Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
468,86 KB
Nội dung
ĐẬP THỦY ĐIỆN – NHÂN TỐ LÀM TRẦM TRỌNG THÊM TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Lê Diên Dực Hàn Tuyết Mai Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Abstract By reviewing negative impacts of hydroelectric dams in relation to the impacts of climate change to Vietnam, this paper tries to provide a better understanding of how this economic activity can increase or make more severe the impacts of climate change With synthesized and analyzed practical evidence on the impacts of dams, linked to the effects of climate change from international and national literature, the paper shows that these daminduced impacts manifest themselves in different social and ecological ways They include increasing green-house gas emissions and a threat to river ecosystems, especially to the coastal wetlands, which increases the threat of rising sea levels and of natural disasters, such as storms and floods These impacts can consequently make the effects of climate change more severe on local communities who depends on these ecosystems and are vulnerable to natural risks Lack of good planning and inappropriateness of governance have been found to be factors increasing the negative impacts of these dams To mitigate these impacts, the paper recommends, to decision makers and planners, that a national strategy for sustainable hydroelectricity development should be urgently developed, and that the option of canceling malfunctioning hydroelectric dam projects should be put into effect as soon as possible MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu (BĐKH), theo định nghĩa đưa Công ước khung Liên Hợp Quốc, “là ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế-xã hội đến sức khỏe phúc lợi người” (VISTA, 2009) Biến đổi khí hậu xem thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Thiên tai tượng khí hậu cực đoan khác gia tăng hầu hết nơi giới, nhiệt độ mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa có mối lo ngại quốc gia giới Việt Nam, theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008), số năm quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng, vùng đồng sông Hồng sông Mê Kông bị ngập chìm nặng Dự báo đưa tài liệu mực nước biển dâng m, khoảng 40.000 km2 đồng ven biển Việt Nam bị ngập hàng năm, 90% diện tích thuộc tỉnh đồng sông 181 Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập toàn bộ, khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp Nếu mực nước biển dâng m, có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng tổn thất GDP lên đến 25% Tác động BĐKH ngày trở nên phức tạp khó đoán Theo dự báo, BÐKH làm cho trận bão Việt Nam có mức độ tàn phá nghiêm trọng Ðường bão dịch chuyển phía Nam mùa bão dịch chuyển vào tháng cuối năm Lượng mưa giảm mùa khô (tháng 8), tăng mùa mưa (tháng 11); mưa lớn thường xuyên gây lũ lớn nhiều miền Trung miền Nam (VietnamNet, 2009) Gần nhất, vòng vài tháng qua, hầu hết tỉnh ven biển miền Trung phải liên tục hứng chịu trận bão lớn lũ lụt diện rộng, gây thiệt hại nghiêm trọng người Gây tình trạng này, nguyên nhân tự nhiên, người tác nhân làm trầm trọng thêm tác động biến đổi khí hậu hoạt động kinh tế gắn với khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên không hợp lý, Phạm Duy Hiến, chuyên gia môi trường khẳng định buổi tọa đàm “Thực trạng biến đổi khí hậu toàn cầu: Nỗi sợ hy vọng” Tp Hồ Chí Minh ngày 20/4/2008: “Nguyên nhân dẫn đến khí hậu toàn cầu bị biến đổi tác động người môi trường tự nhiên” (Mai Linh, 2008) Trong số tác động này, phải kể đến dự án sản xuất thủy điện triển khai cách ạt, thiếu quy hoạch quản lý lỏng lẻo nước ta Trong khuôn khổ viết này, tác động xã hội môi trường xây dựng vận hành đập thủy điện, nhận quan tâm giới khoa học nhà quản lý giới nước, tập trung bàn luận Dựa tổng hợp tài liệu, số liệu nước nước công bố, viết cố gắng làm sáng tỏ mối liên hệ hoạt động kinh tế với tác động biến đổi khí hậu mà góp phần làm tăng chí làm trầm trọng thêm Trên sở đề xuất số khuyến nghị tới nhà làm quy hoạch quản lý bên có liên quan cân nhắc phát triển thủy điện tương lai nhằm hạn chế tác động tiêu cực CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐỐI VỚI VIỆT NAM Để có sở phân tích mối liên hệ đập thủy điện với tác động BĐKH, trước hết cần xác định tác động biến đổi khí hậu Việt Nam tác động Như Chương trình Mục tiêu quốc gia (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008) nêu, tác động BĐKH dự báo là: + Nước biển dâng thu hẹp diện tích nông nghiệp an ninh lương thực nhiễm mặn sinh cảnh rừng ngập mặn nơi cư trú thủy, hải sản + Nóng lên toàn cầu + Khí hậu cực đoan thiên tai 182 ĐẬP THỦY ĐIỆN VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Tình hình phát triển đập thủy điện Có thể nói, từ kỷ thứ 19 suốt kỷ 20 thời kỳ phát triển số lượng đập chắn – hồ chứa nước nhiều lịch sử nhân loại Hầu hệ thống sông giới chưa người xây dựng đập chắn – hồ chứa, khác quy mô lớn nhỏ mà Nhiều quốc gia có mạng lưới sông ngòi phong phú, nguồn thủy điện chiếm 80% so với nguồn lượng khác xem một chìa khóa mấu chốt cho động lực phát triển kinh tế quốc gia (Lê Anh Tuấn, 2009) Đập nước xem biện pháp hữu hiệu để trị thủy, kiểm soát dòng chảy, giữ nước mùa mưa để hạn chế lũ lụt hạ nguồn xả nước mùa khô để giảm