đài cú tường bao bọc, cổng chớnh mở về hướng sụng Nin, tạo thành tổng thể độc lập khộp kớn trong thành phố. Bờn trong khu vực này cũn cú cỏc cụng trỡnh hỗ trợ cho việc thờ cỳng như nhà ở tăng lữ, nụng nụ, cỏc kho chứa, xưởng thủ cụng và cỏc phương tiện hỗ trợ xõy dựng. (Hỡnh 1.1)

Khu vực dành cho người chết: “ thành phố vĩnh hằng” gồm cỏc khu lăng mộ (của Pharaon, nhà giàu, quớ tộc...) dạng Kim tự thỏp. Cựng với cỏc Trụ biểu và Tượng nhõn sư, cỏc lăng mộ cú bố cục đối xứng chặt chẽ, vật liệu (đỏ) bền vững thể hiện sự vĩnh hằng, kớch thước rất lớn mang tớnh hoành trỏng nằm ngoài nhận thức của con người về tỉ lệ khụng gian như muốn thể hiện thụng điệp về sự trường tồn. (Hỡnh 1.2)

Hỡnh 1. 1 Đền thờ Abu Simbel Hỡnh 1. 2 Quần thể Kim tự thỏp Giza

(Nguồn:https://en.wikipedia.org/wiki (Nguồn:https://en.wikipedia.org/wiki/Giza) /Abu_Simbel_temples)

Khu vực cư trỳ của dõn đụ thị - “thành phố dành cho người sống”, nơi cư trỳ của tầng lớp chủ nụ và nụ lệ. Khu vực này chủ yếu được xõy dựng bằng đất nung và đỏ, tuỳ theo quy mụ của khu vực chủ nụ và nụ lệ mà kiến trỳc đơn giản hay tinh xảo, cũng như bố cục chặt chẽ trong khu dành cho chủ nụ khỏc với bố cục tự do trong cỏc khu ở của nụ lệ. (Hỡnh 1.3)

Hỡnh 1. 3 Vết tớch đụ thị cổ đại Thebes, Ai Cập

(Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Thebes)

Yếu tố thần quyền và vương quyền luụn thể hiện trong cấu trỳc KGĐT Ai Cập cổ đại. Đú là sự thớch ứng với vai trũ thống trị tuyệt đối của cỏc Pharaon, tớn ngưỡng đa thần và sự tin tưởng vào cừi vĩnh hằng được thể hiện trong bố cục KGĐT, ngụn ngữ kiến trỳc cú tỷ lệ lớn cũng như vật liệu kiờn cố, tạo nờn một đặc trưng của hỡnh thỏi KGĐT Ai Cập cổ đại.

Một phần của tài liệu Luan-an-Ngo-Trung-Hai_2017 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w