1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

39 400 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 366 KB
File đính kèm baibaocao_4874.rar (107 KB)

Nội dung

Câu 3: Báo cáo kết quả vận hàh mạch: Thứ tự điều khiển Trạng thái điều khiển Hoạt động của các phần tử trong mạch... Câu 5: Ưu và nhược điểm của mạch điện trên khi điều khiển động cơ có

Trang 1

MẪU BÁO CÁO THỰC TẬPĐIỆN CÔNG NGHIỆP

Trang 2

Bộ môn Kỹ thuật điện

PTN Điện công nghiệp

*********

Họ và tên sinh viên:………

Lớp: ………

Ngày thực tập:………

BÀI 1 TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN THÔNG DỤNG I CÔNG TẮC TƠ - Thông số kỹ thuật:

- Bảng kết quả thực hành: Trạng thái làm việc Nút ấn Cuộn hút Các tiếp điểm thường đóng Các tiếp điểm thườngmở Ấn Nhả - Nhận xét và đưa ra nguyên lý hoạt động:

- Câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Mô tả cấu tạo và chức năng của từng bộ phận trong công tắc tơ Giải thích rõ nguyên lý chống rung của dòng ngắn mạch đặc trong lõi thép?

Câu 2: Khi điện áp đặc vào công tắc tơ quá thấp (<60%Uđm), có hiện tượng gì xảy ra?

II RƠ LE THỜI GIAN - Thông số kỹ thuật:

Trang 3

- Bảng kết quả thực hành: Trạng thái làm việc Nút ấn Cuộn dây Tiếp điểm thường mở-đóng chậm Tiếp điểm thường đóng-mở chậm Tiếp điểm thường mở Tiếp điểm thường đóng Ấn và giữ Nhả - Nhận xét và đưa ra nguyên lý hoạt động:

- Câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Nêu công dụng của rơ le thời gian ?

Câu 2: Sự khác nhau giữa tiếp điểm tác động tức thời với các tiếp điểm trễ?

III RƠ LE ĐIỆN TỪ - Thông số kỹ thuật:

- Bảng kết quả thực hành: Trạng thái làm việc Nút ấn Cuộn hút rơ le Các tiếp điểm thườngđóng Các tiếp điểm thườngmở Ấn Nhả - Nhận xét và đưa ra nguyên lý hoạt động:

Trang 4

- Câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Hiện tượng gì xảy ra khi đấu rơ le điện áp xoay chiều vào nguồn một chiều có trị số tương đương hoặc ngược lại?

Câu 2: Sự giống và khác nhau giữa rơ le dòng điện và rơ le điện áp?

Câu 3: Sự giống và khác nhau giữa rơ le điện từ và công tắc tơ?

IV RƠ LE NHIỆT - Thông số kỹ thuật:

- Bảng kết quả thực hành: Đại lượng 1 2 Lần thử3 4 5 Iđm Iđc Iqt Ttđ - Nhận xét và đưa ra nguyên lý hoạt động:

Trang 5

- Câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Nêu công dụng của rơ le nhiệt.?

Câu 2: Thời gian tác động của rơ le nhiệt phụ thuộc yếu tố nào? Rơ le nhiệt có bỏa vệ ngắn mạch được không? Tại sao?

V MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN THƯỜNG GẶP KHÁC 1 Công tắc hành trình - Cấu tạo:

- Nguyên lý hoạt động:

2 Nút ấn 2 tầng tiếp điểm - Cấu tạo:

- Nguyên lý hoạt động:

3 Cầu chì - Cấu tạo:

- Nguyên lý hoạt động:

Trang 6

- Thông số kỹ thuật:

4 Cầu dao hạ áp - Cấu tạo:

- Nguyên lý hoạt động:

- Thông số kỹ thuật:

5 Áp tô mát (cầu dao tự động) - Cấu tạo:

- Nguyên lý hoạt động:

- Thông số kỹ thuật:

VI ĐẤU DÂY ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA RÔ TO LỒNG SỐC 2 TỐC ĐỘ (∆/YY) - Thông số kỹ thuật của động cơ điện:

