PHIẾU HỌC TẬP

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 8 ky 2 (Trang 56)

III. ĐIỀU KIỆNPHÁT SINH VAÌ CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ DẬP TẮT ĐÁM CHÁY (15 phút)

PHIẾU HỌC TẬP

Bài tập 1:

Hãy chọn phương trình hóa học mà em cho là đúng. Giải thích sự lựa chọn a) 2H + Ag2O 2Ag + H2O

b) H2 + AgO Ag + H2O c) H2 + Ag2O 2Ag + H2O d) 2H2 + Ag2O Ag + 2H2O Bài tập 2:

Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu sau: a) Hiđro có hàm lượng lớn trong bầu khí quyển b) là khí nhẹ nhất trong các chất khí

c) Hiđro sinh ra trong quá trình thực vật bị phân hủy

d) Đại bộ phận khí hiđro tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng hợp chất e) Khí hiđro có khả năng kết hợp với các chất khác để tạo ra hợp chất. Bài tập 3:

Khử 48 gam đồng II oxit bằng khí H2. Hãy: a) Tính số gam đồng kim loại thu được

b) Tính thể tích khí H2 (ở đktc) cần dùng (cho Cu = 64, O = 16) t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0

GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 52

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

Ngày soạn:

Tiết 49: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

(Tiếp)

A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS nắm được các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa - Hiểu được khái niệm chất khử, chất oxi hóa.

- Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hóa khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa khử

2. Kỹ năng: Rèn luyện để HS phân biệt được chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hoá trong những phản ứng oxi hoá khử cụ thể.

HS phân biệt được phản ứng oxi hóa khử với các loại phản ứng khác. 3. Thái độ: Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng phân loại phản ứng hóa học B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAÌ HS

GV:

* Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. * Phiếu học tập.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

GV: - Kiểm tra lí thuyết.

Nêu các tính chất hóa học của hiđro? Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa.

GV: Gọi HS 2 lên chữa bài tập số 1 (SGK tr. 109) vào góc bảng phải (giữ lại để dùng cho bài mới).

GV: Gọi HS 3 chữa bài tập 3 (SGK tr.109)

HS: Trả lời lí thuyết (ghi lại các phản ứng ở góc bảng phải). 2H2 + O2 2H2O H2 + CuO Cu + H2O HS 2: Chữa bài tập 1 (SGK tr. 109) a) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O b) HgO + H2 Hg + H2O c) PbO + H2 Pb + H2O HS 3: Chữa bài tập 4 (SGK tr. 109) Phương trình: CuO + H2 H2O + Cu

GIÁO ÁN Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 53

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

GV: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Goiü các em khác nhận xét sửa sai (nếu có) - GV chấm điểm phần bài làm của các em

m 48 M 80 ( MCuO = 64 + 16 = 80) a) Theo phương trình: nCu = nCuO = 0,6 (mol) → mCu = 0,6 x 64 = 38,4 (gam) b) Theo phương trình: nH 2= nCuO = 0,6 (mol) → V H2= n x 22,4 = 0,6 x 22,4 = 13,44 (lít) Hoạt động 2 1. SỰ KHỬ, SỰ OXI HOÁ (10 phút) t0 t0 t0 t0 t0 t0 nCuO= = = 0,6 (mol)

GV: Nêu mục tiêu bài

GV: Sử dụng các phương trình phản ứng mà HS đã viết trên bảng để nêu vấn đề: Trong phản ứng:

H2 + CuO Cu + H2O Đã xảy ra hai quá trình:

1) Hiđro chiếm oxi của CuO tạo thành nước (quá trình trên gọi là oxi hoá)

2) Quá trình tách oxi ra khỏi CuO để tạo thành Cu (Quá trình này gọi là sự khử) GV: Chiếu trên màn hình diễn biến tách oxi và chiếm oxi rồi thể hiện bằng sơ đồ.

GV:

Vậy: Sự khử là gì? sự oxi hóa là gì?

HS: Ghi sơ đồ :

Sự oxi hóa H2

CuO + H2 CuO + H2O Sự khử CuO

HS:

a) Sự tác oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử

b) Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hoá.

GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 54

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

GV: Chiếu trên màn hình 2 khái niệm trên. GV: Các em hãy xác định sự khử, sự oxi hoá trong phản ứng a, b (bài tập của HS 2 trên góc bảng phải).

GV: Chiếu trên màn hình sự tách oxi, sự chiếm oxi của hai phản ứng trên.

HS: Sự oxi hóa H2 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Sự khử Fe2O3 b) Sự oxi hóa H2 HgO + H2 Hg + H2O t0 t0 t0

Sự khử HgO Hoạt động 3

2. CHẤT KHỬ, CHẤT OXI HOÁ (10 phút) GV: Trong các phản ứng của HS 1 và HS

2 ở trên bảng (phần kiểm tra bài cũ) H2 là chất khử, còn Fe2O3, HgO, CuO, O2 là chất oxi hoá.

(GV chiếu trên màn hình)

GV: Vậy chất nào được gọi là chất oxi hoá, chất khử?

GV: Yêu cầu HS quan sát lại phản ứng:

GV: Các em làm bài tập 1: Bài tập 1:

Xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi

HS: Nghe và ghi: H2 + CuO Cu + H2O (chất khử) (chất oxi hóa) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (chất oxi hóa) (chất khử) HS:

a) Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.

2H2 + O2 2H2O (chất khử) (chất oxi hóa)

(trong một số phản ứng oxi tác dụng với các chất: bản thân oxi là chất oxi hoá.) HS: Làm bài tập.

GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 55

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

t0

t0

hoá trong các phản ứng oxi hoá khử sau: a) 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe b) C + O2 CO2

GV: Chiếu bài làm của HS lên màn hình và gọi các em khác nhận xét. HS: Làm bài tập 1: a) Sự oxi hoá Al 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe (chất khử) (chất oxi hoá) Sự khử Fe2O3 b) Sự oxi hoá C C + O2 CO2↑ (chất khử) (chất oxi hoá) Sự khử O2 Hoạt động 4 3. PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ (5 phút) GV: Giới thiệu sự khử của oxi hóa là 2 qúa

trình tuy trái ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong cùng một phản ứng hóa học. Phản ứng loại này gọi là phản ứng oxi hoá khử. → Vậy: Phản ứng oxi hóa khử là gì? (GV gọi 1 HS đọc định nghĩa trong SGK)

- Dấu hiệu để phân biệt được phản ứng oxi hóa khử với phản ứng khác là gì?

GV: Chiếu bài tập 2 lên màn hình, yêu cầu HS làm vào vở.

Bài tập 2:

Hãy cho biết mỗi phản ứng dưới đây thuộc loại nào? Đối với phản ứng oxi hoá khử hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.

a) 2Fe(OH)2 Fe2O3 + 3 H2O

HS: Phản ứng oxi hoá khử là một phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.

HS: Dấu hiệu để nhận ra phản ứng oxi hóa khử là:

1) Có sự chiếm và nhường oxi giữa các chất phản ứng.

hoặc 2) Có sự cho và nhận electron giữa các chất phản ứng

GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 56 t0 t0 t0 t0 t0

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

b) CaO + H2O → Ca(OH)2

c) CO2 + 2Mg 2 MgO + C

GV: Gọi 1 HS trả lời rồi chiếu trên màn hình.

GV: Gọi 1 HS xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá ở phản ứng c.

GV: Gọi 1 HS nhắc lại khái niệm phản ứng phân hủy, hóa hợp.

HS:

- Phản ứng a thuộc loại phản ứng phân hủy. - Phản ứng b thuộc loại phản ứng hóa hợp - Phản ứng c thuộc loại phản ứng oxi hoá khử. c) Sự khử CO2 CO2 + 2Mg 2 MgO + C Sự oxi hoá Mg HS: - Chất khử: Mg - Chất oxi hoá: CO2 Hoạt động 5

TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ (2 phút) GV: Gọi một HS đọc SGK tr.111 HS: Đọc SGK và tóm tắt.

Hoạt động 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (3 phút) GV: Gọi HS nhắc lại các nội dung chính

mà phần mục tiêu của bài đã đặt ra. - Khái niệm sự khử, sự oxi hóa. - Chất khử, chất oxi hoá là gì? - Định nghĩa phản ứng oxi hoá khử?

