Thực hiện báo cáo thực tập là một hoạt động nghiên cứu khoa học về mối liên hệ giữa kiến thức được đào tạo tại trường với thực tế, do vậy báo cáo thực tập cần được trình bày đầy đủ, chặt chẽ và theo các trình tự ,mẫu báo cáo thực tập khoa cơ khí dh công nghiệp hcm
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trước quy định chung về việc thực tập của sinh viên trường Đại Học CôngNghiệp TPHCM, được sự cho phép và ưu ái của CÔNG TY HH-CN FIRST METAL
VIỆT NAM, thời gian thực tập tại công ty em đã học hỏi thêm nhiều kiến thức và được
vận dụng những kiến thức đã học ở trường Thời gian thực tập từ 6/4/2015 đến
6/6/2015
Trong quá trình thực tập, em đã bổ sung thêm những kiến thức kỹ thuật cũng nhưcông nghệ sản xuất các sản phẩm cơ khí của công ty Qua đó giúp em hiểu rõ về cơ chế
sản xuất theo dây chuyền các sản phẩm cơ khí
Em xin chân thành cám ơn sâu sắc đến các chú, các anh … Các chú và các anh
đã hướng dẫn và truyền đạt kiến thức một cách nhiệt tình tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
em thực tập một cách tốt nhất tại Công ty Em cũng xin chân thành cám ơn các cô, chú,
anh, chị công nhân viên đã không ngần ngại giúp đỡ em trong thời gian qua
Cuối cùng em xin kính chúc các cô chú, các anh chị và toàn thể công nhân viênđược nhiều sức khỏe và thành đạt Kính chúc CÔNG TY HH-CN FIRST METAL VIỆT NAM ngày càng phát triển
Trang 2NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Sinh viên thực tập: Linh Đăng Niê Lớp: DHCK7C
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
ĐIỂM: … /10đ
Ngày … Tháng … Năm 2015
Giáo viên hướng dẫn
MỤC LỤ
Trang 4LỜI CÁM ƠN 1
MỤC LỤC 4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ FIRST METAL 7
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 7
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÂN SỰ 8
1.2.1 Bộ phận kỹ thuật: 8
1.2.2 Bộ phận gia công: 8
1.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PHÒNG BAN 9
1.4 TOÀN CẢNH XƯỞNG SẢN XUẤT 10
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ TRANG THIẾT BỊ CỦA FIRST METAL 11
2.1 MÁY TIỆN 11
2.1.1 Máy tiện gia công khuôn 11
2.1.2 Máy tiên Đức Meuser 12
2.2 MÁY PHAY 14
2.2.1 Máy phay gia công khuôn 14
2.2.2 Máy phay CNC Makino 15
Trang 52.4.4 Máy Dập Hơi 110T 22
2.4.5 Máy Dập Cao Tốc 125T 23
2.4.6 Máy dập hơi 160T 24
2.4.7 Máy dập hơi 200T 25
2.4.8 Máy dập hơi 260T 26
2.5 MÁY HÀN ROBOT TỰ ĐỘNG……… 27
2.6 MÁY KHOAN ĐA NĂNG………28
2.7 NGUYÊN TẮC VẬN HÀNH MÁY VÀ VẤN ĐỀ AN TOÀN KHI VẬN HÀNH MÁY 29
2.7.1 Đối với máy tiện 29
2.7.2 Đối với máy phay 29
2.7.3 Đối với máy mài 30
CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH BẢO TRÌ, SỬA CHỮA MÁY VÀ TRANG THIẾT BỊ 30
3.1 MỤC ĐÍCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA MÁY MÓC 31
3.2 TÌNH TRẠNG THỰC TẾ VÀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ TẠI CÔNG TY XÍ NGHIỆP 32
3.3 PHƯƠNG ÁN BẢO TRÌ MÁY MÓC 32
CHƯƠNG 4: GIA CÔNG CHẾ TẠO CƠ KHÍ 33
4.1 VẬT LIỆU CHẾ TẠO KHUÔN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG 33
4.1.1 Vật liệu chế tạo khuôn 33
4.2 CÁC LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 34
4.2.1 Thép cacbon 34
4.2.2 Thép hợp kim 34