bớt hạn hán Từ hồ chứa này, người ta ý khai thác nước cho việc tưới ruộng, cấp nước sinh hoạt, vận tải thủy, nuôi cá hồ chứa, sử dụng hồ chứa địa điểm điều hòa khí hậu, nơi tham quan du lịch, hoạt động thể thao nước, nơi an dưỡng chữa bệnh Hiện nay, nước ta có nhà máy thủy điện lớn vừa: Thác Bà, Hòa Bình, Trị An, Đa Nhim, Thác Mơ, Vĩnh Sơn, Yali, Đăk Mi, Đại Ninh Sông Hinh, với tổng công suất 18,62 tỷ KWh cấp vào lưới điện quốc gia Ngoài ra, 13 công trình lập báo cáo khả thi để đưa vào xây dựng năm tới với công suất 6.229 MW tổng lượng điện phát 27,6 tỷ KWh; công trình đề xuất nghiên cứu với công suất 1.258 MW tổng lượng điện phát 5,54 tỷ KWh; trạm thủy điện nhỏ với công suất 1.000 MW tổng lượng điện phát tỷ KWh (Vũ Đức Khánh, 2009) Chiến lược phát triển nguồn điện Chính phủ Việt Nam (2004) “ưu tiên phát triển thủy điện, công trình có lợi ích tổng hợp (cấp nước, chống lũ, chống hạn ); khuyến khích đầu tư nguồn thủy điện nhỏ với nhiều hình thức để tận dụng nguồn lượng sạch, tái sinh này” Theo chiến lược này, khoảng 20 năm tiếp theo, xây dựng hầu hết nhà máy thủy điện nơi có khả xây dựng Dự kiến đến năm 2020, Việt Nam khai thác hầu hết thủy điện dòng sông (Bộ Công nghiệp, 2004) Theo quy hoạch phát triển thủy điện nước đến năm 2015 có xét đến năm 2025 vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, công suất lắp đặt nhà máy thủy điện đến năm 2015 vào khoảng 18.000 MW với sản lượng điện trung bình hàng năm 80 tỷ KWh Trong đó, riêng hệ thống sông Lô – Gâm, sông Đà, sông Mã – Chu, sông Cả, sông Vu Gia, sông Ba, sông Sê San, sông Srepok sông Đồng Nai quy hoạch phát triển nhà máy thủy điện có tổng công suất khả dụng 15.383 MW với sản lượng điện trung bình hàng năm 63,87 tỷ KWh (chưa kể nhà máy thủy điện nhỏ tái tạo) Các nhà máy thủy điện hệ thống sông Đà, sông Đồng Nai, sông Sê San sông Vu Gia có tổng công suất lắp đặt 12.214 MW với sản lượng điện trung bình 50,38 tỷ KWh/năm Đến nay, chưa kể nhà máy thủy điện nhỏ, 11 nhà máy thủy điện có hệ thống sông Đà, sông Đồng Nai, sông Lô – Gâm, sông Sê San, sông Ba sông Vu Gia hoạt động với tổng công suất lắp đặt 4.153 MW, cung cấp cho đất nước trung bình năm 18,06 tỷ KWh, đứng thứ sau sản lượng nhà máy điện chạy khí thiên nhiên sản xuất Trong số đó, đáng kể nhà máy thủy điện Thác Bà, Hòa Bình, Trị An, Yaly, Hàm 183 Thuận – Đăk Mi , giữ vai trò quan trọng việc cung ứng điện cho đất nước năm đầu đổi đầy ắp khó khăn thiếu điện nghiêm trọng (TChí ĐVN, 2007) 2.2 Tác động đập thủy điện liên quan biến đổi khí hậu Có thể nói trước năm 1950, người, nhà môi trường, đánh giá mặt tích cực hồ chứa nước cao hạn chế Tuy nhiên, thực tế cho thấy xây dựng hồ chứa nước, đặc biệt hồ có dung tích lớn, mang tính tổng hợp, vừa mang đến lợi ích cho nhiều ngành để lại số hậu tiêu cực cho xã hội, mà người gánh chịu thường người dân sống vùng (Hồ Ngọc Phú, 2009) Nhiều quốc gia giới phải trả giá đắt đập nước thủy điện Thời gian gần đây, mối quan ngại tác động tiêu cực hữu tiềm ẩn xã hội môi trường đập thủy điện nhiều nhà khoa học nhà chức trách số quốc gia lên tiếng hành động Hiện nay, số nước chấm dứt chuyện xây đập làm thủy điện, chí có nơi chấp nhận tốn tiền để phá bỏ trường hợp Mỹ, Nhật Trong đó, Việt Nam lại dẫn đầu thủy điện khu vực Đông Nam Á (Tuoitre Online, 2009a) Ở Trung Quốc, lo ngại việc xây dựng hàng loạt đập nước thượng nguồn sông Mê Kông bất chấp hậu tai hại người thiên nhiên, nguy không an toàn hồ chứa nước, 45 nhà trí thức chuyên gia Trung Quốc gửi thư yêu cầu Chính phủ Trung Quốc khảo sát lại vấn đề địa chất nhiều hồ thủy điện lớn nằm vòng đai địa chấn, khảo sát lại mức độ an toàn hồ thủy điện theo địa chấn động đất, đồng thời xem xét liệu hồ nước lớn nguyên nhân gây động đất Ngoài hậu sông Mê Kông bị cạn nước, đe dọa mùa màng, chăn nuôi nước láng giềng trung hạ nguồn, hồ khổng lồ thượng nguồn bom nổ chậm, đe dọa sinh mạng người dân Trung Quốc dân tộc Thái, Lào, Campuchia Việt Nam Nhiều chuyên gia lo lắng đến vận mệnh nhân dân nước hạ nguồn kêu gọi công luận hậu thuẫn thư yêu cầu giới trí thức Trung Quốc để cứu nguy vùng hạ nguồn châu thổ sông Mê Kông (Linh Hương, 2009) Ở Mỹ, từ năm 90, hình ảnh đích thân ông Bộ trưởng Bộ Nội vụ – Bruce Babbitt, với búa tạ thị sát đập thủy điện bổ nhát búa mở cho chiến dịch phá bỏ đập thủy điện để mở đường cho sông chảy tự (International River Network, 1998) thể lãnh đạo quốc gia nhận giá phải trả tác động xấu đập thủy điện gây làm hệ sinh thái quan trọng với đa dạng sinh học chúng, mà dựa vào sinh kế nhiều cộng đồng dân cư Cơn bão Katrina học đắt giá cho nước Mỹ việc xây dựng nhiều đập thủy điện dọc theo sông Misissippi ngăn không cho phù sa cửa sông bồi đắp cho bãi bùn triều lực ma sát đáng kể làm giảm tốc độ bão Thêm vào đó, người ta lại xây dựng tường kiên cố xung quanh thành phố nhằm bảo vệ khu đô thị ngăn không cho phù sa vào (dù mức hạn chế) đất ngập nước (ĐNN), mà xung quanh thành phố nước trắng Hậu bão Katrina ập vào thành phố mà không bị lực cản nào, nên độ tàn phá cự kỳ lớn (ước tính 2,7 dặm đất ngập nước giảm foot (0,3048 184 m) bão nhiệt đới) Sau học này, nhà khoa học ĐNN Mỹ đề nghị phải có biện pháp hồi phục ĐNN để phòng trận bão sau, chúng xảy đến (MAP, 2005) Đầu tháng 10-2009, Thời báo Niu Óoc đưa tin, 29 tổ chức Mỹ đạt thỏa thuận sơ việc phá bỏ bốn đập thủy điện để trả lại nguyên vẹn dòng sông