III. LAÌM THẾ NAÌO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN (13 phút)
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAÌ HS GV: Máy chiếu, phim trong, bút dạ
GV: Máy chiếu, phim trong, bút dạ
* GV làm thí nghiệm
- Pha loãng 50ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung dịch dịch MgSO4 2M - Pha chế 25g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%
* Dụng cụ: - Ống đong
- Cốc thủy tinh có chia độ - Đũa thủy tinh
- Cân * Hoá chất: - H2O - NaCl - MgSO4 C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Kiểm tra tình hình làm bài tập của HS. Gọi 3 HS chữa bài tập 1, 2, 3 (SGK tr. 149)
HS 1: Chữa bài tập 1: (SGK tr. 149) Gọi khối lượng của dung dịch ban đầu (dung dịch 1) là x gam mct mdd 15 x X 100 → mdd(2) = x - 60 Ta có:
GIÁO ÁN Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 121
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba GV: Có thể cho các HS tìm ra những cách giải khác. C%(2) x mdd(2) 18(x - 60) 100% 100 → mct(2) = 0,18x - 10,8 Mà mct(1) = mct(2) → 0,15c = 0,18x - 10,8 → 0.03x = 10,8 → x = 360 (gam)
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 360 gam. HS 2: Chữa bài tập 2 (SGK tr. 149) mct mdd 3,6 20 HS 3: Chữa bài tập 3 (SGK tr. 149) m 10,6 M 106 n 0,1 V 0,2 b) Từ biểu thức: m = V x D → mdd Na2CO3 = 200 x 1,05 = 210 (gam) mct mdd 10,6 210 →C% = x 100% → mct(1) = = 0,15x mct(2) = = → C%CuSO4 = x 100% = x 100% = 18% a) nNaCO 3= = = 0,1 (mol) → C MNa2CO3= = = 0,5M → C% Na2CO3 = x 100% = x 100% ≈ 5,05%
Hoạt động 2
CÁCH PHA LOÃNG MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC (15 phút)
GV: Chiếu đề bài ví dụ 2 lên màn hình Ví dụ 2:
Có nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiêu cách pha chế:
- 50ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M.
- 50 gam dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%.
GV: Gợi ý HS làm phần 1 hoặc có thể gọi HS nêu phương hướng làm (chiếu trên màn hình).
HS: Làm từng bước như sau: a) Tính toán:
*) Tìm số mol chất tan có trong 50ml dung
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 122
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
- Tính số mol MgSO4 có trong dung dịch cần pha chế.
- Tính thể tích dung dịch ban đầu cần lấy.
GV: GV giới thiệu cách pha chế lên màn hình và gọi 2 HS lên làm để cả lớp quan sát:
GV: Yêu cầu HS tính toán phần 2:
Các em hãy nêu các bước tính toán? (HS nêu phần tính toán, GV chiếu trên màn hình):
- Tìm khối lượng NaCl có trong 50 gam dung dịch NaCl 2,5%.
- Tìm khối lượng dung dịch NaCl ban đầu có chứa khối lượng NaCl trên.
- Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế.
GV: Gọi HS nêu các bước để pha chế
dịch MgSO4 0,4M:
nMgSO
4 = CM x V
= 0,4 x 0,05 = 0,02 (mol)
*) Thể tích dung dịch MgSO4 2M trong đó có chứa 0,02 mol MgSO4
n 0,02 CM 2 = 10ml b) Cách pha chế:
- Đong 10 ml dung dịch MgSO4 2M cho vào cốc có chia độ.
- Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 50 ml và khuấy đều → ta được: 50 ml MgSO4 0,4M
HS: Tính toán theo các bước đã nêu a) Tính toán:
- Tìm khối lượng NaCl có trong 50 gam dung dịch NaCl 2,5%
C% x mdd 2,5 x 50 100% 100 = 1,25 (gam)
- Tìm khối lượng dung dịch NaCl ban đầu có chứa 1,25 gam NaCl:
mct 1,25 C% 10
= 12,5 (gam)
- Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế
mH
2O= 50 - 12,5 = 37,5 (gam)
b) Cách pha chế:
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 123
Vdd = = = 0,01 (lít)
mct = = =
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
(GV chiếu trên màn hình)
GV: Gọi 2 HS lên pha chế để HS cả lớp quan sát.
- Cân lấy 12,5 dung dịch NaCl 10% đã có, sau đó đổ vào cốc chia độ.
- Đong (hoặc cân) 37,5 gam nước cất sau đó đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói trên và khuấy đều, ta được 50 gam dung dịch NaCl 2,5%.
