Đặc điểm thớchứngcủa cấu trỳc khụng gian đụthị phong kiến

Một phần của tài liệu Luan-an-Ngo-Trung-Hai_2017 (Trang 46)

8. Cấu trỳc nghiờn cứu luận ỏn

1.2.2 Đặc điểm thớchứngcủa cấu trỳc khụng gian đụthị phong kiến

Sau 1000 năm Bắc thuộc, ảnh hưởng của Trung Hoa trong xõy dựng đụ thị là khụng trỏnh khỏi. Nhưng những yếu tố Việt vẫn hiện diện mà Hoa Lư, Thăng Long và Huế là những vớ dụ tiờu biểu.

a. Hoa Lư:

Hoa Lư là kinh đụ của nước Đại Cồ Việt (Triều Đinh 968-979 và Tiền Lờ 980-1009). Cấu trỳc KGĐT rừ ràng cú sự tiếp nối truyền thống bởi hệ thống vũng thành dựa hẳn vào điều kiện tự nhiờn, nỳi, sụng hiểm trở mà hỡnh thành khỏc với cỏch xõy thành của Trung Hoa.

b. Thăng Long:

Năm 1010, Lý Thỏi Tổ định đụ ở Thăng Long để phỏt triển đất nước lõu dài. (Hỡnh 1.28, 1.29)

32

Hỡnh 1. 27 Bản đồ Hà Nội Hỡnh 1. 26 Bản đồ cổ Hà Nội năm 1831

thời Hồng Đức năm 1490 Năm Minh Mạng 12 (6/1831)

(Nguồn: Trung tõm lưu trữ (Nguồn: Thư viện khoa học Trung ương) quốc gia I)

Đặc điểm thớch ứng của cấu trỳc KGĐT Thăng Long là sự kết hợp nguyờn tắc xõy dựng Trung Hoa với truyền thống xõy dựng của người Việt. Điều đú thể hiện cụ thể trong cấu trỳc KGĐT Thăng Long – Hà Nội với cỏc thành phần sau: [28]

-Hoàng thành - Khu hành chớnh, chớnh trị và quõn sự:

Là khu vực tập trung toàn bộ bộ mỏy của chớnh quyền được xõy dựng kiến cố với 2 lớp thành, hào bao bọc: Lớp trong cựng là Cấm Thành – nơi ở và làm việc của Vua, lớp ngoài là Hoàng thành – nơi ở của gia đỡnh nhà vua và nơi làm việc của cỏc cơ quan bộ mỏy quyền lực phong kiến. Thành vuụng vức, bố cục kiến trỳc trong thành đăng đối theo trục Bắc – Nam chịu ảnh hưởng của Trung Hoa. Yếu tố Thành - Trung tõm điều hành Quốc gia được coi là “Đụ” làm một thành tố của khỏi niệm Đụ - Thị.

-La thành - Khu phố thị và khu cư trỳ nụng nghiệp:

Khu phố thị là “Kẻ Chợ” xưa theo cỏch gọi dõn gian, nay là khu “36 phố phường” gồm cỏc phố chuyờn doanh. Kiến trỳc tiờu biểu là ngụi nhà ống kiểu

dõn gian trờn mạng đường tự do theo điều kiện địa hỡnh. Tất cả làm nờn nột độc đỏo của khu phố Việt truyền thống.

Khu cư trỳ nụng nghiệp trong thành cho thấy mối quan hệ khăng khớt giữa đụ thị và nụng thụn, như một đặc điểm thớch ứng của cấu trỳc KGĐT Thăng Long – Hà Nội xưa. (Hỡnh 1.30, 1.31)

Hỡnh 1. 28 Cổng phố Hàng Thựng (cuối TK 19), ảnh hưởng kiến trỳc

cổng làng nụng thụn

Hỡnh 1. 29 Phố Hàng Tre (cuối TK 19) – khai thỏc đoạn phố ven sụng làm nơi tập

kết vật liệu

(Nguồn: Tư liệu hỡnh ảnh do người Phỏp thực hiện cuối TK 19 - NXB Thế giới)

