Tiết 43: KHÔNG KHÍ SỰ CHÁY (Tiếp)

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 8 ky 2 (Trang 34)

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 43: KHÔNG KHÍ SỰ CHÁY (Tiếp)

A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS phân biệt được sự cháy và sự oxi hóa chậm.

Hiểu được các điều kiện phát sinh sự cháy từ đó biết được các biện pháp để dập tắt sự cháy.

2. Kỹ năng: Liên hệ được với các hiện tượng trong thực tế. B. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

GV: Kiểm tra lý thuyết HS 1:

Thành phần của không khí ? Biện pháp để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm?

GV: Gọi HS 2 chữa bài tập 7 (SGK tr. 99)

HS: Trả lời lý thuyết

HS 2: Chữa bài tập 7 (SGK tr. 99) - Thể tích không khí mỗi người hít vào trong một ngày đêm là:

0,5m3 x 24 = 12(m3)

- Lượng oxi có trong thể tích đó là: 12 x 20

100

- Thể tích oxi mà mỗi người cần trong một ngày đêm là:

2,4 3 Hoạt động 2

II. SỰ CHÁY VAÌ SỰ OXI HOÁ CHẬM (10 phút) 1. Sự cháy

2. Sự oxi hoá chậm (5 phút) GV: Nêu mục tiêu của tiết học.

GV: Em hãy lấy một ví dụ về sự cháy và một ví dụ về sự oxi hóa chậm.

GV: Sự cháy và sự oxi hoá chậm giống và khác nhau như thế nào?

HS: Lấy ví dụ - Sự cháy: Gas cháy

- Sự oxi hóa chậm: Sắt để lâu trong không khí bị gỉ.

HS:

+ Giống nhau:

Sự cháy và sự oxi hoá chậm đều là sự oxi

GIÁO ÁN Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 32

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

GV: Đặt câu hỏi để các nhóm thảo luận:

GV: Vậy sự cháy là gì? Sự oxi hoá chậm là gì?

GV: Thuyết trình:

Trong điều kiện nhất định, sự oxi hoá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoá, có tỏa nhiệt. + Khác nhau:

- Sự cháy: có phát sáng.

- Sự oxi hoá chậm: không phát sáng HS:

1) Sự cháy là sự oxi hoá tỏa nhiệt và phát sáng

2) Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.

= 2,4 (m3)

chậm có thể chuyển thành sực cháy; đó là sự tự bốc cháy.

→ Vì vậy trong nhà máy, người ta cấm không được chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống đề phòng sự tự bốc cháy.

Hoạt động 3

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 8 ky 2 (Trang 34)