Klamath chảy dọc ranh giới hai bang California – Oregon Quyết định đưa sau nhiều năm nhóm bảo vệ môi trường gây áp lực với lý lẽ đập nước phá hoại môi trường tự nhiên sông Klamath, ngăn cản di trú cá hồi loài cá khác làm nhiễm độc dòng nước Dự kiến đến năm 2020, đập nước khổng lồ Mỹ phá bỏ để trả lại dòng sông nguyên trạng lịch sử Đây dự án phá bỏ đập thủy điện lớn giới với tổng chi phí lên tới 450 triệu đô la Mỹ (Tuoitre Online, 2009a) Tại Nhật Bản, theo Hãng tin Kyodo News, sau vừa thắng cử vào tháng 9-2009, quyền tân Thủ tướng Yukio Hatoyama ngừng 48 số 56 dự án đập thủy điện, thủy lợi toàn nước Nhật Trong số dự án bị hủy bỏ, bật dự án xây đập Yamba có chi phí dự kiến lên đến tỷ đô la Mỹ hoàn tất 70% (Tuoitre Online, 2009a) 2.2.1 Đập thủy điện góp phần phát thải khí nhà kính Ở Việt Nam, nhà khoa học quản lý bắt đầu lên tiếng cảnh báo tác động tiêu cực đập thủy điện Như thấy ý nghĩa kinh tế sông suối Việt Nam sản xuất thủy điện Tuy nhiên, theo chuyên gia, không nguồn lượng rẻ ô nhiễm nhiều người lầm tưởng chí khẳng định Chiến lược quốc gia nguồn điện Chính phủ giai đoạn 2004-2020 nói Theo chuyên gia, tính theo quan điểm tài chính, nghĩa đồng vốn bỏ vào đầu tư xây đập, làm hồ, xây nhà máy, đền bù cho dân phải rời nơi sinh sống từ lâu đời tới nơi xa lạ để tái định cư giá thủy điện rẻ gấp nhiều lần so với nhiệt điện dạng điện khác Thế nhưng, tính việc rừng nhiệt đới, đa dạng sinh học làm đập gây ra, làm giảm sút hệ thủy, hải sản, loài cá di cư đẻ trứng vùng thượng nguồn, xói lở dòng sông, vùng đập nước sông biến đổi gây ra, hạ mức nước ngầm nơi lòng sông bị đào sâu, sức khỏe cộng đồng khó khăn xã hội di dân, chắn không rẻ (Lê Diên Dực, 1996) Chúng ta biết rằng, tượng trái đất nóng lên, gây biến đổi khí hậu phần phát thải khí nhà kính Thủy điện cho nguồn lượng sạch, quan niệm sai chúng góp phần làm tăng phát thải khí nhà kính – khí mêtan (CH4), loại khí nhà kính mạnh Đã có công trình nghiên cứu cho thấy, xét khía cạnh phát thải khí mêtan, thủy điện lại ô nhiễm nhiệt điện Hồ chứa đập thủy điện sản lượng đáng kể khí mêtan điôxit cacbon (CO2) Khí mêtan sinh chủ yếu vi khuẩn phân hủy chất hữu điều kiện ôxy Xác động, thực vật bị ngập chìm lòng hồ, phân hủy môi trường yếm khí hình thành nên mêtan Do hệ thống ống dẫn nước cho tua-bin thủy điện thường đặt sâu đáy hồ, điều kiện áp suất cao, khí mêtan nước dễ dàng thoát bên Theo báo cáo Ủy hội Đập Thế giới, nơi mà hồ chứa lớn so với lực đập (dưới 100 W/m2 diện tích bề mặt) phát triển trở lại thực vật bị phát quang, lượng khí 185 nhà kính phát thải từ đập sản xuất điện ngang việc đốt dầu mỏ để sản xuất lượng điện (AlwaysGreen, 2009) McCully (trong International Rivers, 2004) cho rằng, chứng thực tế cho thấy vùng nhiệt đới, tác động đập thủy điện với hồ chứa chúng lên khí hậu trầm trọng so với sử dụng lượng hóa thạch vùng ôn đới, mức phát thải từ hồ chứa có so với phương án sử dụng nhiên liệu hóa thạch, không thấp Hiệp hội Thủy điện Quốc tế (IHA) kết luận Điều phủ nhận khẳng định (IHA) lượng thủy điện góp phần nhỏ vào biến đổi khí hậu so với phương án sử dụng nhiên liệu hóa thạch Năm 1990, người ta ước tính lượng phát thải khí nhà kính Đập Curuá-Una Para, Bazil cao 3,5 lần so với lượng điện tạo từ dầu mỏ (Graham-Rowe, 2005) Còn theo Environmental New Service (2007), với 52.000 đập lớn giới đóng góp 4% tác động gây nóng lên toàn cầu hoạt động người Theo tính toán nhà bảo vệ môi trường Brazil, vùng nhiệt đới đất nước – nơi hệ thống đập thủy điện cung ứng 90% nhu cầu điện nước – số hồ chứa nước giải phóng lượng khí mêtan nhiều đến mức, tỷ trọng góp phần gây biến đổi khí hậu chúng cao lượng khí thải mà nhà máy điện vận hành nhiên liệu hóa thạch tạo (Tuyết Hồng, 2007) Nghiên cứu Viện Nghiên cứu Không gian Quốc gia Brazil (INPE) đập thủy điện lớn tạo lượng khí mêtan hàng năm toàn cầu tương đương khoảng 800 triệu khí CO2 Đó chưa nói tác động khí mêtan không tỷ lệ với khối lượng thực tế loại khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh gấp 21 lần so với CO2 (INPE, 2007) Các hồ thủy điện hình thành đập làm ngập chìm khu rừng nhiệt đới (Lưu Đức Hải, 2009) đồng nghĩa với việc làm bể chứa CO2 hữu hiệu Hay nói cách khác, làm tăng phát thải CO2 vào khí Hiện nay, chưa có số thống kê diện tích rừng bị làm thủy điện toàn giới Việt Nam, từ số ước tính lượng CO2 phát thải vào khí đơn vị diện tích rừng bị (16,1 triệu rừng giới, chủ yếu nước nhiệt đới, chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác vào năm 1990, giải phóng 1,6 Giga cacbon/năm (IEA Bioenergy Task 38), hay khả rừng nhiệt đới hấp thu CO2 (là 9,62 tấn/ha/năm) (Mongabay, 2007), người ta hình dung phần đóng góp vào biến đổi khí hậu thông qua việc gián tiếp làm tăng phát thải CO2 thủy điện nước nhiệt đới, có Việt Nam 2.2.2 Đập thủy điện làm tăng ảnh hưởng bão lụt Một tác động biến đổi khí hậu thấy rõ rệt tần suất xuất trận thiên tai bão lũ - hạn hán ngày nhiều hơn, mạnh phức tạp nhiệt độ nước bề mặt biển tăng Một câu hỏi lớn đặt đập nước - hồ chứa có ảnh hưởng đến tình trạng lũ lụt - hạn hán? Ở Việt Nam, chuyên gia có đánh giá vấn đề Việc thi công hồ chứa thủy điện xây dựng đường công vụ cho thi công công trình liên quan cày xới khu rừng nguyên sinh tình trạng đáng báo động (Trương Điện Thăng, 2009) Theo ghi nhận khác, việc cấp phép nhiều dự án liên quan đến thủy điện, giao thông, 186 