Tiết 42: KHÔNG KHÍ SỰ CHÁY

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 8 ky 2 (Trang 29)

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 42: KHÔNG KHÍ SỰ CHÁY

A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS biết được không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm có 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác.

2. Kỹ năng: HS biết sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm cũng là sự oxi hoá có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.

3. HS biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy (bằng một hay cả hai biện pháp) là hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy và cách ly chất cháy với khí oxi

4. Thái độ: HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAÌ HS GV: GV:

* Chuẩn bị bộ thí nghiệm để xác định thành phần của không khí. * Dụng cụ:

- Chậu thủy tinh

- Ống thủy tinh có nút, có muôi sắt (như hình vẽ 4.7) - Đèn cồn

* Hóa chất: - P - H2O

C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

KIỂM TRA BAÌI CŨ - CHỮA BAÌI TẬP VỀ NHAÌ (15 phút) GV: Kiểm tra lý thuyết HS 1:

Định nghĩa phản ứng phân hủy. Viết phương trình phản ứng minh họa . GV: Gọi HS 2 lên chữa bài tập 4, 6 (SGK tr. 94) HS 1: Trả lời lý thuyết HS 2: Chữa bài tập 4 (SGK tr. 94) Phương trình: 2KClO3 2KCl + 3O2 48 32 Theo phương trình: nO2 x 2 1,5 x 2 3 3

GIÁO ÁN Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 27

t0

a) nO2 = = 1,5 (mol)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

GV: Có thể tính khối lượng oxi bằng cách khác không? (gọi HS làm cách 2). mKClO 3= n x M = 1 x 122,5 = 122,5 (gam) MKClO 3 = 39 + 35,5 + 16 x 3 = 122,5 (gam) V 44,8 22,4 22,4 Theo phương trình: 2 x 2 4 3 3 4 3 ≈ 163,33 (gam HS 3: Chữa bài tập số 6 (SGK tr. 94) a) Phương trình: 3Fe + 2O2 Fe3O4 2,32 232 Theo phương trình: nFe= 3 x nFe 3O4= 0,01 x 3 = 0,03 (mol) → m Fe= 0,03 x 56 = 1,68 (gam) Theo phương trình: nO 2 = 2 x nFe 3O4 = 2 x 0,01 = 0,02 (mol) → m O2 = 0,02 x 32 = 0,64 (gam) HS: Cách 2:

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

mO

2 = mFe

3O4 - mFe = 2,32 - 1,68 = 0,64 (gam)

b) Phương trình:

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

Theo phương trình:

nKMnO

4 = 2nO

2= 2 x 0,02 = 0,04 (mol)

→ khối lượng KMnO4 cần dùng là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mKMnO 4= n x M = 0,04 x 158 = 6,32 (gam) b) nO2 = = = 2 (mol) b) nKClO3 = = (mol) →m KClO3 = n x M = x 122,5 t0 nFe 3O4= = 0,01 (mol) t0

GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 28

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba

MKMnO

4= 39 + 55 + 16 x 4 = 158 (gam)

Hoạt động 2

1. THAÌNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ ( 15 phút) GV: Làm thí nghiệm: đốt photpho đỏ (dư)

ngoài không khí rồi đưa nhanh vào ống hình trụ và đậy kín miệng ống bằng nút cao su (hình 4.7 c).

GV: Đã có những quá trình biến đổi nào xảy ra trong thí nghiệm trên?

GV: Đặt câu hỏi:

- Trong khi cháy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào?

GV: Tại sao nước lại dâng lên trong ống? - Oxi trong không khí đã phản ứng hết chưa? vì sao?

GV: Nước dâng lên đến vạch thứ 2 chứng tỏ điều gì?

GV: Tỉ lệ thể tích chất khí còn lại trong ống là bao nhiêu ? Khí còn lại là khí gì ? Tại sao?

GV: Em hãy rút ra kết luận về thành phần của không khí.

HS: Quan sát

HS:

- Photpho đỏ tác dụng với oxi trong không khí tạo ra P2O5:

4P + 5O2 2P2O5 P2O5 tan trong nước

P2O5 + 3H2O 3H3PO4

HS: Mực nước trong cốc thủy tinh dâng đến vạch thứ hai

HS: Photpho đã tác dụng với oxi trong không khí.

HS: Vì photpho lấy dư, nên oxi có trong không khí đã phản ứng hết → vì vậy áp suất trong ống giảm, do đó nước dâng lên. HS: Điều đó chứng tỏ: Lượng khí oxi đã phản ứng ≈ 1/5 thể tích của không khí có trong ống.

HS:

- Khí còn lại không duy trì được sự cháy, sự sống → đó là N2

- Tỉ lệ thể tích chất khí còn lại là 4 phần HS: Nêu kết luận:

Không khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm khỏang 1/5 về thể tích (chính xác hơn là khí oxi chiếm khoảng 21% về thể tích không khí), phần còn lại hầu hết là nitơ.

t0

Hoạt động 3

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 8 ky 2 (Trang 29)