NƯỚC VAÌ ĐỊNH NGHĨA CÁC LOẠI PHẢN ỨNG (15 phút) GV: Giới thiệu mục tiêu của tiết ôn tập.
GV: Em hãy cho biết trong học kì II, chúng ta đã học những chất cụ thể nào ?
GV:
- Em hãy nêu những tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước (các em thảo luận nhóm và viết vào vở, giấy trong ...)
(GV có thể phân cho mỗi nhóm thảo luận tính chất hóa học của một chất)
GV: Chiếu lên màn hình bài làm của các nhóm. HS: Chúng ta đã được học về các chất oxi, hiđro, nước. HS: Thảo luận nhóm. HS: Nhóm I:
GIÁO ÁN Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 135
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
GV: Gọi các em HS khác bổ sung nhận xét ...
GV: Yêu cầu HS trao đổi nhóm để viết phương trình phản ứng minh họa cho các tính chất hóa học của các hợp chất trên.
GV: Gọi các HS khác nhận xét phần trình bày của cả ba nhóm trên.
GV: Các em vận dụng để làm các bài tập sau:
Bài tập 1:
- Viết các phương trình phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau:
a) Phốt pho + oxi b) Sắt + oxi
c) hiđro + Sắt III oxit
d) lưu huỳnh tri oxit + nước e) barioxit + nước
1) Tính chất hóa học của oxi: a) Tác dụng với một số phi kim b) Tác dụng với một số kim loại c) Tác dụng với một số hợp chất Nhóm II:
2) Tính chất hóa học của hiđro: a) Tác dụng với oxi
b) Tác dụng với oxit của một số kim loại Nhóm III:
3) Tính chất hóa học của nước: a) Tác dụng với một số kim loại b) Tác dụng với một số oxit bazơ c) Tác dụng với một số oxit axit. Nhóm IV:
4) Viết phương trình phản ứng hóa học của oxi:
a) S + O2 SO2
b) 4Al + 3 O2 2Al2O3
c) CH4 + 2 O2 2H2O + CO2
HS: Nhóm I, III viết phương trình phản ứng minh họa cho các tính chất hóa học của hiđro:
a) 2H2 + O2 2H2O b) H2 + CuO Cu + H2O
Nhóm II: Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hóa học của nước. a) 2K + 2 H2O 2KOH + H2↑ b) CaO + H2O Ca(OH)2
c) P2O5 + 3 H2O 2H3PO4
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 136 t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
f) bari + nước
- Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
GV: Chiếu bài làm của một số HS lên màn hình và gọi các HS khác nhận xét, sửa sai.
GV: (Lưu ý: Có thể HS sẽ phân loại các phản ứng a, b, c, f là phản ứng oxi hóa khử → vậy GV có thể mở rộng thêm về khái niệm phản ứng oxi hóa khử)
GV hỏi: Tại sao lại phân loại như vậy? Từ đó yêu cầu các HS nhắc lại định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng oxi hóa khử. HS: Làm bài tập vào vở HS: Làm bài tập 1: a) 4P + 5O2 2P2O5 b) 3Fe + 2O2 Fe3O4 c) 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3 H2O d) SO3 + H2O H2SO4 e) BaO + H2O Ba(OH)2 f) Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2↑ - Trong các phản ứng trên, phản ứng a, b, d, e thuộc loại phản ứng hóa hợp.
- Phản ừng c, f thuộc loại phản ứng oxi hóa khử (cũng thuộc loại phản ứng thế)
HS: Trả lợi định nghĩa các loại phản ứng trên.
Hoạt động 2
II. ÔN TẬP CÁCH ĐIỀU CHẾ OXI, HIĐRO (7 phút)
t0 t0 t0 t0 t0 t0
GV: Chiếu đề bài tập 2 lên màn hình và yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
Bài tập 2: Viết các phương trình phản ứng sau:
a) Nhiệt phân Kalipemanganat b) Nhiệt phân kaliclorat
c) Kẽm + Axit clohiđric
d) Nhôm + Axit sunfuric (loãng) e) Natri + nước
f) Điện phân nước
- Trong các phản ứng trên, phản ứng nào được dùng để điều chế oxi, hiđro trong phòng thí nghiệm?
GV: Chấm vở của một vài HS. HS: Làm bài tập vào vở.
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 137
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
Chiếu bài làm của một số HS lên màn hình.
GV: Cách thu oxi và hiđro trong phòng thí nghiệm có điểm nào giống và khác nhau ? vì sao?