Túm lại, Hoàng thành, Cấm thành được xõy dựng kiờn cố với bố cụcvuụng vức, bảo vệ bộ mỏy quõn đội phong kiến. Trong khi La thành, vũng thành thứ 3 – kinh thành bao bọc khu thị dõn, làng xúm và cỏc cụng trỡnh văn húa, tụn giỏo lại cú hỡnh thỏi tự nhiờn dựa theo dũng sụng Tụ Lịch mà hỡnh thành. Cấu trỳc KGĐT Thăng Long – Hà Nội vỡ thế cú đặc trưng, thể hiện ở sự kết hợp cỏc hỡnh thỏi KGĐT khỏc nhau và hài hũa, như một tổng thể hữu cơ khụng tỏch rời khỏi tự nhiờn.

c. Hội An:

Thương cảng Hội An hưng thịnh vào thế kỉ XVII-XVIII, sang thế kỷ XIX chỉ cũn là một đụ thị vang búng một thời. [31]

Cấu trỳc KGĐT Hội An là kết quả giao thoa văn hoỏ Việt- Chămpa, kết hợp với văn húa Hoa, Nhật trong việc thớch ứng với yờu cầu kinh tế ngoại thương). Cỏc di tớch kiến trỳc đụ thị cũn lại đến ngày nay cho thấy rừ điều đú. (Hỡnh 1.32, 1.33, 1.34)

34

Hỡnh 1. 31 Thương cảng Hội An [68] Hỡnh 1. 30 Mặt tiền ngụi nhà cổ hỡnh ống ở Hội An

(Nguồn: Ảnh tỏc giả)

Hỡnh 1. 32 Quang cảnh thương thuyền và kiến trỳc khu phố Nhật Bản - Trung Hoa ở Hội An - sự giao thoa hài hoà với Kiến trỳc Việt [66]

d. Sài Gũn

Hỡnh thành dưới thời chỳa Nguyễn, trải qua nhiều biến cố của lịch sử, Sài Gũn chớnh thức trở thành thành phố vào năm 1772 với tũa thành do Nguyễn Cửu Đàm cho xõy dựng. (Hỡnh 1.34, 1.35)

Từ năm 1801, yếu tố đụ giảm đi và yếu tố thị vẫn tiếp tục phỏt triển mạnh.Tổng dõn số trong vựng khoảng 18.000 người, phõn thành 40 điểm dõn cư xung quanh kinh thành. Gia Định thành - khu vực Sài Gũn trở thành trung tõm hành chớnh và thương mại. Khu vực Chợ Lớn phỏt triển thành khu phố thị phương Đụng, nơi tập trung nhiều người Hoa. Sài Gũn đó cú sức hỳt mạnh đối với khu vực đất mới phớa Nam và vựng Đụng Nam Á. (Hỡnh 1.34, 1.35)

Hỡnh 1. 34 Bản đồ Sài Gũn - Chợ Hỡnh 1.33 Bản đồ Sài Gũn - Chợ Lớn năm

Lớn năm 1799 1815

(Nguồn: http://virtual- (Nguồn:http://virtual- saigon.net/Maps/Collection) saigon.net/Maps/Collection)

1.2.3 Đặc điểm thớch ứng của cấu trỳc khụng gian đụ thị hiện đại1.2.3.1 Cấu trỳc khụng gian đụ thị Hà Nội 1.2.3.1 Cấu trỳc khụng gian đụ thị Hà Nội

a. Hà Nội thời kỡ Phỏp thuộc (1884 – 1945)

Cấu trỳc KGĐT Hà Nội thời thuộc Phỏp hỡnh thành và phỏt triển theo hai giai đoạn: Giai đoạn đầu (1884 – 1920) với những cụng trỡnh kiến trỳc đầu tiờn được xõy dựng đặt nền múng cho một cấu trỳc KGĐT Phỏp ở Hà Nội. Giai đoạn sau (1920 -1945), cấu trỳc KGĐT hoàn chỉnh theo nguyờn lý phõn vựng chức năng với hệ thống đường ụ cờ và cỏc cụng trỡnh kiến trỳc kiểu Phỏp.

