Trong cuộc sống, điện có vai trò rất quan trọng. Việc tạo ra các kỹ sư ngành điện có vai trò quan trọng không kém. Ngày nay theo đà phát triển của xã hội mà điều kiện học tập của sinh viên nói chung và sinh viên ngành điện nói riêng đã có nhiều cải thiện rất thuận lợi. Sinh viên trường Cao đẳng Công Nghệ Hà Nội là sinh viên của một trường kỹ thuật do vậy điều kiện thực hành là cần thiết hơn cả. Chính vì vậy mặc dù kinh phí hạn hẹp điều kiện còn chưa hiện đại nhưng nhà trường và các thầy cô giáo vẫn tạo điều kiện tối đa cho sinh viên chúng em thực hành, kiểm tra lại kiến thức đã học trên lớp qua kỳ thực tập dành cho sinh viên ngành điện vào cuối năm học thứ 2.Bản thân em là một sinh viên khoa điện tuy nhiên việc tiếp xúc với các máy móc, thiết bị thực tế chưa nhiều. Chính vì vậy em thấy việc tổ chức thực tập tại các phân xưởng của Công Ty Cổ Phần Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội của các thầy trong trường nói chung và các thầy cô trong bộ môn Điện nói riêng là một cơ hội tốt cho chúng em được tiếp thu kiến thức thực tế một cách trực quan nhất. Sau 8 tuần thực tâp tại xưởng điện của công ty cổ phần chế tạo điện cơ hà nội, dưới sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn Thanh Phong cùng các cô chú trong công ty em cùng các bạn đã tiếp thu được những kiến thức thực tế rất quý báu và quan trọng hơn đó là cách tiếp cận với thực tế điều mà các thầy mong mốn sinh viên có cái nhìn xâu hơn, rộng hơn đối với các kiến thức đã được hoc trên lớp. Em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Thanh Phong cùng các cô chú trong công ty. Nhờ sự giúp đỡ tận tinh của thầy và các cô chú mà chúng em đã hoàn thành tốt đợt thực tập ở các các xưởng điện của công ty. Sau đây em xin được trình bày tóm tắt những kiến thức và bài học kinh nghiệm mà em đã tổng kết được qua 8 tuần thực tập tại các Xưởng Điện của công ty.
Trang 1Lời Mở Đầu
Trong cuộc sống, điện có vai trò rất quan trọng Việc tạo ra các kỹ sưngành điện có vai trò quan trọng không kém Ngày nay theo đà phát triểncủa xã hội mà điều kiện học tập của sinh viên nói chung và sinh viên ngànhđiện nói riêng đã có nhiều cải thiện rất thuận lợi
Sinh viên trường Cao đẳng Công Nghệ Hà Nội là sinh viên của mộttrường kỹ thuật do vậy điều kiện thực hành là cần thiết hơn cả Chính vì vậymặc dù kinh phí hạn hẹp điều kiện còn chưa hiện đại nhưng nhà trường vàcác thầy cô giáo vẫn tạo điều kiện tối đa cho sinh viên chúng em thực hành,kiểm tra lại kiến thức đã học trên lớp qua kỳ thực tập dành cho sinh viênngành điện vào cuối năm học thứ 2.Bản thân em là một sinh viên khoa điệntuy nhiên việc tiếp xúc với các máy móc, thiết bị thực tế chưa nhiều Chính
vì vậy em thấy việc tổ chức thực tập tại các phân xưởng của Công Ty CổPhần Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội của các thầy trong trường nói chung và cácthầy cô trong bộ môn Điện nói riêng là một cơ hội tốt cho chúng em đượctiếp thu kiến thức thực tế một cách trực quan nhất
Sau 8 tuần thực tâp tại xưởng điện của công ty cổ phần chế tạo điện cơ hànội, dưới sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn Thanh Phong cùng các
cô chú trong công ty em cùng các bạn đã tiếp thu được những kiến thức thực
tế rất quý báu và quan trọng hơn đó là cách tiếp cận với thực tế điều mà cácthầy mong mốn sinh viên có cái nhìn xâu hơn, rộng hơn đối với các kiếnthức đã được hoc trên lớp
Em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Thanh Phong cùng các cô chútrong công ty Nhờ sự giúp đỡ tận tinh của thầy và các cô chú mà chúng em
đã hoàn thành tốt đợt thực tập ở các các xưởng điện của công ty Sau đây em
Trang 2xin được trình bày tóm tắt những kiến thức và bài học kinh nghiệm mà em
đã tổng kết được qua 8 tuần thực tập tại các Xưởng Điện của công ty
Trang 3
MỤC LỤC
Chương 1: Giới thiệu về Công TY Cổ Phần Chế Tạo Điện Cơ HÀ Nội.