khu tái định cư, v.v , xâm phạm nghiêm trọng đến diện tích rừng tự nhiên (Lê Anh Tuấn, 2009) Một số chuyên gia cho rằng, việc làm thủy điện hai tác nhân làm lũ xuất ngày lớn khốc liệt Chẳng hạn, riêng dự án thủy điện Đăk Mi lấy 1.000 rừng tự nhiên Phước Sơn Ngoài ra, hàng ngàn hecta rừng bị thủy điện Đăk Mi 2, Đăk Mi 3, Đăk Mi A, B, C lấy làm cho mưa thượng nguồn không vật cản Rừng tự nhiên Quảng Nam theo thống kê đến cuối năm 2008 387.000 ha, giảm 41.000 so với năm 2007 Đó chưa kể đến hàng loạt dự án thủy điện đầu nguồn vừa địa phương cấp phép từ đầu năm 2009 đến (Đăng Nam Tấn Vũ, 2009) Ông Dương Chí Công – Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam cho biết, đến 4.000 rừng đầu nguồn địa phương cấp phép cho dự án thủy điện chủ yếu lòng hồ Tuy nhiên, điều ông Công lo ngại là: “Mới triển khai bốn dự án thủy điện mà rừng 4.000 ha, chưa kể 6.000 rừng phải bị chặt bỏ để làm đường dây điện, khu tái định cư” (Đăng Nam Tuấn Vũ, 2009) Và theo ông, “nếu Quảng Nam triển khai hết số thủy điện phê duyệt chuyện không tưởng tượng được” Trước tình hình “mạnh làm đường điện dự án thủy điện diễn ra”, ông kiến nghị, “cần phải có quy hoạch tổng thể để tránh lãng phí đầu tư, đồng thời hạn chế rừng” Ở Bình Định, theo hồ sơ dự án, công trình thủy điện Trà Xom làm 633,7 rừng đầu nguồn huyện Vĩnh Thạnh Để làm công trình thủy điện Vĩnh Sơn 2, Vĩnh Sơn 3, có gần 700 rừng huyện An Lão, Vĩnh Thạnh bị “làm cỏ” Các thủy điện Vĩnh Sơn 4, Vĩnh Sơn 5, thủy điện Nước Lương “ăn mất” gần 400 khác tỉnh Bình Định (Trương Điện Thăng, 2009) Mà rừng lại nguyên nhân gây thảm cảnh lũ lụt nước ta hàng năm với mức độ thiệt hại ngày nghiêm trọng Qua thực trạng xây dựng công trình thủy điện lưu vực sông miền Trung Tây Nguyên năm qua “tương đối ạt, thủy điện vừa lớn Bộ Công thương quy hoạch, địa phương tiến hành quy hoạch thủy điện nhỏ”, ông Hoàng Văn Bảy, Cục phó Cục Quản lý Tài nguyên Nước (Bộ Tài Nguyên Môi trường) (trong Trương Điện Thăng, 2009) khẳng định nguy an toàn mùa lũ, thiếu nước mùa khô Vụ xả lũ thủy điện A Vương vỡ đập Đá Vải Phú Yên cho thấy nhiều thủy điện tăng lũ lụt không phòng chống bão lụt kỳ vọng Ngày 13/10/2009, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam – ông Lê Minh Ánh – trả lời vấn Báo Lao động, khẳng định, trận lũ sau bão số địa bàn phía Bắc tỉnh thuộc vùng hạ lưu hệ sông Vu Gia – Thu Bồn vượt đỉnh lũ lịch sử năm hàng mét nước cách bất thường có nguyên nhân từ việc điều tiết xả lũ hồ chứa A Vương, lý mưa lớn thượng nguồn Tuy nhiên, theo khẳng định ông Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đợt lũ lụt nghiêm trọng vừa qua tỉnh Nam Trung Bộ “lũ làm chết 173 người, không liên quan đến chuyện thủy điện hết” “mọi việc điều tiết lũ quy trình, “còn bất cập chế phối hợp hồ chứa” “bất cập lý gây thiệt hại vừa qua” (VietnamNet, 2009) Khẳng định theo chưa thỏa đáng có phần vội vàng chưa có thông tin thức kết điều tra thẩm định quy trình vận hành đập thủy điện vùng Thêm nữa, điều cần nói là, chưa kể đến việc 187 điều tiết lũ đập thủy điện có tuân thủ quy trình hay không quy trình nói tới quy trình độc lập hay toàn hệ thống đập hệ thống sông, cộng thêm nhiều vấn đề khác, có vấn đề sai lệch dung tích thiết kế với dung tích thực tế hồ chứa số báo (RFI, 2009; VietnamNet, ngày 6/11/2009) bình luận, nói đến tác động đập thủy điện, không liên hệ tới ảnh hưởng phạm vi không gian thời gian rộng tác động tiềm ẩn từ trước hoàn toàn trở nguyên nhân hiểm họa thực sau, tác động rừng đầu nguồn làm gia tăng tình trạng lũ lụt nước ta mà góp phần vào công trình thủy điện nhiều chuyên gia phân tích Về nguy thiếu nước, ví dụ điển hình báo chí gần nhắc đến dự án thủy điện hệ thống sông Vu Gia Vu Gia lưu vực sông liên tỉnh lớn Việt Nam Từ 2005, Bộ Công nghiệp quy hoạch xây dựng hệ thống sông Vu Gia đến thủy điện bậc thang, nằm địa bàn Quảng Nam Trong đó, thủy điện thiết kế theo nguyên tắc trả nước dòng cũ, riêng thủy điện Đăk Mi huyện Phước Sơn, thiết kế hút kiệt nguồn dòng Vu Gia, chuyển sang sông Thu Bồn Với thiết kế vậy, 1.850 km2 diện tích lưu vực sông Vu Gia (kể từ đầu nguồn đến Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc, Quảng Nam) chịu ảnh hưởng trực tiếp từ "cái chết" dòng sông Trên 40.000 người dân hàng chục nghìn hecta lúa, hoa màu thuộc huyện Đại Lộc, Điện Bàn Quảng Nam Hòa Vang Đà Nẵng bị thiếu nước Chủ tịch UBND Tp Đà Nẵng Trần Văn Minh cho biết: “Đây không cảnh báo, thực tế từ tháng năm 2008, thủy điện A Vương (một nhánh thượng nguồn sông Vu Gia) tích nước, gây hạn hán cho 10.000 đất nông nghiệp hạ lưu, khiến nhà máy nước Cầu Đỏ ngừng hoạt động nhiễm mặn Nếu thủy điện Đăk Mi vào hoạt động theo thiết kế trên, không hàng vạn hecta đất nông nghiệp thiếu nước tưới, dân Đà Nẵng thiếu nước sinh hoạt , mà thảm họa môi sinh, môi trường, gây bất ổn xã hội” (Thanh Hải, 2009) Theo ý kiến nhà khoa học, trước thực trạng hai tỉnh miền Trung Quảng Nam, Thừa Thiên – Huế hai tỉnh Tây nguyên Kon Tum Đắk Nông mà có gần 150 dự án thủy điện lớn nhỏ đã, triển khai, việc triển khai tràn lan dự án thủy điện miền Trung Tây Nguyên “đánh cược với thiên nhiên”, mà phần thua chắn thuộc người (Tuoitre Online, 2009b) Hàng loạt công trình thủy điện từ lớn đến nhỏ xây dựng lưu vực hay dòng sông (ví dụ, 11 dự án thủy điện hệ thống sông Hương huyện miền núi khác Thừa Thiên – Huế, 11 dự án thủy điện vừa