Trang 64.2.3 Thép không rỉ 35
4.3 NHÂN TỐ LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA THÉP 36
4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG – VẬT LIỆU CHẾ TẠO KHUÔN 37
4.5 QUY TRÌNH CHẾ TẠO VÀ GIA CÔNG KHUÔN MẪU 38
4.5.1 Những điểm chung trong khuôn ép nhựa 38
4.5.2 Quy trình công nghệ gia công khuôn 38
CHƯƠNG 5: CÔNG VIỆC TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP 41
KẾT LUẬN ……….42
Trang 7CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ FIRST METAL 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Công Ty HH-CN First Metal Việt Nam là Công ty 100% vốn Đài Loan
Thành lập từ tháng 04 năm 2002 chuyên sản xuất và gia công dập định hình các loạilinh kiện, phụ tùng bằng kim loại dùng cho xe ô tô và xe gắn máy, linh kiện điện, điện tử;thiết kế và gia công khuôn mẫu kim loại, khuôn dập tôn Silic tự động ; sản xuất và giacông các loại linh kiện đồ gia dụng, các loại khoá tủ điện, bản lề tủ điện, sản xuất và giacông các mặt hàng Rotor & Stator dùng cho quạt điện, Rotor & Stator máy bơm nước &motor các loại
Sản xuất và gia công các loại linh kiện, dụng cụ nam châm hít nhả sắt tự động, kẹp
an toàn, ống nam châm thu hàng bằng kim loại, mâm hấp thực phẩm, bình phòng cháychữa cháy, mắt kính đeo bằng kim loại
Vốn đầu tư : 2.000.000 USD
Diện tích : 6.250 m2
Tổng số nhân viên : 100 người
Giấy chứng nhận chất lượng : ISO 9001 : 2008 do tổ chức AFAQ cấp
PHƯƠNG CHÂM KINH DOANH CỦA VFIC
· ƯU VIỆT
· ĐOÀN KẾT
· THÀNH TÍN
· LIÊN TỤC
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA FIRST METAL
· KHÔNG NGỪNG CẢI THIỆN
Trang 8· CHẤT LƯỢNG HÀNG TỐT
· KHÁCH HÀNG HÀI LÒNG
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÂN SỰ
Cơ sở cơ khí First Metal là một cỏ sở sản xuất nhỏ, số lượng công nhân khôngnhiều, quy mô sản xuất nhỏ, đơn chiếc Vì thế nên cơ cấu tổ chức nhân sự của cơ sở kháđơn giản gồm bộ phận kỹ thuật và bộ phận gia công
1.2.2 Bộ phận gia công:
Đây là bộ phận trực tiếp gia công các chi tiết của khuôn ép Từ bản vẽ và trình tựgia công mà bộ phận kỹ thuật đưa xuống, bộ phận gia công sẽ phân chia công việc chotừng công nhân đứng ở từng máy khác nhau theo từng nhiệm vụ và yêu cầu nhất định
Trang 101.4 TOÀN CẢNH XƯỞNG SẢN XUẤT
Trang 11CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ TRANG THIẾT BỊ CỦA CƠ SỞ
Trang 12 Công dụng:
Máy tiện Rambo là loại máy tiện có công suất cao và có đường kính mâm cập lớn,khoảng cách tâm lớn thường được dùng để gia công các loại chi tiết có đường kính vàchiều dài lớn và các chi tiết có độ lệch tâm mà không thể gia công trên các máy thôngthường khác
2.1.2 Máy tiện Đức Meuser
Trang 14– Có thể tiện được ren hệ inch hệ mét.
Các thành thành phần chính của máy:
Máy tiện Meuser được trang thiết bị các phụ tùng thay thế như: mũi tâm động, mâmcặp ba chấu tự định tâm, bánh răng thay thế
Trang 16 Hành trình lên xuống của đầu máy: 100 mm.
Hành trình của bàn máy: X–Y–Z: 850 mm – 500 mm – 350 mm
và kẹp phôi, dụng cụ gá phôi, …
2.2.2 Máy phay CNC Makino
Trang 17Máy được điều khiển bằng tay hoặc chạy chương trình xuất từ máy tính, dùng đểgia công các tấm thớt trong bộ khuôn và một số chi tiết khác.