Như vậy, trong cấu trỳc KGĐT Hà Nội thời Phỏp thuộc, bờn cạnh khu 36 phố phường truyền thống cú thờm cỏc khu phố Phỏp. Cỏc thành phần của cấu trỳc, tuy khỏc nhau về ngụn ngữ biểu hiện nhưng được quy hoạch hài hũa, tạo nờn một vẻ đẹp mới của đụ thị Hà Nội.

Tất cả thể hiện rừ trong cỏc đồ ỏn quy hoạch của Ernest Hebrard (1924) và của Louis-Georges Pineau (1943) [25] (Hỡnh 1.36, 1.37)

36

Hỡnh 1. 35 Bản đồ Hà Nội 1888 [25] Hỡnh 1. 36 Bản đồ Hà Nội 1898 [25]

b. Hà Nội thời kỡ xõy dựng xó hội chủ nghĩa (1954-1986)

Cấu trỳc KGĐT Hà Nội thời kỳ xõy dựng xó hội chủ nghĩa được thiết kế theo cấu trỳc tầng bậc dựa trờn đơn vị tiểu khu, chịu ảnh hưởng sõu sắc của nguyờn lý quy hoạch của Liờn Xụ cũ. (Hỡnh 1.37, 1.38)

Hỡnh 1. 37 Quy hoạch ban đầu Hỡnh 1. 38 Khu tập thể cũ Kim Liờn [15] tiểu khu Giảng Vừ [15]

Trong cấu trỳc KGĐT, bờn cạnh khu phố cổ 36 phố phường và khu phố Phỏp cũ xuất hiện những thành phần mới, là cỏc khu nhà ở tập thể, cụng viờn và khu cụng nghiệp tập trung. Đú là đặc điểm thớch ứng của cấu trỳc KGĐT Hà Nội phự hợp với yờu cầu của nền kinh tế kế hoạch húa do nhà nước kiểm soỏt và quản lý. (Hỡnh 1.39, 1.40, 1.41)

Hỡnh 1. 40 Bản đồ quy hoạch Hỡnh 1. 39 Bản đồ quy hoạch chung

chung thủ đụ Hà Nội giai đoạn thủ đụ Hà Nội giai đoạn 1960-1964 [28] 1955-1960 [28]

Hỡnh 1. 41 Bản đồ quy hoạch chung thủ đụ Hà Nội năm 1981 [28]

38

c. Hà Nội thời kỳ Đổi mới (từ 1986)

Chớnh sỏch Đổi Mới với sự xuất hiện của nhiều thành phần kinh tế đó trở thành động lực thỳc đẩy đụ thị Hà Nội phỏt triển với tốc độ nhanh chưa từng cú trong lịch sử. Nhiều khu đụ thị, khu cụng nghiệp mới cựng với hệ thống cơ sở hạ tầng quy mụ lớn đang làm thay đổi đỏng kể bộ mặt kiến trỳc đụ thị Hà Nội. Tất cả phản ỏnh trong cấu trỳc KGĐT. Từ cấu trỳc tập trung, hướng tõm, đơn cực, Hà Nội mở rộng hướng tới cấu trỳc KGĐT đa tõm dạng mạng phức hợp đụ thị - nụng thụn với sự xuất hiện của cỏc đụ thị đối trọng, đụ thị vệ tinh. (Hỡnh 1.43)

Hỡnh 1. 42 Bản đồ quy hoạch chung thủ đụ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhỡn đến năm 2050 [72]

1.2.3.2 Cấu trỳc khụng gian đụ thị thành phố Hồ Chớ Minh

Thời Phỏp cấu trỳc KGĐT Sài Gũn bao gồm cả Chợ Lớn do Coffyn đề xuất đầu tiờn năm 1862 dựa trờn mạng đường ụ cờ ngay ngắn kiểu phương Tõy (Sài Gũn) kết hợp với cỏch xõy dựng tự nhiờn dựa vào kờnh, rạch kiểu phương Đụng (Chợ Lớn). Chớnh sự kết hợp này tạo nờn đặc trưng của cấu trỳc KGĐT Sài Gũn suốt quỏ trỡnh phỏt triển.