1.1:Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần chế tạo điện
cơ hà nội
1.2: Khái quát về cơ cấu tổ chức của công ty
Chương 2: An toàn lao động.
2.1:Nội quy về kỉ luật lao động
2.2 :Qui tắc nơi làm việc
Chương 3: Các quy trình công nghệ quấn dây, lồng dây, đấu dây quấn stato động cơ không đồng bộ rôt lồng sóc.
3.1: Giới thiệu chung công nghệ
3.2: Xác định các tham số cơ bản, vẽ sơ đồ trải
3.3: Chuẩn bị thiết bị vật tư và dụng cụ
3.4: Thiết kế khung quấn dây
3.5: Lồng dây quấn vào rãnh stato
3.6: Công nghệ sơn tẩm, sấy, lắp ráp, kiểm tra
3.7: Ưu nhược điểm của các quá trình công nghệ
3.8: Thiết kế phương pháp tối ưu hóa cho quá trình công nghệ trong dâytruyền sản xuất động cơ điện
Chương 4: Tìm hiểu dây chuyền công nghệ sản xuất MBA.
Trang 4NỘI DUNG CHÍNH BÁO CÁO
Chương 1:giới thiệu về công ty cổ phần chế tạo điện cơ HÀ NỘI
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần
chế tạo điện cơ hà nội:
H1.1 : Hình ảnh về Công ty cổ phần chế tạo Điện cơ Hà Nội
Trang 5Công ty Cổ Phần Chế tạo Điện cơ Hà Nội là Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam - Bộ Công Thương thành lập vào ngày 15/ 01/ 1961 với tên ban đầu là Nhà máy Chế tạo Điện cơ
- Trụ sở chính tại số 41 Hai Bà Trưng – Hà Nội
- Ngày 13/ 03/ 1993, Bộ trưởng Bộ công nghiệp nặng có quyết định số 117/QĐ/ TCNSDT thành lập lại Nhà máy Chế tạo Điện cơ Sản phẩm chính bao gồm chế tạo động cơ điện và máy điện Sản phẩm phụ bao gồm chế tạo các loại quạt thông dụng
- Năm 1996 nhà máy liên doanh với tập đoàn SAS của Thái Lan xây dựng nên khách sạn Mêlia Hà Nội Trong đó nhà máy có 35% cổ phần bằng đất đai và Thái Lan cũng đền bù cho nhà máy 4,6Ha ở Phú Diễn - Từ Liêm – HàNội
- Từ năm 1996 – 1999 nhà máy thực hiện di dời toàn bộ cơ sở vật chất từ số
41 Hai Bà Trưng về Phú Diễn - Từ Liêm đến cuối năm 1999 nhà máy chính thức đi vào sản xuất và kinh doanh
- Đến năm 2000 để tăng năng xuất nhà máy đã đầu tư thêm 2 dây truyền sảnxuất: Một nhà máy chế tạo động cơ điện các loại tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân – TP HCM và một nhà máy chế tạo máy biến áp các loại có công suất 2000 PVA
- Ngày 27/ 12/ 2001, Bộ trưởng Bộ công nghiệp có quyết định số 3110/ QĐ/TCCB về việc đổi tên Công ty Chế tạo Điện cơ thành Công ty Cổ Phần Chế tạo Điện ở Hà Nội (HEM)
- Ngày 08/ 10/ 2002, Bộ trưởng Bộ công nghiệp có quyết định số 2527/ QĐ/TCCB về việc bổ sung ngành nghề sản xuất, kinh doanh các loại máy biến áp cho Công ty Chế tạo Điện cơ Hà Nội
- Ngày 02/ 11/ 2004, Bộ trưởng Bộ công nghiệp có quyết định số 118/ 2004/ QĐ - BCN về việc chuyển Công ty Cổ Phần Chế tạo Điện ơ Hà Nội thành Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà nội
Trang 6- Ngày 25/3/ 2009, Bộ trưởng Bộ công thương có quyết định số 1531/QĐ - BCT về việc phê duyệt phương án chuyển Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà nội thành công ty Cổ phần Chế tạo Điện Cơ
Hà Nội
Trụ sở chính: Km12 - Quốc lộ 32- Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội
