III. LAÌM THẾ NAÌO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN (13 phút)
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAÌ HS * GV: Máy chiếu, phim trong, bút dạ
* GV: Máy chiếu, phim trong, bút dạ C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BAÌI CŨ - CHỮA BAÌI TẬP VỀ NHAÌ (10 phút) GV: Kiểm tra lý thuyết HS 1:
"Định nghĩa độ tan, những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ?"
GV: gọi 2 HS chữa bài tập số 1, 5 (SGK tr. 142) GV: Gọi các em HS khác nhận xét. GV chấm điểm. HS: Trả lời lí thuyết HS 2: Chữa bài tập số 1(SGK tr. 142) Câu đúng nhất: (Ở đktc) HS 2: Chữa bài tập số 5(SGK tr. 142) - Ở 18oC
- 250 gam nứơc hoà tan được tối đa 53 gam.
Vậy 100 gam nước hoà tan được tối đa x gam.
53 x 100 250
- Theo định nghĩa độ tan → độ tan của Na2CO3 ở 18oC là 21,2 gam.
Hoạt động 2
1. NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM (C%) (15 phút) GV: Giới thiệu về 2 loại nồng độ: nồng độ
phần trăm (C%) và nồng độ mol (CM)
GV: Chiếu định nghĩa nồng độ phần trăm lên màn hình.
GIÁO ÁN Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 109
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
Nêu kí hiệu:
- Khối lượng chất tan là mct
- Khối lượng dung dịch là mdd
- Nồng độ phần trăm là C%
→Em hãy rút ra biểu thức tính nồng độ phần trăm.
GV: Chiếu đề ví dụ 1 lên màn hình.
Ví dụ 1: Hòa tan 10 gam đường vào 40 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
GV: Hướng dẫn HS làm từng bước
GV: Chiếu đề của ví dụ 2 lên màn hình: Ví dụ 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200 g dung dịch NaOH 15%
GV: Chiếu bài làm của một số HS lên màn hình
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3.
Ví dụ 3: Hòa tan 20 gam muối vào nước được dung dịch có nồng độ là 10%.
- Tính khối lượng dung dịch nước muối thu được.
- Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế.
GV: Chiếu trên màn hình bài giải của số nhóm
HS:
mct
mdd
HS:
mdd = mdung môi + mchất tan = 40 + 10 = 50 (gam) mct mdd 10 50 HS: Làm bài tập. HS: Ta có biểu thức: mct mdd C% x mdd 15 x 200 100% 100 = 30 (gam) HS: Làm bài tập HS:
a) Khối lượng dung dịch nước muối pha chế được là: →mNaOH = = C% = x 100% →C% = x 100% = x 100% = 20 % C% = x 100%
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 110
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba GV: Gọi các HS khác nhận xét. mct 20 C% 10 = 200 (gam)
b) Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế là:
200 - 20 = 180 (gam) Hoạt động 3
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (19 phút)
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài tập 1 (GV chiếu đề bài tập lên màn hình) Bài tập 1: Trộn 50 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 50 gam dung dịch muối ăn 5%. Tính đồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
GV: Gợi ý HS làm theo dàn ý sau: (các em có thể làm theo nhiều cách)
Cách 1: (GV chiếu phần gợi ý lên màn hình) - Tính khối lượng muối ăn có trong 50 gam dung dịch 20% (dung dịch 1)
- Tính khối luợng muối ăn có trong 50 gam dung dịch 5% (dung dịch 2).
- Tính khối lượng của dung dịch mới thu được (dung dịch 3).
- Tính nồng độ của dung dịch 3.
GV: Gợi ý các nhóm thảo luận để tìm ra các cách giải khác.
GV: Chiếu đề bài luyện tập 2 lên màn hình
HS: Thảo luận nhóm và làm bài tập.