nhỏ huyện Vĩnh Thạnh, Bình Định, hay dự án thủy điện hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn), chưa đánh giá tác động mang tính hệ thống, phạm vi toàn lưu vực, đặc biệt việc điều tiết nước để cấp nước mùa cạn phòng, chống lũ cho hạ du mùa lũ” (Trương Điện Thăng, 2009) Giải thích lý dự án thủy điện lại triển khai “tràn lan” vậy, nhiều người cho đầu tư thủy điện “ngon ăn mà rủi ro” Theo cán tài ngành điện, việc đầu tư thủy điện “ngon ăn” hiệu kinh tế cao, thu hồi vốn nhanh Thủy điện công suất lớn, địa hình tốt suất đầu tư thấp Cũng theo vị này, với suất đầu tư bình quân 25 tỷ đồng/MW dự án từ 8-10 năm thu hồi vốn 188 Thêm vào đó, phần lớn dự án thủy điện ngân hàng ưu tài trợ vốn lý đầu tư thủy điện có lợi nhuận vốn cao rủi ro, lãi suất thu ổn định Hợp đồng giải ngân nhanh thuận lợi dự án khác Một cán thủy điện A Lưới cho kịp phát điện quý 1/2011 sau chín năm, nhà máy thu hồi đủ 3.234 tỷ đồng đầu tư Trong nhà máy thủy điện lớn Hòa Bình, Trị An phải giảm công suất vào mùa khô kiệt (từ tháng đến tháng 12) hết nước, ngược lại thời điểm miền Trung vào mùa mưa, nhà máy điện chạy hết công suất, nên kinh tế, lợi nhuận mang lại cao Sức hấp dẫn từ dự án thủy điện thu hút nhiều doanh nghiệp ngành điện quan tâm Hơn hai năm trở lại đây, hàng loạt doanh nghiệp ngành ạt nhảy vào mà không cần chờ địa phương tiếp thị Mới đây, Công ty Phú Thạnh Mỹ khởi công thủy điện Sông Bung 4A với tổng vốn đầu tư 1.200 tỷ đồng Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam tham gia làm chủ đầu tư thủy điện Sông Côn Bà Trần Thị Oanh, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sông Côn, cho hay, gần hai tháng phát điện, thủy điện Sông Côn đưa lên lưới 60 triệu KWh Với điện lượng 210 triệu KWh/năm sau chín năm, thủy điện Sông Côn thu hồi 1.050 tỷ đồng đầu tư trước Tương tự, Công ty Xây dựng Tổng hợp Trường Thịnh (một đơn vị tư nhân Quảng Bình) tham gia 308 tỷ đồng đầu tư thủy điện La Trọng (thượng nguồn sông Gianh) Tại Bắc Trà My (Quảng Nam), Công ty Cơ khí Áp lực Mạnh Nam đầu tư thủy điện Tà Vi Trong đó, huyện Phước Sơn, Tổng công ty Đầu tư Phát triển Đô thị Khu công nghiệp Việt Nam làm chủ hai dự án thủy điện Đăk Mi Đăk Mi 4C Qua huyện miền núi Nam Giang, Tổng Công ty Cổ phần Xây dựng Điện Việt Nam làm chủ đầu tư dự án thủy điện Đăc Pring, Sông Bung Tổng Công ty Cơ điện Nông nghiệp Thủy lợi đầu tư thủy điện Đăk Mi 2, Công ty Cổ phần Đạt Phương đầu tư thủy điện Sông Bung 6, Công ty Cổ phần Hoàng Anh Quảng Nam làm thủy điện Sông Cùng, hay Công ty Cổ phần Xây dựng 699 xây dựng dự án Trà Linh (Tuoitre Online, 2009b) Có thể nói, việc nhà đầu tư xây dựng thủy điện, thủy điện vừa nhỏ thiên nhiều mục tiêu phát điện mà không trọng mức đến vận hành hồ thủy điện đảm bảo mục tiêu nêu trên, khiến cho nguy an toàn mùa lũ, thiếu nước mùa khô hạ du lưu vực sông cao (Trương Điện Thăng, 2009; Đăng Nam Tuấn Vũ, 2009) Như vậy, bất cập quy hoạch quản lý, quy trình thẩm định – phê duyệt – cấp phép cho dự án thủy điện câu hỏi lớn đặt cho cán ngành liên quan 2.2.3 Đập thủy điện làm trầm trọng thêm tác động xã hội môi trường BĐKH thông qua góp phần làm biến đổi hệ sinh thái sông HST ven biển Về vấn đề phát triển thủy điện nước ta, lấy tỉnh Quảng Nam làm ví dụ, ông Marc Goichot, Điều phối viên Chương trình Lưu vực sông WWF nhận định: “57 dự án nhiều khoảng thời gian ngắn toàn lưu vực sông Chúng chưa thể đo cách hoàn chỉnh khả phục hồi hệ sinh thái này, sông chịu thêm công trình trước chúng tính nguyên trạng Điều có nghĩa trước vượt ngưỡng, dòng sông trải qua biến đổi nghiêm trọng ảnh hưởng tới cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào sông này” Theo ông, quyền cần phải ý tới cảnh báo phát triển lực 189 thủy điện theo bước hợp lý, đồng thời phải kiểm tra ảnh hưởng từ dự án trước Việc liên quan tới việc quan sát xem hệ thống sông phản ứng dự án thi công trước bắt đầu dự án (Thanh Trung, 2008) Đập thủy điện làm thay đổi dòng chảy, chế độ thủy văn từ dẫn tới loạt thay đổi hệ sinh thái tác động xã hội, môi trường khác, vậy, có khả làm trầm trọng thêm tác động biến đổi khí hậu Ông Bùi Cách Tuyến, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường) thể lo ngại vấn đề dòng chảy sinh thái sông: “Lo ngại việc xây dựng nhiều công trình thủy điện lưu vực sông việc ngăn nước nhà máy làm dòng chảy sinh thái sông, ảnh hưởng đến hệ động thực vật xung quanh Đến chưa tiếp cận với báo cáo tổng thể việc ngăn nước hệ thống sông làm thủy điện có làm dòng chảy sinh thái hay không” (Trương Điện Thăng, 2009) Đập thủy điện làm giảm khả tự làm sông, làm tăng ô nhiễm môi trường sông gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Chúng ta biết rằng, dòng sông, đoạn sông có khả tự làm khỏi chất ô nhiễm thải vào (ISPONRE, 2009) Trong đó, khả tự làm nguồn nước phụ thuộc vào nhiều nhân tố: quan trọng lưu lượng nguồn nước, mặt thoáng nguồn nước, độ sâu nguồn nước, nhiệt độ (www.ctu.edu.vn) Như vậy, theo nguyên tắc đập thủy điện có nhiệm vụ giữ nước mùa mưa xả nước mùa khô (nắng) để chạy tua-bin sản xuất điện đập thủy điện giữ nước mùa mưa có khả làm giảm mực nước lụt lưu lượng nước hạ lưu (Mặc Lâm, 2008), người ta suy luận tác động đập thủy điện đến khả tự làm sông Đập Tam Hiệp (Trung Quốc) ví dụ điển hình cho thấy điều Sau đập tích nước, dòng chảy nước bị chậm lại khả tự làm bị giảm rất nhiều Chất lượng nước trở