Điện thoại: 04.37655510 - 04.37655511 Fax: 04.37655509
Email: dienco@hem.vn website: http://hem.vn
Giấy phép kinh doanh số: 0103038868 cấp ngày 13/01/2010 do Sở Kế
hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp
1.2 Khái quát về cơ cấu tổ chức của công ty.
1 Sơ đồ bộ máy quản lí:
9 8
6
2 1
Trong đó:
1- Hội đồng quản trị: có 9 thành viên
2- Chủ tịch hội đồng quản trị: Chú Nguyễn Kiến Thiết
3- Tổng giám đốc công ty: Chú Phạm Mạnh Hà
4- Phó tổng giám đốc kỹ thuật: Chú Đoàn Văn Quý
5- Phó tổng giám đốc sản xuất: Chú Hà Tiến Lực
6- Thủ trưởng các đơn vị
Trang 78- Trưởng phòng kĩ thuật: Anh Vinh
9- Trưởng phòng kinh doanh: Trần Hồng Long
10- Phòng tài chính kế toán: Giám đốc: Cô Nguyễn Thị Thanh Mai
11- Trưởng phòng tổ chức: chị Nguyễn Thị Thanh Yến
12- Trưởng phòng kế hoạch: Anh Nguyễn Quốc Tuấn
13- Trưởng phòng quản lí chất lượng: A.Nguyễn văn Thắng
14- Giám đốc xưởng cơ khí: Chú Bùi Ngọc Thụ
15- Giám đốc xưởng đúc dập: Chú Bùi Ngọc Thụ
16- Giám đốc xưởng chế tạo biến thế: Chú Lê Xuân Ngọc
17- Giám đốc xưởng lắp ráp: Nguyễn Văn Hào
18- Trung tâm khuân mẫu và thiết bị: Giám đốc A.Ngô Văn Mẫn
2 Chức năng, nhiện vụ của các đơn vị trong công ty
+ Lập kế hoạch sẩn xuất từng tháng để triển khai xuống các xưởng
+ Theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất từng tháng
Trang 8+ Cung cấp tài chính mua vật tư các loại phục vụ sản xuất
+ Thanh, quyết toán tiền thưởng, tiền luơng hàng tháng cho cán bộ công nhân viên trong công ty
Phòng quản lí chất lượng
+ Kiểm tra chất lượng của các loại thành phẩm, bán thành phẩm
+ Kiểm tra chất lượng các chi tiết gia công theo bản vẽ thiết kế
+ Kiểm tra chất lượng của các loại khuân, gá do trung tâm khuân mẫu thiết
bị chế tạo
+ Kiểm tra chất lượng các sảm phẩm xuất xưởng
b Các đơn vị sản xuất:
Xưởng cơ khí
+ Gia công các chi tiết về cơ khí: Trục, thân, nắp động cơ …
+ Gia công tinh rôto sau khi đúc
Trang 9+ Gia công các loại ruột máy biến áp các loại
+ Sửa chữa các loại động cơ lớn
Xưởng chế tạo tụ điện
+ Gia công các loại vỏ máy biến áp các loại
+ Lắp ráp hoàn thiện các loại tụ điện
Xưởng lắp ráp
+ Lồng dây vào thân của động cơ các loại, tẩm, sấy chân không
+ Lắp ráp hoàn thiện các loại động cơ nhập kho và xuất xưởng
Trung tâm khuân mẫu thiết bị
+ Bảo dưỡng, sửa chữa và chế tạo các loại thiết bị phục vụ sản xuất
+ Chế tạo các loại khuân gá để dập ra các lá tôn của rôtovà stato
3 Các lĩnh vực sản xuát của công ty hiện nay
- Thiết kế, chế tạo, sửa chữa, lắp đặt và kinh doanh các loại động cơ điện,
máy bơm, máy phát điện, máy biến áp, hệ thống tủ điện, thiết bị điện cao áp
và hạ áp dùng trong công nghiệp, nông nghiệp và dân dụng
- Thi công, lắp đặt công trình, đường dây, trạm thuỷ điện và trạm biến áp
đến 220 kV
- Thi công các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông,
công trình thủy lợi
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, phụ tùng máy móc;
- Kinh doanh bất động sản, khách sạn, cho thuê văn phòng.
Trang 11Chương II: An toàn lao động
1) Nội quy về kỉ luật lao động
Ở vị trí làm việc trong suốt quá trình làm việc không được đi lung tung
Không được tí ý dời bỏ chỗ làm việc
Chấp hành nghiêm chỉnh giờ giấc làm việc
Sáng từ 7h30 đến 11h15Chiều từ 12h đến 4h15
Không làm việc riêng trong giờ sản xuất
Cấm tự ý vận hành khi chưa được hướng dẫn thao tác
Khi làm việc phải trang việc bị đầy đủ bảo hộ
Chấp hành nghiêm chỉnh các qui trình công nghệ đã được hướng dẫn
2) Qui tắc nơi làm việc
Không cất giữ chất độc dễ cháy, nổ tại nơi làm việc
Khi làm việc trên cao đeo dây an toàn, cấm người đi lại phía dưới
Nơi làm việc phải được giữ gìn sạch sẽ, dụng cụ đồ nghề ngăn nắp xếp ngay ngắn dễ tìm thấy
Thực hiện nghiêm túc các biện báo công ty
Chỉ được đi lại đã dành riêng cho người
Trang 12
Chương 3 : Các quy trình công nghệ quấn dây, lồng dây, đấu dây quấn stato động cơ không đồng bộ rô to
lồng sóc.