HS: Chữa bài tập 2:
a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑ b) 2KClO3 2KCl + 3O2↑ c) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ d) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ e) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ f) 2H2O điện phân 2H2 + O2↑ Trong các phản ứng trên:
- Phản ứng a, b được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
- Phản ứng c, d, e được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm
HS: Thảo luận nhóm (3 phút)
1) O2, H2 đều thu được bằng cách đẩy nước vì chúng đều là những chât khí ít tan trong nước.
2) O2, H2 đều được thu bằng cách đẩy không khí. tuy vậy để thu được khí H2 thì phải ngửa bình. Vì: - H2 là chất khí nhẹ hơn không khí - O2 là chất khí nặngû hơn không khí t0 t0
Hoạt động 3
III. ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM OXIT, BAZƠ, AXIT, MUỐI (17 phút) GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi như sau:
- GV phát cho mỗi nhóm HS một bộ bìa (có nam châm) gồm các công thức hoá học của oxit, bazơ, axit, muối.
- HS thảo luận nhóm khoảng 1 → 2 phút. - Lần lượt cho HS từng nhóm lên dán vào bảng phân loại.
(GV chấm điểm cho các nhóm dựa vào màu sắc của miếng bìa)
GV: Trò chơi tr6en tương đương với việc cho HS làm bài tập sau:
Bài tập 3:
a) Phân loại các chất sau:
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 138
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
K2O , Mg(OH)2 , H2SO4 , AlCl3 , Na2CO3 , CO2 , Fe(OH)3 , HNO3 , Ca(HCO3)2 , K3PO4 , HCl, H2S , CuO Ba(OH)2
b) Gọi tên các chất trên
GV: Cách thu trong phòng thí HS: Thảo luận nhóm và dán vào bảng như sau:
Oxit Bazơ Axit Muối
K2O CO2 CuO - - - - - Mg(OH)2 Fe(OH)3 Ba(OH)2 - - - - - H2SO4 HNO3 HCl H2S - - - - Na2CO3 K2PO4 Ca(HCO3)2 AlCl3 - - - -
GV: Yêu cầu HS các nhóm gọi tên các chất trên.
GV: Các em hãy viết lại công thức chung của oxit, bazơ, axit, muối.
HS:
Nhóm I: Gọi tên các oxit: K2O: kalioxit CO2: cacbon đioxit CuO: đồng (II) oxit Nhóm II: Gọi tên các bazơ:
Mg(OH)2: magie hiđroxit Fe(OH)3: sắt (III) hiđroxit Ba(OH)2: bari hiđroxit Nhóm III: Gọi tên các axit:
H2SO4 : axit sunfuric HNO3: axit nitric HCl: axit clohiđric H2S: axit sunfu hiđric HS: Công thức chung
Oxit: RxOy
Bazơ: M(OH)m
Axit: HnA Muối: MxAy
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 139
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
Hoạt động 3
DẶN DÒ - BAÌI TẬP VỀ NHAÌ (3 phút) GV:
- Dặn HS ôn tập lại các kiến thức trong chương dung dịch
- Làm các bài tập: 25-4; 25-6; 25-7; 26-5; 26-6; 27-1 trong sách Bài tập hoá học 8.
Bài tập 1:
Viết các phương trình phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau: a) Phốtpho + oxi
b) Sắt + oxi
c) Hiđro + sắt III oxit
d) Lưu huỳnh tri oxit + nước e) Bari oxit + nước
f) Bari + nước
Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? Bài tập 2:
Viết các phương trình phản ứng sau: a) Nhiệt phân kalipemanganat b) Nhiệt phân kaliclorat
c) Kẽm + axit clohiđric
d) Nhôm + axit sunfuric (loãng) Bài tập 3:
a) Phân loại các chất sau: K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, Na2CO3, CO2, Fe(OH)3, HNO3, Ca(HCO3)2, K3PO4, HCl, H2S, CuO, Ba(OH)2
b) Gọi tên các chất trên.
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 140
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
Ngày soạn:
Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiếp)
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS được ôn lại các khái niệm như dung dịch, độ tan, dung dịch bảo hòa, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.
2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng làm các bài tập về tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, hoặc tính các đại lượng khác trong dung dịch ...
3. Thái độ: Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm các loại bài tập tính theo phương trình có sử dụng đến nồng độ phần trăm và nồng độ mol. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAÌ HS
GV:
* Máy chiếu, giấy trong, bút dạ * Phiếu học tập
HS: Ôn lại các kiến thức cũ có liên quan. C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1