nên hơn, đặc biệt nhánh sông nơi mà trước chất lượng nước hoàn toàn tốt Trong giai đoạn nghiên cứu khả thi dự án đập Tam Hiệp, chất lượng nước vùng Tam Hiệp đánh giá tốt Trung Quốc đứng hàng thứ hai tất đoạn sông Nhưng nay, chất lượng tụt xuống hàng thứ tư theo tiêu chí đánh giá Kết là, thành phố huyện lỵ vùng Tam Hiệp sử dụng nước hồ chứa làm nước uống phải tìm kiếm nguồn khác (Wang Weiluo, 2006) Sản xuất thủy điện làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái sông Theo FWEE (2000), phù sa tích tụ hồ chứa hệ sinh thái sông bị ảnh hưởng theo hai đường Thứ nhất, điều kiện sinh cảnh hạ du bị suy giảm lượng phù sa không đủ để cung cấp chất dinh dưỡng hữu vô quan trọng cho loài sinh vật Thêm vào đó, lượng lớn phù sa nước bị giữ lại chảy qua tua-bin, dẫn đến làm giảm lượng bồi lắng lòng sông gây xói lở bờ sông Vì tua-bin không mở thường xuyên, nên thấy dao động dòng chảy nhanh đặn ngày đêm Ví dụ sông Grand Canyon (Colorado, Mỹ), thay đổi dòng chảy theo chu kỳ ngày đêm đập Glen Canyon gây ra nhân tố góp phần vào làm xói lở bờ sông Và điều kiện tạo trước làm cho hàm lượng ôxy hòa tan nước thay đổi Nước sông qua tua-bin thường lạnh chưa có đập làm thay đổi quần thể thực vật thủy sinh, có loài có nguy bị tuyệt diệt (INFAO, 2009) 190 Thứ hai, phù sa lắng đọng đằng sau đập, xảy hiệu ứng gọi “thừa dinh dưỡng”, làm cho lượng ôxy cung cấp bị suy giảm Đó lúc lượng dinh dưỡng trở nên nhiều nhiều sinh vật tập trung để tiêu thụ nguồn dinh dưỡng dồi này, có nghĩa tiêu thụ nhiều ôxy hơn, nên gây tượng suy giảm ôxy hồ chứa Tương tự, cát sỏi bị giữ lại giống phù sa, nên trường hợp chuyển dịch sỏi cuội hạ du yếu tố tạo nên bãi đẻ trứng cho cá có nghĩa điều kiện sinh cảnh quan trọng bị tác động Theo đánh giá chuyên gia (Lê Anh Tuấn, 2009; Lưu Đức Hải, 2009), thay đổi chế độ dòng chảy sông tạo hình thái xói lở bồi lấp hạ lưu Sự thay đổi ảnh hưởng phần ổn định bờ sông hệ sinh thái hai bên bờ sông Marc Goichot, Điều phối viên Chương trình lưu vực sông WWF khẳng định: “Các sông cần thiết việc bảo vệ cộng đồng vùng ven biển việc tích tụ phù sa dọc bờ biển thủy điện giảm dòng chảy phù sa” (Thanh Trung, 2008) Ví dụ minh họa thấy qua số liệu đo đạc từ năm 1993-2000 Chiang Saen (Bắc Thái Lan), hàm lượng phù sa luân chuyển giảm 56%, vùng ĐBSCL, lượng phù sa giảm từ 70-80% tác động đập thủy điện phía Trung Quốc Các cù lao ĐBSCL bị sạt lở nghiêm trọng thiếu phù sa bồi bổ “cồn đất, cù lao không màu mỡ, vẹn nguyên sạt lở, xói mòn diễn hàng ngày nghiêm trọng dòng Mê Kông chịu tác động thô bạo từ phía thượng nguồn” (Lao động, 2009) Viện Nghiên cứu ĐBSCL cho biết, hai năm ảnh hưởng xâm nhập mặn tốc độ dòng chảy làm cho tốc độ bồi lắng dòng sông cửa biển nhanh (Nhật Hồ, 2009) Đóng góp ý kiến báo tác giả này, Giáo sư Võ Tòng Xuân cho rằng, sông Mê Kông bị tác động mạnh cộng với biến đổi khí hậu, mà cụ thể nước biển dâng, tình trạng xâm nhập mặn ảnh hưởng trực tiếp tới tỉnh hạ nguồn dòng sông Ông cảnh báo, nước thượng nguồn sông Mê Kông có xu hướng tích nước để sản xuất nông nghiệp, làm thủy điện, nên nguy thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp ĐBSCL diễn vài chục năm Tốc độ bồi lắng ngày tăng, nước biển vào sâu đất liền, phù sa dần Đây không lời cảnh báo nữa, mà trở thành nguy thực Các tỉnh duyên hải vùng đồng sông Cửu Long Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, nước mặn tràn sâu vào đất liền Hiện tượng khiến nhiều người nhìn ngược lên đập phía thượng nguồn sông Mê Kông, phía hồ chứa Vân Nam, Trung Quốc, nơi mà số liệu kỹ thuật quy mô khai thác ảnh hưởng thông tin mơ hồ quốc gia liên quan dọc theo sông Mê Kông Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam (Lê Anh Tuấn, 2009) Như đề cập trên, xây dựng đập dòng sông dẫn tới việc lắng đọng phần lớn phù sa lòng hồ hình thành, dẫn đến giảm lượng chất dinh dưỡng bổ sung cho đồng châu thổ lượng trầm tích ven biển Hậu độ phì đất ngập nước bị suy giảm Một số vùng ven biển rừng ngập mặn (RNM) thiếu trầm tích bổ sung bị xói lở tiếp tục bị thu hẹp diện tích Ngoài ra, MAP (2009) cảnh báo, tăng độ mặn thiếu nước đưa cửa sông đe dọa rừng ngập mặn Trong đó, biết, nhiều dạng đất ngập nước góp phần lớn việc tạo nên sức bền xã hội trước tác 191 động khác BĐKH Đầm lầy sông hồ chứa nhiều nước hệ sinh thái khác, ngày trở nên vô quan trọng, chúng chứa lượng nước dư thừa tượng hóa cực đoan khó đoán trước hay băng tan Theo GS Phan Nguyên Hồng – người có 40 năm nghiên cứu RNM coi chuyên gia hàng đầu châu Á lĩnh vực – nhiều chuyên gia khác, RNM có nhiều tác dụng bảo vệ môi trường, đặc biệt việc ứng phó với BĐKH nước biển dâng chúng hạn chế mực nước biển dâng việc tích tụ trầm tích ngăn xói lở bờ biển, đồng thời bể chứa CO2 quan trọng Nhờ đặc trưng riêng tầng tán dày, hệ thống rễ chằng chịt, RNM đánh giá tường xanh vững chống gió bão, sóng thần, xói lở, làm môi trường ven biển, hạn chế xâm nhập mặn, bảo vệ nước ngầm, tích lũy cacbon, giảm khí CO2 (VFEJ, 2009) Tuy nhiên, nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu cách xây dựng đập, hồ chứa đê để kiểm soát dòng chảy sông nhiều quốc gia lại không ý tới tác động kèm theo lên cộng đồng hệ sinh thái dễ bị tổn thương Những tiếp cận không hợp lý làm nhiều diện tích đất ngập nước dịch vụ (Wetland International, 2008) Và cuối cùng, quan trọng cộng đồng dân cư ven biển đối tượng chịu tác động