3.1.Giới thiệu chung về công nghệ
Công nghệ
Từ khi thành lập, Công ty được nhà nước cung cấp thiết bị toàn bộ &
chuyển giao công nghệ sản xuất động cơ điện
Sau những năm hoạt động công ty đã trang bị thêm nhiều thiết bị tiên tiến,
mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường
Cty đang áp dụng nhiều phương tiện kỹ thuật tiên tiến cho việc quản lý doanh nghiệp & thiết kế ,chế tạo động cơ điện: Mạng máy tính nội bộ, mạngmáy tính công nghiệp truyền số liệu từ phòng thiết kế đến các máy gia công
tự động (CNC), Phần mềm thiết kế động cơ điện chuyên dụng SPEED của Anh
Trang 133.2.Xác định các tham số cơ bản và vẽ sơ đồ trải
A-Dây quấn xếp đơn
a) Bước quấn dây
Bước quấn dây thứ nhất phải chọn sao cho s đ đ trong phần tử là lớn
nhất.Muốn thế thì hai cạnh tác dụng của phần tử phải cách nhau một bước cực vì lúc đó trị số của s đ đ của hai cạnh tác dụng bằng nhau về trị số và ngược chiều nhau và do trong một phần tử đuôi của hai cạnh tác dụng nối với nhau nên s đ đ tổng số học của hai s đ đ của hai cạnh tác dụng
Nếu biểu thị s đ đ của mỗi cạnh tác dụng bằng một vecto thì hai s đ đ của haicạnh tác dụng này cùng phương và véctơ s đ đ tổng của phần tử bằng hai lần véctơ sđđ của mỗi cạnh tác dụng Vì mỗi dãnh nguyên tố dưới mỗi bước cực bằng 2Z p (trong đó p là số đôi cực) nên tôt nhất là y12Z p.nếu
p
Z
y12 không phải là số nguyên thì phải chọn y1bằng một số nguyên gần bằng 2Z p nên tổng quát có: y12Z p+- =số nguyên
- khi y12Z p ta có dây quấn bước đủ
- khi y12Z p + ta có dây quấn bước dài
- khi y12Z p - ta có dây quấn bước ngắn
Dây quấn thường được thực hiênj theo bước ngắn vì đỡ tốn đông hơn.Dù là bước dài hay bước ngắn thì s đ đ của phần tủ sũng nhỏ hơn so với bước đủ vìvéctơ s đ đ của hai cạnh tác dụng không cùng phương nữa nên phải cộng véctơ hai s đ đ đó mà không thể cộng số học trị số của chúng được
B) Bước dây quấn tổn hợp y và bước trên vành góp y
Trang 14Đặc điểm của dây quấn xếp đơn là hai đầu dây của một phần tư nối vào hai phiến đổi chiều nhau nên yG=1.
Cũng từ đây ta thấy bước tổng hợp y cũng phải băng 1,ta có:
Điểm khác nhau giữa hai dây quấn xếp đơn và xếp phức tạp chỉ ở bước dây
yG.Nếu yG =m,trong đó m=2,3… số nguyên thì ta có dây quấn xếp phức tạp.thường chỉ dùng m=2 và trong máy công suất thật lớn mới dùng
m>2.Nếu có những phần tử chừa lại thị lại nối với nhau thành một dây quấn xếp xen kẽ nhau và nối song song với nhau thông qua chổi than và hình thành dây quấn xếp phức tạp
C-Dây quấn sóng đơn
Đặc điểm của dây quấn sóng đơn là hai đầu của phần tử nối với hai phiến đổi chiều cách rất xa nhau và hai phần tử nối nhau cũng cách xa nhau nên nhìn thấy cách đấu gần giống nhau như làn sóng
Cách xác định bước dây thứ nhất y1 giống như dây quấn xếp đơn,chỉ khác
ở yG khi chọn yGtrứơc hết yêu cầu s đ đ sinh ra trong hai phần tử nối tiếp nhau cùng chiều như vâyg s đ đ mới có thể cộng số học với nhau
được.Muốn thế thì hai phần tử phải nằm dưới các cực từ cùng cực tính,có vị trí tương đối gần giống nhau trong từ trường,nghĩa là cách nhau quãng hai bước cực.Mặt khác các phần tử nối tiếp nhau sau khi quấn vòng quanh bề mặt phần ứng phải trở về bên cạnh đầu tiên để lại tiếp tục nối các phần tử khác quấn vòng thứ hai.Nếu số đôi cực là P hì muốn cho các phần tử nối tiếp