Góc quay của đầu máy: 450
Hành trình lên xuống của đầu máy: 100 mm
Hành trình của bàn máy: X–Y–Z: 850 mm – 500 mm – 400 mm
Trang 182.2.3 Máy phay NC making
Cũng như các máy phay khác nhưng nó có khả năng đỗ chương trình và tự chạy
Sử dụng các chương trình mô phỏng phay để đổ ra chương trình (các câu lệnh ) rồi
Trang 192.3 MÁY MÀI KHUÔN
Công dụng:
Thông thường các mặt phẳng lắp ghép trong một bộ khuôn thường có yêu cầu cao
về đô chính xác cũng như về độ bóng mục đích là chống sự rò rỉ keo trong quá trình épnhựa, đảm bảo độ bền khi sử dụng Chính vì thế nên máy mài phẳng có tầm quan trọngrất lớn đảm bảo độ bóng cũng như độ phẳng cho phép cũng như độ hở cho phép trong bộkhuôn
Trang 202.4 MÁY DẬP
2.4.1 Máy dập cao tốc 20~40T
Lực dập: 40ton
Hành trình dập: 100 mm
Trang 262.4.7 Máy dập hơi 200T
Năm sản xuất: 1980
Nước sản xuất: Nhật Bản
Lực dập: 200 ton
Trang 272.4.8 Máy dập hơi 260T
Trang 292.6 MÁY KHOAN ĐA NĂNG
Trang 302.7 NGUYÊN TẮC VẬN HÀNH MÁY VÀ VẤN ĐỀ AN TOÀN KHI VẬN HÀNH
MÁY
Đối với công nhân các nghành công nghiệp nói chung, làm việc với máy móc luôn
có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho các công nhân khác nếu như vận hành khôngđảm bảo các nguyên tắc an toàn lao động nhất định
Riêng đối với ngành cơ khí thì luôn làm việc với các máy móc và môi trường phứctạp, dể gây nguy hiểm cho người công nhân, chính vì thế, trong quá trình làm việc ngườicông nhân cần vận hành các loại máy theo đúng nguyên tắc an toàn lao động để đảm bảocho an toàn bản thân cũng như máy, đảm bảo năng suất lao động
2.7.1 Đối với máy tiện
Người thợ đứng máy tiện tuyệt đối vận hành máy đúng nguyên tắc an toàn lao động
để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho người xung quanh
Trang 31phay cao tốc và khi giá các chi tiết nặng, đài dao lớn phay cũng nguy hiểm khi chạy tựđộng với bước tiến nhanh mà không có cữ chặn Chính vì thế người công nhân cần phayhết sức chú ý khi gặp những trường hợp tương tự như vậy Khi phay cao tốc phải có cáctrang thiết bị chặn phoi vụn bay vào người, khi gá các chi tiết nặng thì phải có các dụng
cụ để di chuyển an toàn và phải hết sức chú ý khi gia công với bước tiến lớn
2.7.3 Đối với máy mài
Máy mài thường hoạt động với tốc độ rất cao, bàn máy thường chạy với tốc độnhanh nên dễ gây nguy hiểm cho công nhân vận hành máy Ngoài ra, đá mài có thể nứt
vỡ và có thể văng vào người rất nguy hiểm Vì thế nên phải tuyệt đối vần hành máy màitheo đúng các nguyên tắc an toàn lao động trước khi vận hành máy cần phải kiểm tra đámài xem có bị mứt mẻ hay không, chi tiết gá trên bàn từ có một lớp giấy lót, chọn lượngbàn máy và lượng dư thích hợp Trong quá trình gia công, không được đo hay chỉnh sửa,tốt nhất là nên khóa cửa bảo vệ của bàn máy lại
Trang 32CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH BẢO TRÌ SỬA CHỮA MÁY VÀ TRANG THIẾT BỊ
3.1 MỤC ĐÍCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA MÁY MÓC
Đối với bất kỳ một công ty xí nghiệp nào thì việc sản xuất của công ty xí nghiệpphụ thuộc rất nhiều vào tình trạng máy móc và các trang thiết bị Máy móc trong tìnhtrạng tốt và sẵn sàng thì việc sản xuất sẽ thuận lợi và đạt năng suất cao và ngược lại.Chính vì thế nên công tác quản lý bảo trì và sửa chữa có một vai trò rất quan trọng Nếunhư công tác bảo trì và sửa chữa tốt thì máy móc luôn trong tình trạng tốt và sẵn sànghoạt động, tạo ra nhiều sản phẩm đạt chất lượng theo yêu cầu
Công tác bảo trì có những ưu điểm sau:
Đảm bảo tính sẵn sàng làm việc của máy móc 24/24 giờ
Đảm bảo máy móc và trang thiết bị luôn ở trạng thái tốt nhất phản ánh qua haiyếu tố chất lượng và số lượng sản phẩm
Ngăn chặn tai nạn lao động trong quá trình vận hành máy và trang thiết bị docác sự cố thuộc về máy móc
Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường
Đề phòng và dự đoán các sự cố có thể xảy ra và đưa ra các phương án giải
Trang 33 Tổn thất về thời gian để sửa chữa máy.