- Bảng kết quả thực hành: Sơ đồ thực hiện Kết quả đo R4C1-4C2 (Ω) Id (A) U4C1-2C1 (V) Tốc độ (v/p) Ghi chú Hình 1.7-2a Hình 1.7-2b - Nhận xét và kết luận:

Trang 7

- Cách đấu động cơ 2 cấp tốc độ vào lưới điện:

- Câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Nguyên lý thay đổi số cực của cuộn dây stato động cơ ba pha rô to lồng sóc với tỉ lệ thay đổi số cực là 4/2 Mở rộng cho trường hợp tỉ lệ thay đổi số cực là 8/4

Câu 2: Có thể đấu động cơ 2 cấp tốc độ kiểu ∆/YY như sơ đồ hình 1.7-3a và 1.7-3b được không? Tại sao?

a) b) Hình 1.7-3

Trang 8

Bộ môn Kỹ thuật điện

PTN Điện công nghiệp

*********

Họ và tên sinh viên:………

Lớp: ………

Ngày thực tập:………

BÀI 2 MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ I LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA BẰNG KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN A BÁO CÁO THỰC HÀNH Câu 1: Trang bị điện của mạch?

Câu 2: Nguyên lý hoạt động của mạch?

Câu 3: Báo cáo kết quả vận hành mạch: Thứ tự điều khiển Trạng thái điều khiển Hoạt động của các phần tử trong mạch Cuộn hút K K11 K12 Động cơ M 1 ON 2 Ấn OFF 3 Ấn ON 4 Tác động OLR Câu 4: Ý nghĩa của mạch điện trên?

Câu 5: Ưu và nhược điểm của mạch điện trên khi khởi động động cơ có công suất lớn?

Trang 9

B CÂU HỎI KIỂM TRA

Câu 1: Khi mở máy động cơ bằng khởi động từ đơn có ưu điểm gì hơn so với việc mở máy bằng cầu dao hoặc áp tô mát?

Câu 2: Có thể sử dụng công tắc để thay thế cho bộ nút ấn được không? Nếu được thì mạch điện có nhược điểm gì?

Câu 3: Với mạch điện hình 2.1a, nếu ta bỏ tiếp điểm K12 thì khi ta ấn nút ON động cơ M sẽ hoạt động như thế nào?

II LẮP MẠCH ĐIỆN MỞ MÁY ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA CÓ THỬ NHÁP A BÁO CÁO THỰC HÀNH Câu 1: Trang bị điện của mạch?

Câu 2: Nguyên lý hoạt động của mạch trên?

Câu 3: Báo cáo kết quả vận hàh mạch:

Thứ tự

điều khiển

Trạng thái điều khiển

Hoạt động của các phần tử trong mạch

Trang 10

3 Ấn ON

Câu 4: Ý nghĩa của mạch điện trên?

Câu 5: Ưu và nhược điểm của mạch điện trên?

B CÂU HỎI KIỂM TRA Câu 1: Tại sao phải tiến hành thử máy theo kiểu xung (ấn, nhả liên tục)?

Câu 2: Giả sử bạn đấu nhằm tiếp điểm duy trì là tiếp điểm thường đóng hiện tượng gì xảy ra khi mạch điều khiển được cấp điện?

Câu 3: Sử dụng cuộn hút công tắc tơ loại 380V~ có ưu điểm gì so với cuộn hút công tắc tơ loại 220V~?

Câu 4: Những lưu ý khi đấu nối mạch điện trên?

Trang 11

Bộ môn Kỹ thuật điện

PTN Điện công nghiệp

*********

Họ và tên sinh viên:………

Lớp: ………

Ngày thực tập:………

BÀI 3 MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ (tiếp theo) I LẮP MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG MỞ MÁY ĐỘNG CƠ RÔTO LỒNG SÓC KIỂU ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC A BÁO CÁO THỰC HÀNH Câu 1: Trang bị điện của mạch ?

Câu 2: Nguyên lý hoạt động của mạch?