Hoạt động 3
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (13 phút) GV: Chiếu đề bài tập số 4 (SGK tr. 149) lên
màn hình và yêu cầu các nhóm thảo luận để làm (có thể chia cho mỗi nhóm 2 → 3 cột ở trên bảng)
Bài tập 4 (SGK tr. 149) :
Hãy đềin những giá trị chưa biết vào những ô trống trong bảng, bằng cách thực hiện các tính toán theo mỗi cột:
HS: Làm từng bước như sau:
dd
Đại lượng NaCl (a) Ca(OH)2 (b) BaCl2 (c) KOH (d) CuSO4 (e)
mct (gam) 30 0,148 3 mH2O (gam) 170 mdd (gam) - 150 Vdd (ml) 200 300 Ddd (g/ml) 1,1 1 1,2 1,04 1,15 C% 20% 15% CM 2,5M
GV: Gọi lần lượt từng nhóm HS lên điền vào bảng (có thể gọi đại diện 1 nhóm làm từng phần ở mục a) và mục b).
HS: Thảo luận ở các nhóm khoảng 5 phút và điền vào phiếu học tập.
a) mddNaCl = mct + mH2O
→ mddNaCl = 30 + 170 = 200 (g)
m 200 D 1,1
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 124
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
GV: Gọi nhóm II: nêu cách làm mục b)
GV: Chiếu bảng đã được HS điền đầy đủ lên màn hình như sau: mct 30 mdd 200 = 15% n 0.51 V 0,182 m 30 M 58,5 b) mddCa(OH)2= V x D = 200 x 1 = 200 (gam) → mH2O = 200 - 0,148 ≈ 199,85 (gam) 0,148 74 n 0,002 V 0,2 Hoạt động 4 BAÌI TẬP VỀ NHAÌ (2 phút) Bài tập 5 (SGK tr. 149) → C% = x 100% = x 100% CM = = ≈ 2,8M (nNaCl = = = 0,51 mol) (nCa(OH)2 = = 0,002 (mol) →CM Ca(OH)2 = = = 0,01 M dd Đại lượng NaCl (a) Ca(OH)2
(b) BaCl(c) 2 KOH(d) CuSO(e) 4
mct (gam) 30 0,148 30 42 3 mH 2O (gam) 170 199,85 120 270 17 mdd (gam) 200 200 150 312 20 Vdd (ml) 182 200 125 300 17,4 Ddd (g/ml) 1,1 1 1,2 1,04 1,15 C% 15% 0,074% 20% 13,46% 15% CM 2,8M 0,01M 1,154M 2,5M 1,08M
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 125
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
Ngày soạn:
Tiết 66: BAÌI LUYỆN TẬP 8
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết khái niệm độ tan của một chất trong nước và những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và khí trong nước.
2. Kỹ năng: Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì. Hiểu và vận dụng được công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch để tính toán nồng độ dung dịch hoặc các đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch.
3. Thái độ: Biết tính toán và cách pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAÌ HS GV: GV:
* Máy chiếu, giấy trong, bút dạ * Phiếu học tập.
HS:
Ôn tập các khái niệm: Độ tan, dung dịch, dung dịch bảo hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 KIỂM TRA BAÌI CŨ GV: Tổ chức cho HS nhắc lại những kiến
thức cơ bản trong chương (GV lần lượt đưa ra các câu hỏi trên màn hình):
1) Độ tan của 1 chất là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan?
GV: Chiếu bài tập vận dụng lên màn hình. Bài tập 1:
Tính khối lượng dung dịch KNO3 bảo hòa (ở 200C) có chứa 63,2 gam KNO3 (biết SKNO3 = 31,6 gam)
GV: Gọi đại diện một nhóm nêu các bước làm bài:
- Tính khối lượng nước, khối lượng dung dịch
HS: Trả lời lý thuyết
GIÁO ÁN Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 126
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
bão hòa (200C) chứa 63,2 gam KNO3.
HS: Làm theo các bước trên:
- Khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa (200C) có chứa 31,6 gam KNO3 là:
mdd = mH2O + mKNO3
= 100 + 31,6 = 131,6 (gam
- Khối lượng nước hòa tan 63,2 gam KNO3
để tạo được dung dịch bão hòa KNO3 (200C) có chứa 63,2 gam KNO3 là: 200 gam
→ Khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa (200C) có chứa 63,2 gam KNO3 là:
mdd = mH2O + m KNO3
= 200 + 63,2 = 263,2 (gam) Hoạt động 2
GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản có liên quan đến các nồng độ dung dịch.
(GV lần lượt đưa ra các câu hỏi lên màn hình) a) Nồng đô üphần trăm của dung dịch ? Biểu thức tính ?
- Từ công thức trên, ta có thể tính được những đại lượng nào có liên quan đến dung dịch?
(GV chiếu trên màn hình những ý kiến của HS)
GV: Chiếu bài tập 2 lên màn hình: Bài tập 2:
Hoà tan 3,1 gam Na2O vào 50 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
GV: Tổ chức và hướng dẫn HS giải bàitập theo các gợi ý sau:
1) Chất tan trong dung dịch thu được là chất nào? (HS có thể đưa ra ý kiến chất tan là Na2O, hoặc NaOH, từ đó, GV hướng dẫn các em Lưu ý : "Khi cho một chất hoà tan vào nước, ta phải xem xét đó là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hoá học?)
Vi dụ:
HS: Trả lời lý thuyết và viết biểu thức tính: mct mdd C% x mdd 100% mct C% HS: Các nhóm thảo luận để tìm ra cách giải. HS: Trả lời.