Tổn thất do máy không trong tình trạng tốt nhất dẫn đến tạo ra nhiều chếphẩm trong quá trình gia công
3.2 TÌNH TRẠNG THỰC TẾ VÀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ TẠI CÔNG TY XÍ
NGHIỆP
Nắm bắt được tầm quan trọng của công tác bảo trì và sửa chữa nên cơ sở cũng đã
có những chuẩn bị nhất định Các công nhân trong cơ sở đa số đều được đào tạo quatrường lớp nên cũng ý thức được tầm quan trọng của công tác bảo trì, thường xuyên tradầu mỡ vào các bộ phận của máy, chạy máy đúng chế độ cắt để phòng tránh những sự cốđáng tiếc có thể xảy ra
Tuy nhiên, hiện tại cơ sở chưa có tổ chuyên môn chuyên về lĩnh vực bảo trì và sửachữa nên khi có máy móc bị hỏng hóc thì phải mời chuyên gia về sửa chữa rất tốn thờigian và gây những tổn thất không nhỏ Có nhiều lý do cơ sở không có tổ chuyên mônnhưng chủ yếu là do cơ sở FIRST METAL là cơ sở nhỏ nên không thể có đủ tài chính đểđảm bảo cho một tổ chuyên môn Vì thế, cần phải có một phương án khả thi để cơ sở vừasẵn sàng máy móc để sản xuất, vừa không tốn quá nhiều về mặt tài chính
3.3 PHƯƠNG ÁN BẢO TRÌ MÁY MÓC
Theo ý kiến của em thì không thể duy trì một tổ chuyên môn về bảo trì máy móccủa cơ sở vì như thế thì rất tốn kém trong khi số lượng máy móc của cơ sở không nhiềunhưng cũng không thể không bảo trì máy móc vì có thể gây ra những tổn thất nếu như có
sự cố xảy ra Vì vậy, cơ sở có thể hợp đồng với một cơ sở trang thiết bị cho sơ sở nhưngkhông liên tục mà bảo trì theo định kỳ Như thế có thể giải quyết cả hai vấn đề tài chínhcũng như về máy móc
Trang 34CHƯƠNG 4: GIA CÔNG CHẾ TẠO CƠ KHÍ
4.1 VẬT LIỆU CHẾ TẠO KHUÔN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG
4.1.1 Vật liệu chế tạo khuôn
Trang 354.1.1.2 Chọn vật liệu
Khi chọn vật liệu gia công khuôn cần đảm bảo các tính chất cơ học như: giới hạn
bền (δbb) , giới hạn chảy (δb eh) , giới hạn đàn hồi (δb đh), độ dẻo, độ va chạm, độ
cứng và đặc biệt là chống ăn mòn …
Khi gia công chất tạo khuôn phải có tính chất công nghệ như tính cắt gọt, tính hàn,tính đúc, tính thấm tôi …
4.2 CÁC LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG
Các loại vật liệu này nhằm giúp cho chúng ta hiểu biết rõ về vật liệu sử dụng đểlàm khuôn, các đặc tính cơ lý hóa của các mác thép
4.2.1 Thép cacbon
Thép là hợp chất của sắt và cacbon có hàm lượng nhỏ hơn 2,14% và một sốnguyên tố khác như Mn, Si, P, S … thép có độ bền lớn có tính công nghệ tốt có nhiệt độchảy loảng thấp độ co ngót lớn
Trong thực tế thép cacbon không phải là hợp chất của gồm chỉ sắt và cacbon, dođiều kiện nấu luyện còn có nhiều nguyên tố khác lẫn với thép với hàm lượng nhất địnhnhỏ hơn giới hạn cho phép đó là các tạp chất, tạp chất thường có như Mn, Si, P, S, H2,N
… phần trăm hổn hợp của thép cacbon ngoài sắt ra được giới hạn như C<2%,0,5%<Mn<0,8%, 0,3%<S<0,6%, 0,05%<P<0,06%
Ngày nay một số phương pháp luyện thép cổ điển (Betreme, Mactinh) đã sớm bộc