Câu 3: Báo cáo vận hạnh mạch: Phương pháp mở máy Điện áp đặt vào cuộn dây phađộng cơ (V) Dòng điện mở máy I mm (A) Mở máy gián tiếp (Y) Mở máy trực tiếp (∆) Câu 4: Ý nghĩa của mạch điện trên?

Câu 5: Ưu và nhược điểm của mạch điện trên khi điều khiển động cơ có công suất lớn? Hướng khắc phục?

Trang 12

B CÂU HỎI KIỂM TRA Câu 1: Tại sao phải khởi động sao – tam giác động cơ không đồng bộ ba pha công suất lớn?

Câu 2: So sánh dòng điện mở máy động cơ khi dùng biện pháp đổi nối sao – tam giác (Y - ∆) với dòng mở máy khi dùng biện pháp mở máy động cơ trực tiếp?

Câu 3: Trong mạch điều khiển chúng ta bỏ tiếp điểm K12 và K22 được không? Tại sao?

Câu 4: Khi mạch điều khiển đã hoạt động đúng nguyên lý, nhưng khi đó ta ấn nút ON hoạt động ở chế độ Y Sau 1 thời gian đếm t1 không chuyển sang hoạt động ở chế độ ∆ mà lại ngừng hoạt động Trình bày những nguyên nhân làm cho động cơ M không hoạt động?

II LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ RÔTO LỒNG SÓC QUA 2 CẤP TỐC ĐỘ KIỂU ∆/YY A BÁO CÁO THỰC HÀNH Câu 1: Trang bị điện của mạch?

Câu 2: Nguyên lý hoạt động của mạch điện trên?

Trang 13

Câu 3: Báo cáo kết quả vận hành mạch: Thứ tự Tác động Trạng thái làm việc Động cơ M K1 K2 K3 Đ/c M Tốc độ đ/c M Ilv 1 Ấn nút ON1 2 Ấn ON2 3 Ấn OFF 4 Tác động OLR Câu 4: Ý nghĩa mạch điện trên?

Câu 5: Ưu và nhược điểm của mạch điện trên?

B CÂU HỎI KIỂ TRA Câu 1: Người ta sử dụng động cơ 2 cấp tốc độ (∆/YY) trong trường hợp nào? Trong mạch điện điều khiển, tiếp điểm K23, K13 có nhiệm vụ gì?

Câu 2: Trình bày nguyên lý thay đổi tốc độ của động cơ bằng cách thay đổi số đôi cực?

Trang 14

Câu 3: Ưu, nhược điểm của mạch điện thay đổi tốc độ bằng hệ thống nút ấn?

Câu 4: Mạch điện trên chỉ sử dụng 2 tiếp điểm động lực K31 để điều khiển động cơ được không? Tại sao?

Câu 5: Cũng mạch điện này, khi thay đổi tốc độ có thay đổi chiều quay của động cơ không?

Trang 15

Bộ môn Kỹ thuật điện

PTN Điện công nghiệp

*********

Họ và tên sinh viên:………

Lớp: ………

Ngày thực tập:………

BÀI 4 MẠCH ĐẢO CHIỀU, HÃM VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ I LẮP MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ BA PHA BẰNG KHỞI ĐỘNG TỪ KÉP A BÁO CÁO THỰC HÀNH Câu 1: Trang bị điện của mạch?

Câu 2: Nguyên lý hoạt động của mạch ?

Câu 3: Báo cáo kết quả vận hành mạch: Thứ tự điều khiển Trạng thái điều khiển Hoạt động của các phần tử trong mạch Cuộn hút K1 Cuộn hút K2 K11 K12 K21 K22 Đ/C M 1 Ấn nút ON1 2 Ấn OFF 3 Ấn ON1 4 Ấn ON2 5 Ấn OFF 6 Ấn ON1 hoặc Ấn ON2 7 Tác động OLR Câu 4: Ý nghĩa của mạch điện?

Câu 5: Ưu và nhược điểm của mạch điện trên?