trước tiên biến đổi khí hậu, nguồn hỗ trợ sống tài nguyên dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái lại trở nên dễ bị tổn thương Hay nói cách khác, làm trầm trọng thêm tác động biến đổi khí hậu lên cộng đồng dân cư vùng sinh thái nhạy cảm Các dự án thủy điện lớn làm nhiễu loạn hệ sinh thái ngập nước xung quanh Trường hợp nghiên cứu đập thủy điện chạy dọc vùng ven biển Thái Bình Dương Atlantic Bắc Mỹ chứng minh tác động chúng việc làm giảm số lượng quần thể cá hồi cản trở đường đẻ trứng thượng nguồn loài này, hầu hết đập thiết kế bậc thang cho cá nhảy, đường trở biển bị tua-bin ngăn cản Ngoài ra, số đập thủy điện thường dùng kênh để lái dòng sông nơi có mực nước nông để nâng cao trình có trường hợp để lại hậu toàn dòng sông bị biến thành “sông chết” không nước chảy vào, sông Tekapo Pukaki (Niu Dilân) (INFAO, 2009) Đập thủy điện gây tác động mạnh đến khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn Quốc gia Cát Tiên (Khắc Dũng, 2009) Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông (Lê Đức Dục Ngọc Uyên, 2009) Tuy nhiên, khuôn khổ viết không bàn luận sâu thêm Ngoài ra, tác động đập thủy điện đến cộng đồng dân cư không nhỏ Chúng ta biết nhu cầu cho việc tái định cư người dân vùng lòng hồ thường lên kế hoạch, nhiều trường hợp, mức đền bù xa thỏa đáng so với mát văn hóa truyền thống chứa đựng giá trị tinh thần to lớn họ Đó chưa kể đến tổn thất văn hóa lịch sử vùng sử dụng để xây đập trường hợp đập Tam Hiệp Trung Quốc, đập Clyde Niu Dilân đập Inlisu miền Đông Nam thổ Nhĩ Kỳ 192 Trường hợp Việt Nam, hàng trăm công trình thủy điện lớn nhỏ xây dựng miền Trung – Tây Nguyên không tàn phá rừng núi, xâm hại môi sinh biết, mà đồng thời góp phần hủy hoại triệt để sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số khu tái định cư Mất văn hóa đồng nghĩa với phần sức bền xã hội, hay nói cách khác, làm giảm sức bền cộng đồng việc ứng phó với biến cố bất thường, phải kể đến tác động ngày gia tăng BĐKH Tái định cư cho miền núi điều kiện tốt để cải thiện đời sống kinh tế, đồng thời góp sức làm nhiệm vụ Thế nhưng, thiếu ý thức chủ đầu tư ngành điện, kết hợp với ý chí muốn “tiến cho kịp miền xuôi” theo nghĩa đơn giản quyền địa phương miền núi làm biến dạng cấu trúc nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số Đối với thiệt hại kinh tế làm lại được, mát giá trị văn hóa vô phương khôi phục, có cố làm lại thứ văn hóa giả, đơn cử trường hợp làng tái định cư A Vương, Sông Tranh 2, 3, Đăk Mi Quảng Nam làm ví dụ (Laodong Online, 2009) KẾT LUẬN Phát triển đập thủy điện, trở nên ạt thiếu quy hoạch, quản lý phù hợp làm trầm trọng thêm mức độ tác động BĐKH Thủy điện góp phần đáng kể làm tăng phát thải khí nhà kính, quan trọng mêtan điôxit cacbon, quan niệm thủy điện “nguồn lượng sạch” “rẻ” cần phải thay đổi phổ biến rộng rãi để nâng cao nhận thức người dân nhà quản lý tác động tiêu cực đập thủy điện, có tác động liên quan đến biến đổi khí hậu Thủy điện làm trầm trọng thêm tác động biến đổi khí hậu bị lạm dụng, vượt sức chịu tải thiên nhiên – sông hệ sinh thái kèm Thông qua việc làm thay đổi dòng chảy sinh thái sông, dẫn đến làm thay đổi hệ sinh thái, đe dọa đa dạng sinh học, nguy nhiễm mặn, làm hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, có rừng ngập mặn, chắn bão bể chứa CO2 quan trọng, làm tăng nguy nước biển dâng cuối cộng đồng dễ bị tác động biến đổi khí hậu lại dễ bị tổn thương Việc phân tích tác động tiêu cực đập thủy điện từ kinh nghiệm quốc tế nước nghĩa phản đối việc phát triển nguồn lượng thủy điện Việt Nam mà giai đoạn nay, nhu cầu điện sinh hoạt sản xuất nước ta chưa đáp ứng đủ, mà nguồn lượng thay chưa sẵn sàng Tuy nhiên, vấn đề phát triển thủy điện để đảm bảo tiêu cực đập thủy điện gây không vượt mức độ mà chiến lược thủy điện quốc gia quy định đáng để nhà quy hoạch quản lý quan tâm cân nhắc kỹ lưỡng Soạn thảo chiến lược phát triển thủy điện bền vững mức độ quốc gia, vậy, nhiệm vụ cấp thiết Chiến lược này, theo chúng tôi, cần tuân thủ nguyên tắc chiến lược mà Ủy hội Đập Thế giới đưa ra, là: (1) Cần có chấp nhận công chúng; (2) Cần đánh giá toàn diện phương án khác có thể; (3) Đánh giá tác động đập có; (4) Bảo đảm bền vững cho sông sinh kế cho người dân; (5) Công nhận quyền chia sẻ lợi ích; (6) Đảm bảo tuân thủ (pháp lý quốc tế, khu vực, quốc gia, quy trình…); (7) Sử dụng sông mục đích hòa bình, phát triển an ninh 193 Trên sở nhận thức rõ ràng từ dự án thủy điện, nhà hoạch định quản lý nên tính đến khả loại bỏ bớt đập thủy điện đã, không đảm bảo chức giống số nước tiến hành trước muộn TÀI LIỆU THAM KHẢO AlwaysGreen, 2009 Hydroelectric Power may Potentially Realease More Methane than Fossil Fuels Green Harbor Bộ Công nghiệp, 2004 Dự thảo sách lượng quốc gia Http://vietbao.vn/ chinh-sach gia /87/ Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 Chương trình Mục tiêu quốc gia biến đổi khí hậu Http://www.ngocentre.org.vn/files/docs/NTP_Vietnamese.pdf Chính phủ Việt Nam, 2004 Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn 2004-2010, định hướng đến năm 2020, Số 176/2004/QĐ-TTg, ngày 5/10/2004 Lê Đức Dục Ngọc Uyên, 2009 Thủy điện lọt vô khu bảo tồn Tuổi Trẻ Online, ngày 9/11/2009 Khắc Dũng, 2009 Vườn Quốc gia Cát Tiên bị đe dọa thủy điện Lao động, Số 254, ngày 09/11/2009 Lê Diên Dực, 1996 Xây dựng chiến lược bảo vệ đất ngập nước nội địa