Trang 15nhau đi một vòng bề mặt phần ứng,phải có p phần tử,hai phiên đổi chiều nối với hai đầu của phần tử cách nhau yG phiến,do đó muốn cho khi quấn xong vòng thư nhất đầu cuối của phần tử phải kề với đầu của phần tử đầu tiên thì số phiến đổi chiều mà các phần tử vượt qua phải bằng:
p yG =G1
và ta có yG =G p1
Nếu lấy dấu “-“có dây quấn trái dấu “+” thì có dây quấn phải
Theo định nghĩa của các bước dây quấn ta có
Cứ tiếp tục quấn như vậy thì vòng sau cách vòng trước 2 hay m phần tử cho đến khi mạch kín.Nếu có những phần tử còn lại thì chúng lại nối với nhau theo quy luật trên hợp thành 2 hay m mạch kín khác
Căn cứ vào cách quấn trên ta có:p yG=Gm,do đó bước trên vành góp bằng:
Trang 16- dây quấn 2 lớp(kép)
3.3.chuẩn bị thiết bi vật tư vật liệu
Chọn kiểu dây quấn,sự khác nhau giữa các dây quấn chủ yếu là số đôi mạch nhánh.Với số phần tử như nhau,nếu số đôi mạch nhánh càng nhiều thì số phần tử nối tiếp trong mỗi mạch sẽ giảm đi nên s đ đ của mạch nhánh
nhỏ,dòng điện phần ứng lớn.Về nguyên tắc,khi máy có dòng điện lớn, điện
áp thấp thì các dây quấn có số đôi mạch nhánh nhiều và ngược lại khi dòng điện nhỏ điện áp cao cần dây quấn có số đôi mạch nhánh ít mà số phần tử nối tiếp nhau
Trang 17Khi chọn dây quấn còn phải xét đến công suất của máy và kĩ thuật chế tạo
cũng như tính kinh tế.phạm vi ứng dụng của các loại dây quấn không được
phân chia một cách rõ ràng.có thể tham khảo bảng sau
tạp
m
điện áp thấp hoặc công suất lớn điện áp thường
Sóng đơn
p
G 1 Znt P y1-y 1 Máy công suất nhỏ và
vừa, điện áp cao hoặc tương đối cao
3.4.Thiết kế quấn dây
a)Dây quấn stato
Việc chọn kiểu dây quấn và kiểu rãnh stato cóp thể theo cách sau:
Với điện áp ≤660 V, chiều cao tâm trục ≤160 mm có thể chọn dây quấn một
lớp đồng tâm đặc trong rãnh nữa kín Với h = 180-250 mm dùng dây quấn 2
lớp đặc vào rãnh nữa kín Với h ≥ 250 mm dùng dây quấn 2 lớp phần tử
cứng đặc vào rãnh nữa hở
Với điện áp cao, U = 6000 V dùng dây quấn 2 lớp phần tử cứng đặc vào
rãnh hở Dây dẫn tiết kiệm tròn hiện nay thường dùng dây men cách điện
cấp E trở lên Dây dẫn tiết kiệm chữ nhật thường dùng loại bọc 2 lớp sợi
thủy tinh cách điện cấp B trở lên
Trang 18Muốn chọn kích thước dây trước hết phải chọn mật độ dòng điện J của dâydẫn Căn cứ vào dòng điện định mức để tính ra tiết diện cần thiết Việc chọnmật độ dòng điện ảnh hưởng đến hiệu suất và sự phát nóng của máy mà sựphát nóng này chủ yếu phụ thuột vào tích số AJ Trong máy điện khôngđồng bộ, tích số AJ theo đường kính ngoài lõi sắt Dn
Sơ bộ tính tiết diện dây dẫn thành phần bằng:
J n
a
1 1 1
1 * *
'
Trong đó:
a1 - số mạch nhánh song song của dây quấn;
n1 – số sợi ghép song song
Căn cứ vào s’1 chọn tiết diện dây quy chuẩn s1, từ đó được đường kính dâytiêu chuẩn
Chọn a1 và n1 thích đáng để đường kính dây không kể cách điện d ≤ 1,8 mm Đối với dây men thì đường kính không lớn hơn 1,7 mm khi lồng dây bằng tay và không lớn hơn 1,4 mm khi lồng dây bằng máy để khỏi ảnh hưởng đến
độ bền cơ của lớp men cách điện
b)Xác định số rãnh stato
Khi thiết kế dây quấn stato cần phải xác định số rãnh của một pha dưới mỗicực q1 Nên chọn q1 trong khoảng từ 2÷5 Thường lấy q1 = 3÷4 Với máycông suất nhỏ hoặc tốc độ thấp, lấy q1 = 2 Máy tốc độ cao công suất lớncóthể chọn q1 = 6 Chọn q1 nhiều hay ít có ảnh hưởng đến số rãnh stato Z1 Sốrãnh này không nên nhiều quá, vì như vậy diện tích cách điện rãnh chiếmchổ so với số rãnh ít sẽ nhiều hơn, do đó hệ số lợi dụng rãnh sẽ kém đi Mặtkhác, về phương diện độ bền cơ mà nói răng sẽ yếu Ít răng quá sẽ làm chodây quấn phân bố không đều trên bề mặt lõi sắt nên sức từ động phần cứng