Trang 16

B CÂU HỎI KIỂM TRA Câu 1: Khi ấn ON1, ôm mét chỉ giá trị điện trở cuộn hút K1 nhưng khi ấn vào núm công tắc tơ, ôm mét chỉ giá trị “∞”, như vậy hư hỏng của mạch thuộc về phần tử nào?

Câu 2: Giả sử mỗi cuộn hút có điện trở thuần là 100Ω, nếu mạch điều khiển nối đúng thì khi ấn đồng thời hai phím ON1 và ON2 giá trị điện trở của mạch điều khiển là bao nhiêu ôm?

Câu 3: Trong mạch điện điều khiển, nếu ta bỏ 2 tiếp điểm thường đóng K13 và K23 có được không? Tại sao?

Câu 4: Phạm vi ứng dụng của mạch điện trên? Cho vài ví dụ của ứng dụng mạch điện trên trong công nghiệp?

II MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG GIỚI HẠN HÀNH TRÌNH VÀ ĐỔI CHIỀU CHUYỂN ĐỘNG A BÁO CÁO THỰC HÀNH Câu 1: Trang bị điện của mạch?

Trang 17

Câu 2: Nguyên lý hoạt động của mạch ?

Câu 3: Báo cáo kết quả vận hành mạch: Thứ tự điều khiển Trạng thái điều khiển Hoạt động của các phần tử trong mạch Cuộn hút K1 Cuộn hút K2 K11 K12 K21 K22 Đ/C M 1 Ấn nút ON1 2 Ấn OFF 3 Ấn ON1 4 Ấn ON2 5 Tác động LS2 6 Tác động LS1 7 Ấn OFF 8 Ấn đồng thời ON 1 và ON2 9 Tác động OLR Câu 4: Ý nghĩa của mạch điện?

Câu 5: Ưu và nhược điểm của mạch điện trên?

B CÂU HỎI KIỂM TRA Câu 1: Hành trình chuyển động đang theo chiều thuận, tác động vào công tắc hành trình LS2, mạch hoạt động như thế nào?

Trang 18

Câu 2: Khi tới điểm B bàn máy ngừng hoạt động, theo bạn hư hỏng ở đâu? Tìm nguyên nhân

và cách khắc phục?

Câu 3: Ưu và nhược điểm của mạch điện trên? Hướng khắc phục?

Câu 4: Một vài ứng dụng trong công nghiệp?

Câu 5: So sánh với mạch điện giới hạn hành trình bằng rờ le thời gian?

III LẮP MẠCH ĐIỆN HÃM ĐỘNG NĂNG DÙNG RƠLE THỜI GIAN A BÁO CÁO THỰC HÀNH Câu 1: Trang bị điện của mạch ?

Câu 2: Nguyên lý hoạt động của mạch ?

Trang 19

Câu 3: Báo cáo kết quả vận hành mạch:

Thứ

Câu 4: Ý nghĩa mạch điện trên?

Câu 5: Ưu và nhược điểm của mạch điện trên?

B CÂU HỎI KIỂM TRA Câu 1: Trình bày nguyên lý của quá trình hãm động năng động cơ không đồng bộ ba pha?

Câu 2: Đảo cực tính của nguồn điện một chiều vào cuộn dây stato có ảnh hưởng đến quá trình hãm máy không? Tại sao?

Câu 3: Có thể dùng nguồn xoay chiều để hãm được không? Tại sao?

Câu 4: Điều chỉnh thời gian tác động trên rơle thời gian phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Trang 20

Câu 5: Mạch hình 4-2a và 4-2b đã được mắc đúng theo sơ đồ hình vẽ Mạch điều khiển đã hoạt động theo ý muốn nhưng khi ta ấn nút OFF thì động cơ M không được hãm dừng hẳn mà rô to động cơ vẫn còn quay 1 thời gian mới dừng hẳn Trình bày những nguyên nhân làm cho động cơ không được hãm dừng?

Bộ môn Kỹ thuật điện PTN Điện công nghiệp Họ và tên sinh viên:………

Lớp: ………

Trang 21

********* Ngày thực tập:………

BÀI 5 MẠCH MỞ MÁY THEO THỨ TỰ I LẮP MẠCH ĐIỆN MỞ MÁY ĐỘNG CƠ THEO TRÌNH TỰ QUY ĐỊNH BẰNG NÚT ẤN A BÁO CÁO THỰC HÀNH Câu 1: Trang bị điện của mạch ?