Những năm 1954-1975, do chiến tranh, Sài Gũn trở thành một đụ thị lớn và cấu trỳc KGĐT cú những thay đổi để đỏp ứng nhu cầu của số đụng dõn nhập cư tỡm sự an toàn, của cỏc cơ sở hậu cần phục vụ quõn đội,...(Hỡnh 1.44)

Hỡnh 1. 43 Phương ỏn quy hoạch vựng Sài Gũn năm 1974 [13]

Sau 1975, cấu trỳc KGĐT Sài Gũn - TP Hồ Chớ Minh tiếp tục cú nhiều thay đổi theo đũi hỏi của nền kinh tế kế hoạch húa. Từ 1986, với chớnh sỏch Đổi mới, TP Hồ Chớ Minh phỏt triển nhanh chúng. Trong cấu trỳc KGĐT xuất hiện nhiều thành phần mới nhằm thớch ứng với nhu cầu mới trong điều kiện kinh tế thị trường như: Hạ tầng đụ thị (cảng Cỏi Mộp Thị Vải, sõn bay Long Thành, cỏc tuyến metro,...), trung tõm dịch vụ toàn cầu (CBD Thủ Thiờm,...), khu đụ thị mới,...

Bảng 1.2 Bảng khỏi quỏt về cấu trỳc khụng gian đụ thị thớch ứng trong lịch sử đụ thị Việt Nam Cấu trỳc khụng gian đụ thị qua cỏc thời kỳ

Phong kiến Hiện đại (trường hợp Hà Nội)

Cổ đại (Thế kỷ X – XVIII) Từ thế kỷ 19

Thăng Long – Hà Nội Sài Gũn – Gia Định 1884 - 1945 1954-1986 Sau năm 1986

Cỏc đụ thị tiờu biểu Đặc điểm chung độ ng đế n củ ụ t hị Tự nhiờn Chớnh trị yế ut ốt ỏc th ớch ứn g Khoa học kỹ thuật C ỏc tớ nh Kinh tế xó hội Văn húa NT

Cổ Loa là trường hợp cũn Cấu trỳc KGĐT Thăng Long Cấu trỳc KGĐT Hội An là kết Cấu trỳc khụng gian đụ Quy hoạch đụ thị Hà Nội Cấu trỳc KGĐT Hà Nội lại duy nhất cho biết rừ nhất – Hà Nội cú đặc trưng riờng, quả giao thoa văn hoỏ Việt- thị Hà Nội thời Phỏp thời kỡ XHCN được mở rộng đang hướng tới về cấu trỳc KGĐT thuần thể hiện ở sự kết hợp hài hũa Chămpa, kết hợp với văn húa thuộc, ngoài những kiểm soỏt và quản lý tập mụ hỡnh đa tõm dạng Việt thời cổ đại, phỏt triển cỏc hỡnh thỏi KGĐT khỏc Hoa, Nhật trong việc thớch ứng thành phần quen thuộc trung bởi Nhà nước. mạng phức hợp đụ thị - trong quan hệ hữu cơ với nhau và hài hũa, như một với yờu cầu kinh tế ngoại của một đụ thị phong Khụng gian đụ thị Hà nụng thụn với sự xuất

tổng thể hữu cơ khụng tỏch kiến truyền thống cú Nội được thiết kế theo hiện của cỏc đụ thị đối cảnh quan tự nhiờn. thương). Cỏc di tớch kiến trỳc thờm cỏc khu phố Phỏp. cấu trỳc tầng bậc dựa

rời khỏi tự nhiờn. đụ thị cũn lại đến ngày nay trờn đơn vị tiểu khu, chịu trọng, đụ thị vệ tinh.

cho thấy rừ điều đú. ảnh hưởng sõu sắc của

nguyờn tắc qui hoạch

XHCN của Liờn Xụ cũ.