có nhiều sóng bật cao
Trị số q1 nên chọn số nguyên vì cải thiện được đặc tính làm việc và có khảnăng làm giảm tiếng kêu của máy Chỉ trong trường hợp không thể tránhđược mới dùng q1 là phân bố với mẫu số là 2 Sở dĩ như vậy vì sức từ độngsóng bật cao và sóng răng của dây quấn với q1 là phân số trong máy điệnkhông đồng bộ là máy có khe hở rất nhỏ, dể sinh ra rung, momen phụ và làmtăng tổn hao phụ
Trang 19Sau khi chọn q1 thì số rãnh stato bằng:
c)Thiết kế lõi sắt rôto
Sự khác nhau giữa các kiểu máy không đồng bộ là ở rôto Tính năng củamáy tốt hay xấu cũng là ở rôto Để thỏa mãn các yêu cầu khác nhau, có thểchế tạo thành loại rôto dây quấn, rôto lồng sóc đơn, rôto rãnh sâu, rôto lồngsóc kép…
+)Rôto dây quấn
Động cơ công suất đến 10-15 kW trước đây dùng dây quấn tiết diện tròn mộtlớp đồng tâm hai mặt phẳng (với 2p = 4) hay ba mặt phẳng (2p = 2) Khi ấyrôto chọn rãnh nữa kín hình ôvan hay quả lê với miệng rãnh b42 =1,5 - 2 mm
số pha rôto m2 = 3 và nối hình sao
Trong những năm gần đây, dây quấn rôto thường dùng loại xếp hai lớp và sơ
đồ dây quấn không khác với dây quấn stato Dây quấn cấu tạo từ những thanh dẫn tiết diện chữ nhật không lớn lắm, tạo thành các phần tử cứng đặt vào trong thành hở có bề rộng 3,3 - 5,6 mm để tránh tổn hao đập mạch và tổn hao bề mặt trên răng stato và để cho hệ số khe hở không khí k δ không lớn lắm Dây quấn này được sử dụng cho những máy có chiều cao tâm trục đến 280 mm Khi h > 280 mm thường dùng dây quấn sóng kiểu thanh dẫn
Ưu điểm của loại dây quấn này, ngoài việc giảm khối lượng đồng ở phần đầu nối ra còn cho phép nâng cao điện áp ở vành trượt và như vậy sẽ làm nhỏ dòng điện qua chổi than
3.5.Lồng dây vào rãnh stato:
Qui trình quấn dây
a Làm khuôn quấn dây theo thông số sau:
Trang 201 Bước dây quấn của động cơ là 1: 10 và 2:9
2 Ngoài ra còn chú ý rằng cuộn dây tiếp theo có đường kính là như dây mẫuthì ở giữa các vòng dây có một khoảng cách gọi là tồn lại giữa các đầu nối dây quấn
- Vòng dây mẫu được thực hiện trên rãnh và được đặt vào khuôn quấn dây
3 Khi lựa chọn khuôn quấn dây cần chú ý các điểm
Bề rộng giữa các cuộn dây (bề rộng của các tầng)
Bề rộng các bước cuộn dây
Chu vi cuộn dây (vòng dây mẫu)
Bề rộng của các cuộn dây và bề rộng rãnh
Bề rộng của các cuộn dây và bề rộng bước dây tuỳ theo sự lựa chọn nửa khuôn dây quấn
Chu vi cuộn dây đạt được qua điều chỉnh nửa khuôn dây quấn ở máy quấn dây
b Điều chỉnh khuôn dây quấn tiếp tục đến khi cữ chặn hãm lại ở dầm
và quấn nhóm bối dây mẫu.
Trang 211 Máy đếm (bộ đếm vòng dây) đặt ở vị trí 0
2 Đặt sẵn dây ngắn để tháo cuộn dây
3 Dây quấn được định vị chặt và quấn cuộn dây thứ nhất
Khi quấn một nhóm bối dây đồng tâm thì quấn bối nhỏ trước rồi đến bối lớn tiếp theo
Sau khi quấn một cuộn có thể để cuộn dây nối tiếp điều chỉnh máy đếm về
vị trí 0, thực hiện bước nhảy quấn tiếp cuộn sau
4 Khi các nhóm bối dây quấn xong thì cuộn dây cuối cùng của dây quấn được tháo ra
Tháo từng cạnh bối dây, các cuộn dây được giữ nguyên dạng của nó
5 Tháo ốc tai hồng của khuôn Khuôn dây quấn đặt ở trong rãnh của dầm căng, sẽ được dịch chuyển về phía trung tâm qua đó có thể lấy được các nhóm bối dây ra khỏi thiết bị quấn dây
c Làm bìa lót cách điện rãnh.