Hoạt động 7

Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5 (SGK tr. 113) PHIẾU HỌC TẬP

Bài tập 1:

Xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hóa trong các phản ứng oxi hoá khử sau: a) 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe

b) C + O2 CO2 Bài tập 2:

Hãy cho biết mỗi phản ứng dưới đây thuộc loại nào? Đối với phản ứng oxi hóa khử hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.

a) 2Fe(OH)2 Fe2O3 + 3 H2O b) CaO + H2O Ca(OH)2 c) CO2 + 2Mg 2MgO + C t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0

GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 57

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

Ngày soạn:

Tiết 50: ĐIỀU CHẾ HIĐRO - PHẢN ỨNG

THẾ

A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS biết được cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm (nguyên liệu, phương pháp, cách thu ....)

- Hiểu được phương pháp điều chế hiđro trong công nghiệp - Hiểu được khái niệm phản ứng thế

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỷ năng viết phương trình phản ứng (phản ứng điều chế hiđro bằng cách cho kim loại tác dụng với dung dịch axit).

3. Thái độ: Tiếp tục rèn luyện làm các bài toán tính theo phương trình hóa học. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAÌ HS

GV:

* Chuẩn bị thí nghiệm điều chế và thu hiđro. * Dụng cụ:

- Giá sắt

- Ống nghiệm có nhánh - Ống dẫn, ống vuốt nhọn - Đèn cồn

- Chậu thủy tinh

- Ống nghiệm hoặc lọ có nút nhám * Hoá chất:

- Zn

- Dung dịch HCl HS:

Ôn lại bài điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KIỂM TRA BAÌI CŨ - CHỮA BAÌI TẬP (15 phút) GV: - Kiểm tra lí thuyết một HS:

"Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa khử. Nêu khái niệm chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hoá, sự khử"

GV: Gọi 2 HS lên chữa bài tập 3, 5 SGK

tr. 113 HS: Trả lời lí thuyết.HS 2: Chữa bài tập 3 SGK tr. 113

- Các phản ứng này đều là phản ứng oxi

GIÁO ÁN Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 58

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

GV: Gọi HS khác nhận xét

GV: Các em HS khác nhận xét.

hoá khử vì đều có sự nhường và chiếm oxi a) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2

(Chất oxi hóa) (chất khử) b) Fe2O3 + 4H2 3Fe + 4H2O (Chất oxi hóa) (chất khử) c) CO2 + 2Mg 2MgO + C (Chất oxi hóa) (chất khử) HS 3: Chữa bài tập 5: (SGK tr. 113) a) Phương trình: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 11,2 56 Theo phương trình: nFe 2

→ khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng là:

mFe 2O3 = n x M = 0,1 x 160 = 16 (gam) (MFe 2O3 = 56 x 2 + 16 x 3 = 160) c) Theo phương trình: nH 2 = 3 x nFe 2O3 = 3 x 0,1 = 0,3 mol thể tích khí hiđro đã phản ứng là: VH 2 = n x 22,4 = 0,3 x 22,4 = 6,72 (lít) Hoạt động 2 I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO t0 t0 t0 t0 nFe 2O3= = 0,1 (mol)

1. Trong phòng thí nghiệm (12 phút) GV: Nêu mục tiêu của tiết học

GV: Giới thiệu cách điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm (nguyên liệu, phương pháp).

GV: Làm thí nghiệm điều chế hiđro (cho Zn + dung dịch HCl) và thu khí hiđro bằng hai cách:

a) Thí nghiệm HS: Nghe, ghi bài Nguyên liệu:

- Một số kim loại: Zn, Al - Dung dịch HCl, H2SO4

- Phương pháp: cho một số kim loại tác dụng với một số dung dịch axit

HS: Quan sát thí nghiệm

GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 59

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

- Đẩy không khí - Đẩy nước

GV: Các em hãy nhận xét hiện tượng thí nghiệm

GV: Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí → gọi 1 HS khác nhận xét.

GV: Bổ sung:

Cô cạn dung dịch sẽ thu được ZnCl2

→ các em hãy viết phương trình phản ứng điều chế.