2 4 6 8 10 2 4 6 8 10 2 4 6 8 10 2 4 6 8 10 2 4 6 8 10 2 4 6 8 10

1.3 Đặc điểm phõn vựng hệ thống đụ thị Việt Nam hiện nay1.3.1 Bối cảnh kinh tế - xó hội 1.3.1 Bối cảnh kinh tế - xó hội

Việt Nam đang phỏt triển trong bối cảnh hội nhập khu vực và thế giới theo hướng toàn cầu húa. Nhiều vấn đề đặt ra đối với đụ thị Việt Nam cần phải giải quyết:

- Xu hướng chuyển cho khu vực tư nhõn tham gia thực hiện cỏc dự ỏn phỏt triển đụ thị.

- Biến đổi khớ hậu đũi hỏi cỏc giải phỏp quy hoạch đụ thị cú khả năng ứng phú hiệu quả.

- Xu hướng toàn cầu húa là cơ hội và thỏch thức lớn đối với sự phỏt triển đụ thị ở nước ta. Toàn cầu húa tỏc động mạnh đến khu vực sản xuất và khu ở đụ thị, từ tri thức, cụng nghệ, lao động, dũng vốn đến lối sống xó hội đụ thị hiện đại. Mặt trỏi của toàn cầu húa, là nguy cơ mất dần tớnh bản địa về văn húa.Vỡ vậy, W. Lim đưa ra quan điểm Toàn cầu thớch ứng với địa phương (GloCalization) [75, tr 53]. Túm lại, toàn cầu húa đặt ra 2 vấn đề cốt lừi là: Cạnh tranh đụ thị và bản sắc văn húa đụ thị.

Cạnh tranh đụ thị là phỏt huy mọi tiềm năng nguồn lực của đụ thị để phỏt triển, và là sự phỏt triển bền vững. Nghĩa là sử dụng cỏc nguồn lực một cỏch hợp lớ thụng qua một kế hoạch sử dụng đất hiệu quả và thể hiện qua việc sử dụng khụng gian theo đỳng nhu cầu thực tế, bao gồm cả nhu cầu về sử dụng và thẩm mĩ.

Cũn bản sắc lại được thể hiện trong cấu trỳc KGĐT qua cỏc yếu tố văn húa lịch sử về khớa cạnh vật thể và phi vật thể. Nếu kinh tế là một biến số liờn tục theo quỏ trỡnh thay đổi phương thức sản xuất, thỡ yếu tố văn hoỏ lại là “hằng số xó hội”. Đú là truyền thống văn hoỏ được lưu giữ qua cỏc thế hệ như là “tinh thần của nơi chốn” và là bản sắc của đụ thị.

1.3.2 Phõn vựng hệ thống đụ thị

Dựa vào 3 tiờu chớ cơ bản: 1) Lónh thổ, 2) Sinh thỏi và 3) Hỡnh thỏi kinh tế cú thể phõn vựng hệ thống đụ thị ở nước ta như:

42

1.3.2.1 Tiờu chớ về lónh thổ:

Cú 2 loại vựng là: Vựng đụ thị và Vựng chức năng đụ thị.

Vựng đụ thị cú cỏc trung tõm đụ thị lớn, đúng vai trũ hạt nhõn của cả vựng.

Vựng chức năng đụ thị được phõn bố trờn cơ sở 6 vựng kinh tế-xó hội:1) Vựng trung du và miền nỳi phớa Bắc, 2) Vựng đồng bằng Sụng Hồng, 3) Vựng Bắc Trung Bộ và duyờn hải miền Trung, 4) Vựng Tõy Nguyờn, 5) Vựng Đụng Nam Bộ, 6) Vựng đồng bằng sụng Cửu Long (theo quyết định số 445/QĐ-TTg về việc phờ duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phỏt triển hệ thống đụ thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhỡn 2050). Trong đú vựng đồng bằng và ven biển là nơi phỏt triển và cú tỉ lệ đụ thị hoỏ cao nhất với hỡnh thỏi phõn bố đụ thị rất đa dạng, như:

a. Tập trung: cỏc thành phố cảng biển thường tập trung xung quanh vựng cửa sụng lớn, cú mật độ dày đặc.