1.Chiều dài của bìa cách điện rãnh tính theo chiều dài rãnh + 6 mm (Cách điện rãnh cần lồi ra ngoài mỗi bên 3mm) Nếu bìa cách điện gấp mép ở 2 đầu thì chiều dài của bìa cách điện là chiều dài rãnh + 12 mm
Bề rông của cách điện rãnh tính theo chu vi phía dưới của rãnh đến cổ rãnh
2 Cách điện rãnh được cắt bằng kéo cắt dập
Đầu tiên cắt chiều dài và tiếp đó đến bề rộng
Khi cắt chú ý chiều gấp của Folime Cuộn giấy Poliesterfolie
4 Đầu tiên cắt thử mẫu cách điện rãnh và cho vào khít trong rãnh và nếu chưa vừa, cần thực
5 Nếu chiều dài, rộng của cách điện rãnh đúng như quy định thì có thể cắt
và gấp cách điện rãnh hàng loạt đủ số lượng cần thiết
6 Đẩy cách điện vào trong rãnh Qua đó chú ý sao cho cách điện rãnh vừa khít với các dạng rãnh vì không được làm nhỏ tiết diện rãnh
7 Để khoá rãnh người ta sử dụng một tấm cách điện trên
Độ lớn (chiều rộng ) của tấm chắn trên phụ thuộc theo khoảng cách vùng trên của rãnh xác định nó bằng phép đo
Chiều dài của tấm cách điện tương ứng với chiều dài của cách điện rãnh
Trang 228 Tấm cách điện trên được cắt bằng kéo cắt dập, sau đó gấp chéo đi Qua sựchéo góc giúp cho đẩy tấm cách điện trên vào rãnh được dễ dàng
d Lồng dây vào rãnh.
Thực hiện:
1 Trong Stator phải đặt một miếng dấy cách điện
Miếng bìa cách điện cứng
2 Trong trường hợp đó phải làm nhỏ cuộn dây qua việc kéo nhẹ ở hai đầu cuộn dây
3.Tháo dây buộc cạnh bên phải của cuộn dây nhóm bối dây được xê dịch cẩnthận trong stator
4 Cạnh phải của cuộn dây đặt trên tấm giấy cứng (hoặc giấy cách điện) Tấm giấy cứng để tránh dây dẫn rơi xuống rãnh do sơ ý
5 Chải từ từ cạnh phải của cuộn dây lớn xuống rãnh Ngón tay trái và ngón tay trỏ nằm hai đầu của cuộn dây, các dây đồng riêng lẻ qua chuyển động của ngón cái và ngón trỏ rơi xuống rãnh từ từ
6 Sau khi đặt xong cạnh của các bối dây, có thể khoá rảnh bằng các tấm cách điện trên
e Lót cách điện pha và bó đầu dây quấn.
1 Sửa lại đầu dây quấn cho đúng dạng
2 Kiểm tra các vòng dây và cuộn dây riêng lẽ sửa chữa lại chổ chéo nhau vàchổ gập lại hoặc bung ra
3 Kiểm tra cách điện pha đúng vị trí chưa và chưa đúng thì sửa chữa lại
4 Buộc các cạnh của cuộn dây
Trang 23Băng được xuyên qua đầu nối dây bằng một cái kim (có thể dùng dây đồng xoắn lại xâu băng vào)
5 Sau khi đã băng hoàn tất ở 2 đầu, kiểm tra lại dạng đầu nối có bị biến dạng không, nếu có thì sửa lại
6.Trong và sau khi băng các cách điện pha phải nằm đúng vị trí
g.Khoá rãnh bằng tấm cách điện trên và đấu dây quấn
- Khoá rãnh bằng tấm cách điện trên
Đẩy nhẹ tấm cách điện trên vào rãnh
Tấm cách điện trên có chiều dài của cách điện rãnh cần nhô ra ở phía trước rãnh khoảng 3mm
Sau khi đã đặt các cạnh phải của cuộn dây xong, chèn rãnh lại, thì có thể đặttiếp tục đặt các cạnh trái của bối dây và chèn (khoá) lại
Các nhóm bối dây không được để biến dạng,
h.Đấu dây quấn
4 Hàn các mối nối của các nhóm bối dây
Khi hàn cần phải được thực hiện ở ngoài dây quấn của động cơ để mỏ hàn
và chì hàn nhỏ giọt xuống không làm hỏng dây quấn
5 Các mối nối đã hàn được bao phủ bằng gen cách điện và bẻ đầu dây xuống
6 Đầu đầu các pha U,V,W và đầu cuối các pha X,Y,Z được hàn với lõi cáp (NYAF 0,75mm2) Vị trí hàn được che phủ bằng gen cách điện Gen cách