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 127
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
C% = x 100% →mct =
Khi cho Na2O tan vào nứơc , quá trình đó là hiện tượng vật lý hay hóa học? Có phản ứng hóa học xảy ra không?
- Vậy chất tan trong dung dịch thu được có phải là Na2O không? Hay là chất nào khác. - Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch?
- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được?
GV: Tiếp tục cho HS ôn lại các kiến thức về nồng độ mol (GV đưa các câu hỏi lên màn hình):
b) Em hãy nhắc lạ khái niệm nồng độ mol và biểu thức tính?
- Từ công thức trên, ta có thể tính được các đại lượng có liên quan nào?
(GV chiếu trên màn hình ý kiến của HS) GV: Chiếu bài tập áp dụng lên màn hình: Bài tập 3:
Hòa tan a gam nhôm bằng thể tích vừa đủ dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (ở đktc)
a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính a
c) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng (Al = 27) .
HS: Quá trình trên là hiện tượng hóa học Phương trình: Na2O + H2O → 2NaOH HS: Chất tan là NaOH HS: m 3,1 M 62 Theo phương trình thì nNaOH = 2 x nNa2O = 2 x 0,05 = 0,1 (mol) → mNaOH = n x M = 0,1 x 40 = 40 (gam) Theo định luật bảo toàn khối lượng: mddNaOH = mH2O + mNa2O
= 50 + 3,1 = 53,1 (gam) mct mdd HS: 4 53,1
HS: Trả lời lý thuyết và viết biểu thức tính: n
V n CM
→ n = CM xV
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 128 nNa2O = = = 0,05 (mol) → C%NaOH = x 100% → C%NaOH = x 100% ≈ 7,53% CM = →Vdd =
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
GV: Chấm vở của một vài HS và chiếu bài làm của một số HS tiêu biểu lên màn hình. HS khác nhận xét. HS: Làm bài tập vào vở HS: a) Phương trình: 2Al + 6HCl → 2 AlCl3 + 3H2↑ V 6,72 22,4 22,4 b) Theo phương trình: nH2 x 2 0,3 x 2 3 3 → a = mAl = n x M = 0,2 x 27 = 54 (gam) c) Theo phương trình: nHCl = 2 x nH2 = 2 x 0,3 = 0,6 (mol) n 0,6 CM 2 Hoạt động 3
3. CÁCH PHA CHẾ DUNG DỊCH NHƯ THẾ NAÌO ? (15 phút) GV: Hỏi HS (chiếu câu hỏi lên màn hình)
Để pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước, ta cần thực hiện những bước nào? GV: Chiếu ý kiến của HS lên màn hình.
GV: Chiếu bài tập 4 lên màn hình: Bài tập 4:
Pha chế 100 gam dung dịch NaCl 20%.
HS: Trả lời
Ta cần thực hiện theo 2 bước sau: Bước 1: Tính các đại lượng cần dùng Bước 1: Pha chế dung dich theo các đại lượng đã xác định.
HS: Làm theo 2 bước trên:
Bước 1: Tìm khối lượng NaCl cần dùng: C% x mdd 20 x 100 100% 100 = 20 (gam)
- Tìm khối lượng nước cần dùng:
mH2O = mdd - mct = 100 - 20 = 80 (gam) Bước 1: Cách pha chế
- Cần 20 gam NaCl cho vào cốc
- Cần 80 gam H2O (hoặc đong 80 ml nước) cho dần vào cốc và khuấy đều cho đến khi NaCl tan hết ta được 100 gam dung dịch NaCl 200%. nH 2= = = 0,3 (mol) nAl = = = 0,2 (mol) → VddHCl = = = 0,3 (lít) → mNaCl = =
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 129
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
Hoạt động 4
3. CÁCH PHA CHẾ DUNG DỊCH NHƯ THẾ NAÌO ? (15 phút) GV: Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết thực hành
(tiết 67) - Chậu nước - Kê bàn ghế ...
- Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK tr. 151)
PHIẾU HỌC TẬP
Bài tập 1:
Tính khối lượng dung dịch KNO3 bảo hoà (ở 200C) có chứa 63,2 gam KNO3 (biết
SKNO3 = 31,6 gam)
Bài tập 2:
Hòa tan 3,1 gam Na2O vào 50 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Bài tập 3:
Hòa tan a gam nhôm bằng thể tích vừa đủ dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (ở đktc)
a) Viết phương trình phản ứng b) Tính a
c) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng (Al = 27) Bài tập 4:
Pha chế 100 gam dung dịch NaCl 20%.
GIÁO ÁN - Môn Hóa Học - Lớp 8 Trang 130
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG - Giáo viên: Trương Thị Ba
Ngày soạn:
Tiết 67: BAÌI THỰC HAÌNH 7
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS biết tính toán, pha chế những dung dịch đơn giản theo nồng độ khác nhau.
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán, kỹ năng cân đo hóa chất trong phòng thí nghiệm.