b. Tuyến tớnh: dọc theo trục dọc ven biển, nơi cú dải đất ven biển khỏ hẹp như miền Trung.

c. Phõn tỏn: giữa cỏc vựng tập trung và tuyến tớnh cũn cú cỏc đụ thị nằm trong vựng đồng bằng, tạo nờn sự kết nối quan trọng giữa cỏc đụ thị ven biển và cỏc cực đụ thị lớn, trung tõm như Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh.

Những vựng cũn lại là vựng miền nỳi, hiện chưa phỏt huy được tiềm năng. Cỏc cửa khẩu quan trọng là những điểm đột phỏ về kinh tế, kộo theo sự hỡnh thành cỏc đụ thị.

Về lõu dài, cỏc dải đụ thị ven biển - đồng bằng cần phải kết nối chặt chẽ với dải đụ thị miền nỳi, lấy đú làm điểm tựa kinh tế để hướng ra thế giới bờn ngoài, thu hỳt đầu tư và xuất khẩu. Giữ được thế phỏt triển hài hoà giữa cỏc vựng đụ thị sẽ đảm bảo cho sự bền vững của cả hệ thống.

1.3.2.2 Tiờu chớ về sinh thỏi:

Tớnh đa dạng của cỏc vựng sinh thỏi chủ yếu như hệ sinh thỏi ngập mặn ven biển, hệ sinh thỏi đồng bằng, hệ sinh thỏi rừng hay hệ sinh thỏi đầm phỏ...đó tạo nờn những hệ sinh thỏi đụ thị khỏc nhau. Cỏc nhà quy hoạch Vựng đó phõn

chia thành 3 vựng sinh thỏi đặc trưng: Vựng sinh thỏi Đụ thị; Vựng sinh thỏi Nụng thụn; Vựng sinh thỏi Tự nhiờn. Mỗi vựng sinh thỏi lại bao gồm nhiều tiểu vựng sinh thỏi khỏc.

1.3.2.3 Tiờu chớ về hỡnh thỏi kinh tế:

Đõy là cỏc vựng phỏt triển kinh tế như:

a. Cỏc vựng kinh tế trọng điểm: Miền Bắc, Trung và Nam.

b. Cỏc vựng kinh tế chủ đạo: Như vựng đồng bằng sụng Cửu Long chủ yếu là trồng lỳa và nụng nghiệp. Hoặc vựng Đụng Nam Bộ chủ yếu là cõy cụng nghiệp và cụng nghiệp.

c. Cỏc Vựng kinh tế tổng hợp: Khu tự do thương mại , cửa khẩu đặc khu kinh tế, hoặc một số loại mụ hỡnh khỏc.

Yếu tố kinh tế cú vai trũ quyết định đối với sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc vựng. Những hỡnh thỏi kinh tế mới, phự hợp với mụi trường kinh tế và chớnh trị, nhất là phỏt huy được hiệu quả trong bối cảnh toàn cầu hoỏ - địa phương hoỏ sẽ tồn tại như những Vựng tổng hợp cỏc yếu tố từ đụ thị hoỏ, sinh thỏi và kinh tế.

1.4. Những cụng trỡnh khoa học liờn quan1.4.1 Nước ngoài 1.4.1 Nước ngoài

Nghiờn cứu về hỡnh thỏi cấu trỳc KGĐT thớch ứng trờn cơ sở chuyển húa khụng gian đụ thị cú cỏc tỏc giả nước ngoài tiờu biểu như:

- Saverio Muratori (Italia) từ những năm 1950 đó đưa ra quan điểm nghiờn cứu hỡnh thỏi học đụ thị vị văn húa – phỏt triển là liờn tục. Nghĩa là cấu trỳc KGĐT

Một phần của tài liệu Luan-an-Ngo-Trung-Hai_2017 (Trang 46)