HS: Ta có: mct mdd C% x mdd1 100% 20 x 50 100 C% x mdd2 100% 5 x 50 100 mdd3 = 50 + 50 = 100 (gam) mct3 = 10 + 2,5 = 12,5 (gam)
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 111
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba C% = x 100% → mct (dung dịch 1) = = = 10 (gam) → mct (dung dịch 2) = = = 2,5 (gam)
GV: Theo định nghĩa, nồng độ phần trăm dung dịch mới là 12,5% (không cần phải tính toán)
Bài tập 2: Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% trộn với 100 gam dung dịch NaOH 8% để thu được dung dịch mới có nồng độ là 17,5%
GV: Có thể gợi ý: bài tập 2 khác với bài tập 1 ở điểm nào? (HS trả lời)
GV: Chiếu bài làm của một vài HS lên màn hình và chấm điểm.
GV: Chiếu bài tập 3 lên màn hình.
Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu phương hướng giải bài.
Bài tập 3: Để hoà tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 7,3%
- Viết phương trình phản ứng - Tính m?
- Tính thể tích khí thu được (ở đktc)
- Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng (Zn = 65, H = 1, Cl = 35,5)
GV: Bài tập 3 thuộc loại bài tập nào? GV: Bài tập này khác với những bài tập
Nồng độ phầm trăm của dung dịch mới thu được là: 12,5%.
HS: Làm bài tập 2 Bài tập 2:
mct
mdd
Gọi khối lượng dung dịch 1 cần lấy là x gam c% dd2 x mdd2 8% x 100 100 100% = 8 (gam) C%dd1 x mdd1 100% 20 x X 100 Ở dung dịch 3 ta có: - mdd3 - mdd1 + mdd2 = x + 100 - mct3 = mct1 + mct2 = 0,2x + 8 mct3 mdd3 0,2x + 8 x + 100 → 17,5 (x + 100) = 0,2 x + 8 giải phương trình ta có: x = 380 (gam) HS: Xác định loại bài tập
"Bài tập tính theo phương trình"
HS: Bài tập này có sử dụng đến kiến thức
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 112 từ biểu thức C% = x 100% mct2 = = → mct1 = = = = 0,2 x → C%dd3 = x 100% → 17,5 = x 100
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
tính theo phương trình mà các em đã làm ở điểm nào?
GV: Gọi 1 HS viết phương trình và đổi số liệu
- Các em sẽ đổi số liệu để có số mol của chất nào? Theo biểu thức nào?
- Muốn có mHCl, ta phải làm gì?
GV: Sau khi đã đổi số mol của HCl, bài tập trở về giống như các bài tính theo phương trình mà chúng ta đã làm → GV gọi một HS lên làm tiếp.
GV: Chấm điểm của một vài HS
của nồng độ phần trăm.
HS 1: Viết phương trình phản ứng: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
HS: Đổi số liệu để có số mol của HCl theo biểu thức:
m M
HS: Tính khối lượng HCl trong 50 gam dung dịch 7,3% HS: mdd.C% 50 x 7,3 100 100 = 3,65 (gam) m 3,65 M 3,65 a) Phương trình: Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2 ↑ Theo phương trình nHCl 2 b) m = mZn = n x M = 0,05 x 65 = 3,25 (gam) c) VH2 = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (lít) d) mZnCl2 = n x M = 0,05 x 136 = 6,8 (gam) (MZnCl 2= 65 + 35,5 x 2 = 136) Hoạt động 4 BAÌI TẬP VỀ NHAÌ Bài tập 1, 5, 7 (SGK tr. 146) nHCl = mHCl = = →nHCl = = = 0,1 (mol) nZn = nZnCl2 = nH2 = = 0,05 (mol)
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 113
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
Ngày soạn:
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiếp)
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm nồng độ mol của dung dịch. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm các bài tập.
3. Thái độ: Tiếp tục rèn luyện khả năng làm bài tập tính theo phương trình có sử dụng đến nồng độ mol.