Việt Nam Đề tài “Xây dựng chiến lược quản lý bảo vệ đất ngập nước giai đoạn 1996-2020”, Phan Nguyên Hồng (Chủ nhiệm) Cục Môi trường, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Hà Nội Environmental New Service, 2007 Methane From Dams: Greenhouse Gas to Power Source Http://www.ens-newswire.com/ /2007-05-09-04.asp FWEE (Foundation for Water and Energy Education), 2000 How a Hydroelectric Can Affect a River Http://www.fwee.org/hpar.html 10 Graham-Rowe, D., 2005 Hydroelectric Power's Dirty Secret Revealed Http://www newscientist.com/ /dn7046 11 Lưu Đức Hải, 2009 Các nguy môi trường bảo vệ tài nguyên vùng hạ lưu từ dự án thủy điện sông Mekong Báo cáo Kỷ yếu hội thảo khoa học “Xúc tiến bảo tồn bối cảnh xã hội”, Hạ Long tháng 1/2009 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội: 117-124 12 Thanh Hải, 2009 Không thủy điện mà "giết" sông Vu Gia Lao động, Số 128, ngày 11/6/2009 13 Nhật Hồ, 2009 Thương hạt phù sa Lao động số 218, ngày 28/09/2009 194 14 Linh Hương, 2009 Khai phá miền Tây: Trí thức Trung Quốc lên tiếng Http://www toquoc.gov.vn, ngày 15/10/2009 15 IEA Bioenergy Task 38 Answer to 10 Frequently Asked Questions about Bioenergy, Carbon Sink, and Their Role in Global Climate Change Http://www.ieabioenergy-task38 org/publications/faq/task38faq.pdf 16 INFAO, 2009 Hydroelectricity Article ID: 381399 Http://infao5501.ag5.mpi-sb.mpg de:8080/ /archive? 2009 17 International River Network, 1998 Bruce Babbitt Takes a Sledgehammer to US Dams – Secretary of the Interior’s Dam-Busting Tour Sets Tone for New Era for US Rivers International River Network Vol.13, No.4, August 1998 18 ISPONRE, 2009 Dòng sông phát triển lãnh thổ Http://isponre.gov.vn/ /390-dongsong-va-phat-trien-lanh-tho 19 Vũ Đức Khánh, 2009 Tình hình khai thác sử dụng loại tài nguyên Http://www gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=3115 20 Laodong Online, 2009 Các khu tái định cư thủy điện A Vương: Dân bỏ làng, tứ tán Lao động điện tử số 250, ngày 04/11/2009 21 Mặc Lâm, 2008 Mối nguy từ đập thủy điện Trung Quốc đầu nguồn sông Mê Kông RFA, 3/9/2008 22 Mai Linh, 2008 Biến đổi khí hậu toàn cầu: Nỗi sợ hy vọng VietnamNet 21/4/2008, http://www2.vietnamnet.vn/khoahoc/2008/04/779396/ 23 MAP, 2005 Wetland Erosion Raises Hurricane Risk By Bob Sullivan, Technology Correspondent MSNBC MAP Edition, 11/9/2005 24 Mongabay, 2007 Carbon Offset Returns Beat Forest Conversion for Agriculture in Indonesia Http://news.mongabay.com/2007/1108-palm_oil.html 25 Đăng Nam Tấn Vũ, 2009 “Lũ gỗ” Quảng Nam: Thủ phạm lâm tặc thủy điện Tuoitre Online, 12/10/2009, http://www.tuoitre.com.vn 26 Hồ Ngọc Phú, 2009 Thời suy nghĩ: Chống lũ hay phát điện? Tuoitre Online 12/10/2009, http://www.tuoitre.com.vn 27 TChí ĐVN, 2007 Vai trò thủy điện tương lai nước ta Http://www.bkeps com/ /vai-tro-cua-thuy-dien-trong-tuong-lai-o-nuoc-ta.html 28 Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2009 Nguy từ nhà máy thủy điện sông Mê Kông Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 6/6/2009, http://ww.vntrades.com/ /modules php? 29 Thanh Trung, 2008 Phát triển thủy điện ạt: Hệ khó lường! Thời báo Kinh tế Sài gòn Online, http://www.thesaigontimes.vn/ /4586/ 30 Trương Điện Thăng, 2009 Phát triển thủy điện miền Trung: Được gì, gì? Thanh Nien Online, 23/10/2009, http://www.thanhnien.com.vn/ /20091023001316.aspx 195 31 Lê Anh Tuấn, 2009 Các đập nước hồ chứa thượng nguồn: Có hay không nguy môi sinh tiềm ẩn cho hạ nguồn sông Mê Kông Http://www.vncold.vn/ /Content.aspx? 32 Tuoitre Online, 2009a Đánh cược với thiên nhiên – Kỳ cuối Thủy điện – Chuyện xứ người Tuoitre Online, 25/10/2009, http://home.vnn.vn/danh_cuoc_voi_thien_nhien_ky_ cuoi_ thuy_dien_chuye , http://www.tuoitre.com.vn 33 Tuoitre Online, 2009b Đánh cược với thiên nhiên – Kỳ 1: Chi chít thủy điện miền Trung Tuoitre Online, 22/10/2009, http://www.tuoitre.com.vn 34 Tuyết Hồng, 2007 Trích khí mêtan từ đập thủy điện Http://www.khoahoc.com.vn/ / 15700_Trich_khi_metan_tu_dap_thuy_dien.aspx 35 VFEJ, 2009 Phá rừng ngập mặn, trả giá đắt Diễn đàn nhà báo môi trường Việt Nam, 06/05/2009, http://www.vfej.vn/ /pha_rung_ngap_man_tra_gia_rat_dat 36 VietnamNet, 2009 Phó Thủy tướng Hoàng Trung Hải: “Lũ lớn không liên quan đến thủy điện” VietnamNet, ngày 9/11/2009 37 VISTA, 2009 Tổng luận “Tác động biến đổi khí hậu toàn cầu dâng cao nước biển” Trung tâm Thông tin Khoa học – Công nghệ Quốc gia, http://Vst.vista.gov.vn 38 Wang Weiluo, 2006 Three Gorges Dam Project is Like “The Emperor's New Clothes” Democratic China Http://www.theepochtimes.com/ /46569.html 39 Wetland International Annual Review, 2008 Wetlands for Adapting to Climate Change 40 www.ctu.edu.vn/ /wastewaeterselfpur.htm Quá trình tự làm nguồn nước 196 ... 2008) Đập thủy điện làm thay đổi dòng chảy, chế độ thủy văn từ dẫn tới loạt thay đổi hệ sinh thái tác động xã hội, môi trường khác, vậy, có khả làm trầm trọng thêm tác động biến đổi khí hậu Ông... góp vào biến đổi khí hậu thông qua việc gián tiếp làm tăng phát thải CO2 thủy điện nước nhiệt đới, có Việt Nam 2.2.2 Đập thủy điện làm tăng ảnh hưởng bão lụt Một tác động biến đổi khí hậu thấy... thủy điện “nguồn lượng sạch” “rẻ” cần phải thay đổi phổ biến rộng rãi để nâng cao nhận thức người dân nhà quản lý tác động tiêu cực đập thủy điện, có tác động liên quan đến biến đổi khí hậu Thủy