III. LAÌM THẾ NAÌO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN (13 phút)
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAÌ HS * Máy chiếu, phim trong, bút dạ
* Máy chiếu, phim trong, bút dạ * Phiếu học tập
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BAÌI CŨ VAÌ CHỮA BAÌI TẬP (15 phút) GV: Gọi 3 HS lên chữa bài tập 5, 6, 7
(SGK tr. 146) GV: Gọi các em HS khác nhận xét. HS 1: Chữa bài tập 5 (SGK tr. 146) 20 600 32 2000 75 1500 HS 2: Chữa bài tập 6 (b) b) ta có: mct mdd C% x mdd 4 x 50 100% 100 = 2 (gam) HS 3: Chữa bài tập 7 (SGK tr. 146)
Ở 250C độ tan của muối ăn là 36 gam nghĩa là trong 100 gam nước hoà tan được 36 gam NaCl để tạo được 136 gam dung dịch bảo hòa ở nhiệt độ đó.
Vậy: Nồng độ phần trăm của dung dịch bảo hòa là: a) C% KCl = x 100% ≈ 3,33% b) C% NaNO3 = x 100% = 1,6% c) C% K2SO4 = x 100% = 5% C% = x 100% → mMgCl2 = =
GIÁO ÁN Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 114
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
mct 36 mdd 136 = 26,47 %
Tương tự như vây:
Nồng độ phần trăm của dung dịch đường bão hòa ở 250C là:
mct 204 mdd 100 + 204 = 67,1%
Hoạt động 2
2. NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH (15 phút)
C% = x 100% = x 100%
GV: Chiếu khái niệm nồng độ mol lên màn hình và gọi một HS đọc.
→ GV yêu cầu HS tự rút ra biểu thức tính nồng độ mol
GV: Chiếu trên màn hình đề bài của ví dụ 1: Ví dụ 1: Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch.
GV: Hướng dẫn HS làm theo các bước (GV chiếu trên màn hình):
- Đổi thể tích dung dịch ra lít - Tính số mol chất tan
- Áp dụng biểu thức để tính CM.
Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50ml dd H2SO4 2M
GV: Yêu cầu HS nêu các bước giải và chêiúu trên màn hình.
GV: Gọi một HS lên làm trên bảng, yêu cầu
HS: Nồng độ mol (kí hiệu CM của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong một lít dung dịch). HS: n V trong đó: CM : là nồng độ mol n: là số mol chất tan V: là thể tích dung dịch (tính bằng lít) HS: Đổi 200ml = 0,2lít m 16 M 40 (MNaOH = 23 + 16 + 1 = 40) n 0,4 V 0,2 HS: Nêu các bước:
- Tính số mol H2SO4 có trong dung dịch H2SO4 2M - TínhMH 2SO4 - Tính m H 2SO4 HS: Làm ví dụ 2:
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 115
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
CM=
nNaOH= = = 0,4 mol
các HS khác làm vào vở.
GV: Chấm điểm bài làm của một vài HS
GV: GV chiếu trên màn hình đề của ví dụ 3: Ví dụ 3: Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đương 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn.
GV: Gọi HS nêu các bước giải và chiếu trên màn hình:
- Tính số mol có trong dung dịch 1 - Tính số mol có trong dung dịch 2
- Tính thể tích của dung dịch sau khi trộn. - Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn.
GV: Chấm vở của vài HS.
1) Số mol H2SO4 có trong 50ml dung dịch H2SO4 2M là: nH 2SO4 = CM x V = 2 x 0,05 = 0,1 (mol) MH 2SO4 = 1 x 2 + 32 + 16 x 4 = 98 (gam) → m H2SO4 = n x M = 0,1 x 98 = 9,8 (gam) HS: Suy nghĩ cách giải
HS: Làm theo các bước trên:
Số mol đường có trong dung dịch 1 :
n1 = CM
1 x V1 = 0,5 x 2 = 1 (mol)
- Số mol đường có trong dung dịch 2:
n2= CM
2 x V2 = 1 x 3 = 3 (mol)
Thể tích của dung dịch sau khi trộn: Vdd = 2 + 3 = 5 (lít)
Số mol có trong dung dịch sau khi trộn: n = 1 + 3 = 4 (mol)
- Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn: n 4 V 5 Hoạt động 3 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (13 phút) GV: Chúng ta sẽ áp dụng kiến thức về nồng
độ mol của dung dịch để làm các bài tập tính theo phương trình hóa học.