Trang 24Ký hiệu các cáp U,V,W và X,Y,Z và nối vào các đầu ra của hộp nối dây
3.6 Công nghệ sơn tẩm, sấy, lắp ráp và kiểm tra.
Trong công nhệ sản xuất máy điện, việc sấy và tẩm chất cách điện cho động cơ rất quan trọng Còn trong trường hợp sửa chữa nhỏ, đơn chiếc, điều kiện tẩm sấy còn hạn chế Nhưng nếu biết kỹ thuật tẩm sấy và làm đúng phương pháp thì vẫn đảm bảo được chất lượng và tuổi thọ của máy Việc tẩm chất cách điện cho dây quấn động cơ nhằm mục đích:
+ Tránh bộ dây quấn bị ẩm
+ Nâng cao độ chịu nhiệt
+ Tăng độ bền cách điện
+ Tăng cường độ bền cơ học
+ Chôngd được sự xâm thực của hóa chât
Công việc tẩm sấy động cơ điện gồm 3 giai đoạn:
+ Sấy khô trước khi tẩm
+ Tẩm vemi cách điện trên bộ dây quấn
+ Sấy khô chất cách điện
Cách sấy động cơ điện có nhiều phương pháp tùy theo khối lượng máy nhiều, ít,kích thước máy lớn hay nhỏ… Với sửa chữa nhỏ có thể dùng các phương pháp;
a Phương pháp tẩm sấy bằng tia hồng ngoại.
Cách sấy này khác với cách sấy nhiệt bằng điện trở Chủ yếu nhờ vào khả năng hấp thụ năng lượng bức xạ do tia hồng ngoại để biến thành nhiệt năng và bề mặt của vật được sấy như thế chất cách điện được làm khô dần
từ lớp bên trong ra phía ngoài
Tia hồng ngoại được sản xuất ra bởi bóng đèn có tim , khi được cho thấp sáng đỏ Vì vậy nguồn điện cung cấp cho đen sấy nên giảm tháp 20-30% điện áp định mức của đèn Để tăn cường sự phản xạ nhiệt và phân phối đều nhiệt lượng nên lót kim loại sáng bóng bên trong tủ sấy Thông thường cứ im3 cần từ 1-2 kw
b Phương pháp tẩm sấy bằng dòng điện.
Phương pháp này cho dòng điện vào bộ dây quấn và dùng dây quấn tỏanhiệt để tự sấy khô chất cách điện đã tẩm Như thế nhiệt tỏa ra từ bên tronglàm bay hơi dung môi, khô nhanh chất cách điện
Khi sấy động cơ điện áp đưa vào bộ dây quấn khoảng 15-20% điện áp định mức của bộ dây quấn Các cuộn pha được mắc nối tiếp với nhau thành tam giác hở Dòng điện qua bộ dây quấn có thể bằng dòng điện định
Trang 25mức Cần trang bị 1 rơle bảo vệ để tránh dòng điện sấy vượt quá định mức, thời gian sấy ít nhất 10 giờ.
Sau khi sấy xong kiểm tra điện trở cách điện bằng mê-gôm kế (500V) Ởnhiệt độ còn nóng 95-1000C , điện trở cách điện của stato ít nhất phải lớn hơn 1 MΩ
Thường dung phương pháp tẩm sấy chân không, động cơ được cho vào
lò sấy chân không sau được cho hơi nóng vào đó khoang thời gian sấy ít nhất là 12 giò
Công nghệ lắp ráp.và kiểm tra.
Đối với động cơ loại nhỏ khi lồng, đấu dây xong thì tiến hành kiểm tra
Bộ phận chuyên kiểm tra là KCS Điện áp được cấp vào động cơ sau đó kiểm tra xem động
cơ có đạt đúng công suất đặt ra không ngoài ra còn kiểm tra đông cơ có
bị dò điện hay không sau đó động cơ được tẩm sấy cuối cùng chuyển tới lắp ráp Vỏ động cơ được gia công sau đó dùng máy ép stato lắp vào vỏ, cuối cùng là khâu kiểm tra và xuất xưởng
3.7Ưu nhược điểm của các quá trình công nghệ
*Ưu điểm
Công nghệ quấn dây, lồng dây, đấu nối dây theo một quy trình công nghệ và quá trình thực hiện không quá khó
Hoàn thành cuốn và lắp đặt sớm Đã biết xác định cực tính Cho pha
A tìm được pha C và đấu pha C nhanh đặt yêu cầu
Đã thực hiện các quá trình quấn dây, lồng dây, đấu dây, và đã hoàn thành máy và về mặt thẩm mỹ đã đạt yêu cầu
Trong quá trình thực hành em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm trong
kỹ thuật hoàn thành các động cơ