lộ ra nhiều yếu kém mà giá thành lại cao cho nên không được dùng nhiều Để nâng caochất lượng của thép người ta tiến hành tinh luyện thép bằng nhiều phương pháp nhưphương pháp tổng hợp, phương pháp luyện xỉ, đúc chân không nhằm khử trượt các tạpchất trong thép
4.2.2 Thép hợp kim
Trang 36Thép hợp kim là thép ngoài sắt, cacbon và các tạp chất ra, người ta còn chủ độngđưa vào các nguyên tố đặc biệt với một lượng nhất định để làm thay đổi tổ chức và tínhchất của thép cho phù hợp với nhu cầu sử dụng Các nguyên tố thường được đưa vào mộtcách cố ý như vậy gọi là nguyên tố hợp kim Các nguyên tố hợp kim thường gặp là Mn,
Ni, Cr, Si, W, Mo, Ti, Nb, Zr, Cu, B, N,,,
Khi hàm lượng các nguyên tố trên thấp hơn một giới hạn nhất định chúng đượcxem là những tạp chất Ranh giới về lượng để phân biệt tạp chất và nguyên tố hợp kimnhư sau: Mn: 0.8% – 10%, Si: 0.5% – 0.8%, Cr: 0.5% – 0.8%, Ni: 0.2% – 0.6%
Ví dụ: thép chứa 0.7% Mn vẫn được coi là thép cacbon nghĩa là Mn vẫn là tạpchất khi lượng: Mn>=1.0% mới xem là thép cacbon
80 W Cr4 Vmo: thép hợp kim có 0.8%c, 18%w, 4%Cr, 1%V, 1%Mo
40Cr4Si: thép hợp kim có 0.4%C, 4%Cr, 1%Si
4.2.3 Thép không rỉ
Thép không rỉ là một trong những loại vật liệu quan trọng được dùng trong nhiềulĩnh vực như chế tạo các chi tiết quan trọng trong khuôn ép nhựa, trong công nghiệp hóahọc, thực phẩm làm dụng cụ đo, dụng cụ y tế… Đòi hỏi vật liệu phải có độ bền cao, tínhchống ăn mòn mạnh trong các môi trường khác nhau thành phần chủ yếu là Cr 12%
Các loại thép không rỉ thường dùng là:
Thép không rỉ 12Cr18Mn: 0,8Crti
Trang 37 Thép hợp kim có độ bền cao: giới hạn bên của nó > 2 lần so với giới hạnbền của thép hợp kim bình thường.
Thép Trip: vừa có độ dẻo lớn độ bền cao
4.3 NHÂN TỐ LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA THÉP
Các bon
Ảnh hưởng lớn đến tính chất của thép hàm lượng các bon trong thép tăng làm cho
Fe3C tăng lên làm ngăn cản sự di trượt của ferit làm độ dẻo giảm xuống, độ cứng giòntăng lên, nếu tăng hàm lượng cacbon lên 0.1% thì độ cứng tăng lên 25 HB, tuy nhiên thép
có hàm lượng C>14% ít dùng
Mangan (Mn)
Được đưa vào trong thép dưới dạng feromangan sự có mặt của Mn làm tăng độbền, tăng độ cứng, tăng tính thấm tôi chịu mài mòn, chịu va đập, Mn còn có khả năngkhử được S và O2 bởi nó tạo thành MnO nhẹ đi vào xỉ
Silic (Si):
Si cũng được đưa vào thép dưới dạng ferosilit, sự có mặt của Si làm tăng cơ tínhcủa thép, tăng tính chịu ăn mòn, tăng tính đàn hồi, tăng khả năng nhiễm từ, có khả năngkhử Oxy vì tạo SiO2 nhẹ đi vào xỉ
Photpho (P)
Là nguyên tố có hại cho thép làm cho thép có độ giòn nguội giảm độ dẻo, khi Phòa tan vào ferit và vượt quá giới hạn thì tạo thành Fe3P làm cho thép giòn dẻo giảmxuống và P chỉ có lợi khi chất tạo thép dễ cắt
Lưu huỳnh (S):
Là nguyên tố có hại cho thép làm cho thép giòn nóng hoặc vỡ nóng, cho nên khógia công áp lực thường giới hạn S ở trong thép 0.05 – 0.06% Hàm lượng S có thể caohơn khi chất tạo thép dễ cắt bởi vì thép ít đòi hỏi cơ tính