GV: Cách thu khí hiđro giống và khác cách thu khí oxi như thế nào? vì sao? (GV yêu cầu các nhóm thảo luận)

GV: Để điều chế khí hiđro người ta có thể thay kẽm bằng nhôm, sắt, thay dung dịch HCl bằng dung dịch H2SO4 → các em làm bài tập 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 1:

Viết các phương trình phản ứng sau: 1) Fe + dung dịch HCl

2) Al + dung dịch HCl

3) Al + dung dịch H2SO4 loãng.

(GV giới thiệu hoá trị của sắt trong phản ứng 1)

GV: Gọi một em lên làm bài tập vào góc bảng phải.

HS: Nhận xét:

- Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt miếng kẽm rồi thoát ra khỏi ống nghiệm.

- Khí thoát ra không làm cho than bùng cháy → khí đó không phải là khí oxi.

- Khí thoát ra cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt

HS: Viết phương trình: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ HS: Thảo luận nhóm rồi trả lời

HS: Khí hiđro và khí oxi đều có thể thu bằng cách đẩy không khí và đẩy nước (vì cả hai khí này đều ít tan trong nứơc). HS: Khi thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí, ta phải úp ngược ống nghiệm (còn khi thu khí oxi phải ngửa ống nghiệm).

Vì: khí hiđro nhẹ hơn khôngkhí còn khí oxi nặng hơn không khí.

HS: Làm bài tập vào vở. Bài tập 1:

1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 2) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ 3) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑

GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 60

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

GV: Gọi HS nhắc lại cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm.

GV: Giới thiệu bình Kíp (hoặc cho HS đọc bài đọc thêm).

HS: Để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm ta cho một số kim loại như: Zn, Al, Fe tác dụng với một số dung dịch zxit như HCl, H2SO4 loãng.

Hoạt động 3

2. TRONG CÔNG NGHIỆP (4 phút) GV: Người ta điều chế hiđro trong công

nghiệp bằng cách điện phân nước. - Dùng than khử hơi nước.

- Điều chế từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ. GV: Cho HS quan sát tranh vẽ về sơ đồ điện phân nước.

HS: Nghe, ghi.

HS: Quan sát tranh vẽ và viết phương trình: 2H2O điện phân 2H2 + O2

Hoạt động 4

II. PHẢN ỨNG THẾ (7 phút) GV: Nhận xét các phản ứng ở bài tập 1 và

cho biết:

- Các nguyên từ Al, Fe, Zn đã thay thế nguyên tử nào của axit? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(GV có thể dùng phần màu để giúp HS nhận xét).

- Các phản ứng hóa học trên gọi là phản ứng thế → các em rút ra định nghĩa phản ứng thế.

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2: Bài tập 2:

Em hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? a) P2O5 + H2O → H3PO4 b) Cu + AgNO3→ Cu(NO3)2 + Ag c) Mg(OH)2 MgO + H2O d) Na2O + H2O → NaOH e) Zn + H2PO4 → ZnSO4 + H2↑ GV: Chấm vở của một số HS

HS: Nguyên tử của đơn chất Zn, Fe, Al đã thay thế nguyên tử hiđro trong hợp chất.

HS: Nêu định nghĩa.

HS: Làm bài tập vào vở. HS:

a) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

b) Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 + 2Ag c) Mg(OH)2 MgO + H2O d) Na2O + H2O → 2NaOH

e) Zn + H2PO4 → ZnSO4 + H2↑

t0

GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 61

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba Trong đó: a, d) là phản ứng hóa hợp. c) là phản ứng phân hủy. d) là phản ứng hóa hợp. b, e) là phản ứng thế (đồng thời cũng là phản ứng oxi hóa khử) Hoạt động 5 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (6 phút) GV: Gọi một HS nhắc lại nội dung chính

của bài như phần mục tiêu đã nêu ra. - Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

- Định nghĩa phản ứng thế?

GV: Cho các em HS làm bài tập 3. Bài tập 3:

a) Viết phương trình phản ứng điều chế hiđro từ kẽm và dung dịch H2SO4 loãng. b) Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc) khi cho 13 gam kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư.

GV: Gọi 1 HS lên giảng bài và GV chấm vở các em HS khác.

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 8 ky 2 (Trang 56)