Câu 2: Nguyên lý hoạt động ?

Câu 3: Báo cáo kết quả vận hành mạch: Thứ tự điều khiển Trạng thái điều khiển Hoạt động của các phần tử trong mạch M1 M2 M3 K1 K2 K3 1 Ấn ON1 2 Ấn OFF1 3 Ấn ON2 4 Ấn OFF2 5 Ấn ON3 6 Ấn OFF3 7 Ấn ON1, ON2 & ON3 8 Tác động OLR Câu 4: Ý nghĩa mạch điện trên?

Câu 5: Ưu và nhược điểm mạch điện trên?

Trang 22

B CÂU HỎI KIỂM TRA

Câu 1: Nếu động cơ M1 có sự cố thì động cơ M2 có làm việc không? Tại sao?

Câu 2: Trình bày sự liên động giữa các động cơ M1, M2 và M3, trong từng giai đoạn làm việc của mạch?

Câu 3: Ở mạch điều khiển nếu ta thay tiếp điểm thường đóng mở chậm T22 của T2 bằng tiếp điểm thường đóng mở chậm T12 của T1 thì mạch điện trên sẽ hoạt động như thế nào?

Câu 4: Mạch điều khiển đã hoạt động theo đúng nguyên lý, nhưng khi điều khiển động cơ thì chỉ có động cơ M1 hoạt động, các động cơ còn lại không hoạt động Trình bày những nguyên nhân làm cho động cơ M2 và M3 không hoạt động?

Câu 6: So sánh mạch điều khiển theo trình tự bằng rờ le thời gian và bằng nút ấn?

II LẮP MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN CÁC ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC THEO TRÌNH TỰ A BÁO CÁO THỰC HÀNH Câu 1: Trang bị điện của mạch ?

Trang 23

Câu 2: Báo cáo kết quả vận hành mạch: Thứ tự điều khiển Trạng thái điều khiển Hoạt động của các phần tử trong mạch K1 K2 K3 M1 M2 M3 1 Ấn ON 2 Ấn OFF 3 Tác động OLR B CÂU HỎI KIỂM TRA Câu 1: Kể một vài ứng dụng của mạch trong thực tế?

Câu 2: Nếu động cơ M1 có sự cố thì động cơ M2 có làm việc không? Tại sao?

Câu 3: Trình bày sự liên động giữa các động cơ M1, M2 và M3, trong từng giai đoạn làm việc của mạch?

Câu 4: Ở mạch điều khiển nếu ta thay tiếp điểm thường đóng mở chậm T22 của T2 bằng tiếp điểm thường đóng mở chậm T12 của T1 thì mạch điện trên sẽ hoạt động như thế nào?

Câu 5: Mạch điều khiển đã hoạt động theo đúng nguyên lý, nhưng khi điều khiển động cơ thì chỉ có động cơ M1 hoạt động, các động cơ còn lại không hoạt động Trình bày những nguyên nhân làm cho động cơ M2 và M3 không hoạt động?

Câu 6: Ưu và nhược điểm của mạch điện trên? Hướng khắc phục?

Trang 24

Câu 7: So sánh mạch điều khiển theo thời gian và nút ấn?

II MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG GIỚI HẠN HÀNH TRÌNH VÀ ĐỔI CHIỀU CHUYỂN ĐỘNG A BÁO CÁO THỰC HÀNH Câu 1: Trang bị điện của mạch ?

Câu 2: Nguyên lý hoạt động?

Câu 3: Báo cáo kết quả vận hành mạch: Thứ tự điều khiển Trạng thái điều khiển Hoạt động của các phần tử trong mạch K1 K2 K3 M1 M2 M3 1 Ấn ON 2 Ấn OFF 3 Tác động OLR Câu 4: Ý nghĩa của mạch điện ?

Ngày đăng: 27/10/2018, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w