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 116
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
Bài tập 1: Hoà tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ Vml dung dịch HCl 2M.
- Viết phương trình phản ứng - Tính V
- Tính thể tích khí thu được (ở đktc)
- Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
GV:
- Các em xác định dạng của bài tập?
- Các bước của bài tập tính theo phương trình?
(GV gọi một HS nhắc lại các bước của bài tập tính theo phương trình và chiếu trên màn hình)
GV: Gọi một HS nêu các biểu thức tính (GV chiếu trên màn hình) n n V CM V 22,4 m M
GV: Chấm điểm bài làm của HS và chiếu bài giảng của HS lên màn hình.
HS: Bài tập tính theo phương trình (có sử dụng nồng độ mol) HS: Làm bài tập vào vở + Đổi số liệu: m 6,5 M 65 a) Phương trình: Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2↑ Theo phương trình: nHCl = 2nZn = 0,1 x 2 = 0,2 (mol) → Thể tích của dung dịch HCl cần dùng là: n 0,2 CM 2 = 100 (ml) c) Theo phương trình: nH 2= nZn = 0,1 (mol) → VH 2= n x 22,4 = 0,1 x 22,4 = 22,4 (lít) d) Theo phương trình: nZnCl 2= nZn = 0,1 (mol) MZnCl 2= 65 + 35,5 x 2 = 136 (gam) mZnCl 2= n x M = 0,1 x 130 = 13,6 (gam) Hoạt động BAÌI TẬP VỀ NHAÌ (2 phút) Bài tập 2, 3, 4, 6(a,c) (SGK tr. 146) nZn = = = 0,1 mol CM = → Vdd = VddHCl = = = 0,1 (lít) nkhí = → Vkhí (ở đktc) = n x 22,4 n = → m = n x M
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 116
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
Ngày soạn:
Tiết 64: PHA CHẾ DUNG DỊCH
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết thực hiện phần tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như: lượng số mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung môi, thể tích dung môi, để từ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng hay một thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế.
2. Kỹ năng: Biết cách pha chế một dung dịch theo những số liệu đã tính toán. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAÌ HS
GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ * GV làm thí nghiệm
- Pha chế 50 gam dung dịch CuSO4 10% - Pha chế 50ml dung dịch CuSO4 1M * Dụng cụ:
- Cân
- Cốc thủy tinh có vạch
- Ống trong (nếu cốc thủy tinh không có vạch) - Đũa thủy tinh
* Hoá chất: - H2O - CuSO4
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BAÌI CŨ - CHỮA BAÌI TẬP (15 phút) GV: Nêu câu hỏi kiểm tra HS 1:
"Phát biểu định nghĩa nồng độ mol và biểu thức tính?"
Gọi một HS chữa bài tập 3, 4 (SGK tr. 146) HS 1: Trả lời lý thuyết
HS 2: Chữa bài tập 3 (SGK tr. 146) n 1 V 0,75 n 0,5 V 1,5 a) CM KCl= = ≈ 1,33 M b) CM MgCl2= = ≈ 0,33 M
GIÁO ÁN Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 117
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS khác.
GV: Gọi các HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) m 400 M 160 (nCuSO 4 = 64 + 32 + 16 x 4 = 160) n 2,5 V 4 n 0,06 V 1,5 HS 3: Chữa bài tập 4 (SGK tr. 146) a) nNaCl = CM x V = 0,5 x 1 = 0,5 (mol) MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 → mNaCl = n x M = 0,5 x 58,5 = 29,25 (gam) b) nKNO3 = CM x V = 2 x 0,5 = 1 (mol) MKNO3 = 39 + 14 + 16 x 3 = 101 → mKNO3 = n x M = 1 x 101 = = 101 (gam) c) nCaCl2 = CM x V = 0,1 x 0,25 = = 0,025 (mol) MCaCl2 = 40 + 35,5 x 2 = 111 → mCaCl2 = M x n = 111 x 0,025 = 2,775 (gam) d) nNa2SO4 = 0,3 x 2 = 0,6 (mol) MNa2SO4 = n x M = 0,6 x 142 = 85,2 (gam) Hoạt động 2 I. CÁCH PHA CHẾ MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC (15 phút)
c) nCuSO 4= = = 2,5 (mol) → C MNa2SO4 = = = 0,625 (mol) → C MNa2SO3= = = 0,04 M
GV: Chiếu đề bài ví dụ 1 lên màn hình: Ví dụ 1:
Từ muối CuSO4, nước cất và các dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
- 50 gam dung dịch CuSO4 10 % - 50ml dung dịch CuSO4 1M
GV: Để pha chế được 50 gam dung dịch CuSO4 10% ta phải lấy bao nhiêu gam CuSO4
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 118
và bao nhiêu gam nước?
GV: Hướng dẫn HS tìm khối lượng CuSO4
bằng cách tìm khối lượng chất tan trong dung dịch.
GV: Chiếu trên màn hình các bước pha chế, đồng thời GV dùng các dụng cụ và hóa chất để pha chế.
- Cân 5 gam CuSO4 rồi cho vào cốc
- Cân lấy 45 gam (hoặc đong 45 ml nước cất) rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ để CuSO4 tan hết.
→ Ta thu được 50 gam dung dịch CuSO4
10%
GV: Muốn pha chế 50 ml dung dịch CuSO4
1M ta phải cân bao nhiêu CuSO4 ? GV: Em hãy nêu cách tính toán.
GV: Chiếu trên màn hình các bước pha chế 50ml dung dịch CuSO4 1M (gọi 1 HS lên làm) Các bứơc:
- Cân 8 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh - Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50ml dung dịch ta được dung dịch CuSO4 1M.
GV: Chiếu trên màn hình ví dụ 2: (Yêu cầu HS các nhóm thảo luận và nêu cách pha chế)
Ví dụ 2:
Từ muối ăn (NaCl), nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
a) 100 gam dung dịch NaCl 20% b) 50 ml dung dịch NaCl 2M HS : Ta có biểu thức: mtc mdd C%.mdd 10.50 100% 100 → Khối lượng nước cần lấy là: mdung môi = mdd - mchất tan = 50 - 5 = 45 (gam) HS : Tính toán nCuSO 4 = 0,05 x 1 = 0,05 (mol) mCuSO 4 = n x m = 0,05 x 160 = 8 (gam)
HS : Thảo luận nhóm (khoảng 5 phút)
→m
CuSO4 = = = 5 (gam)
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 119
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
GV: Chiếu trên màn hình phần tính tóan và cách làm của các nhóm.
GV: Gọi đại diện 2 nhóm lên pha chế theo các bước đã nêu.
a) Pha chế 100 gam dung dịch NaCl 20%: + Tính toán: C% x mdd 20 x 100 100% 100 = 20 (gam) mH2O = 100 - 20 = 80 (gam) + Cách pha chế:
- Cân 20 gam NaCl và cho vào cốc thủy tinh.
- Đong 80 ml nước, rót vào cốc và khuấy đều để muối ăn tan hết.
→ được 100 gam dung dịch NaCl 20% b) Pha chế 50 ml dung dịch NaCl 2M + Tính toán:
nNaCl = CM x V = 2 x 0,05 = 0,1 (mol) mNaCl = n x M = 0,1 x 58,5 = 5,85 (gam) + Cách pha chế:
- Cân 5,85 gam muối ăn
- Đổ dần dần nước vào cốc (và khuấy đều) cho đến vạch 50ml ta được 50 ml dung dịch NaCl 2M
Hoạt động 3
LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (13 phút) GV: Chiếu bài tập 1 lên màn hình.
Bài tập 1:
Đun nhẹ 40 gam dung dịch NaCl cho đến khi nước bay hơi hết, người ta thu được 8 gam muối NaCl khan. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
GV: Chiếu bài làm của HS lên màn hình. HS: Trong 40 gam dung dịch NaCl có 8 gam muối khan. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch là: mct 8 mdd 40 = 20% mNaCl = = C% = x 100% = x 100%
Hoạt động 4
BAÌI TẬP VỀ NHAÌ: BAÌI 1, 2, 3 (SGK tr. 149)
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 120
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
Ngày soạn:
Tiết 65: PHA CHẾ DUNG DỊCH (tiếp)
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS biết cách tính toán để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước
2. Kỹ năng: Bước đầu làm quen với việc pha loãng một dung dịch với những dụng cụ và hoá chất đơn giản có sẵn trong phòng thí nghiệm.