1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Lồng ghép ứng phó tác động biến đổi khí hậu trong lập quy hoạch thành phố Thanh Hóa (Tài liệu là bản tóm tắt )

45 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phan Thị Hằng LỒNG GHÉP ỨNG PHÓ TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LẬP QUY HOẠCH THÀNH PHỐ THANH HĨA Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN:PGS.TSLƯU ĐỨC HẢI Hà Nội – Năm 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lưu Đức Hải trường Đại học Khoa học Tự Nhiên-ĐHQGHN, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi q trình thực Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo trongkhoa Mơi trường –Trường ĐHKHTNĐHQGHN nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Mặc dù có nhiều cô gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thần chưa thấy Tơi mong góp ý thầy giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên Phan Thị Hằng Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan Biến đổi khí hậu vấn đề thị hóa .3 1.1.1 Tổng quan BĐKH 1.1.2 Đơ thị hóa 1.1.3 Mối quan hệ BĐKH Đơ thị hóa 1.2 Kinh nghiệm quốc tế việc lồng ghép BĐKH vào trình quy hoạch 13 1.3 Kinh nghiệm Việt Nam việc lồng ghép BĐKH vào trình quy hoạch 19 1.4 Tổng quan quy hoạch quy hoạch thành phố Thanh Hóa .24 1.4.1 Tổng quan quy hoạch 24 1.4.2 Hiện trạng tài ngun mơi trường thành phố Thanh Hóa 27 1.4.3 Khái quát quy hoạch thành phố Thanh Hóa đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 30 CHƢƠNG 37 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 37 2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu .37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp điều tra khảo sát 37 2.3.2 Phương pháp phân tích .38 2.3.3 Phương pháp viễn thám GIS .39 2.3.4 Phương pháp phân tích SWOT 39 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Các vấn đề BĐKH quy hoạch phát triển thành phố Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 40 3.2 Các nội dung giải pháp lồng ghép ứng phó BĐKH quy hoạch phát triển thành phố Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 59 3.2.1 Nội dung giải pháp quy hoạch không gian đô thi 59 3.2.2 Nội dung giải pháp quy hoạch hạ tầng kỹ thuật: xanh, cấp thoát nước 62 3.2.3 Nội dung giải pháp quy hoạch ứng phó với rủi ro 75 Footer Page of 126 Header Page of 126 3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy hoạch thành phố Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 ảnh hưởng BĐKH .76 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 Footer Page of 126 Header Page of 126 CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BĐKH Biến đổi khí hậu BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa sau ngày xử lý BTCT Bê tông cốt thép COD Nhu cầu oxy hóa học CSHT Cơ sở hạ tầng CTR Chất thải rắn DO Oxy hịa tan ĐTH Đơ thị hóa ĐTM Đơ thị HTCN Hệ thống cấp nước PTĐT Phát triển đô thị QCCP Quy chuẩn cho phép QHCT Quy hoạch chi tiết QHĐT Quy hoạch đô thị QHXD Quy hoạch xây dựng TBNN Trung bình nhiều năm TSS Tổng chất rắn lơ lửng Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các ví dụ điển hình tác động dự báo 11 tác động BĐKH tới công nghiệp, khu định cư, xã hội mối tương tác 11 với trình khác 11 Bảng 2: Tóm tắt q trình lập QHĐT 26 Bảng 3: Đánh giá mức độ ảnh hưởng tới đối tượng nghiên cứu xem xét BĐKH 38 Bảng 4: Thống kê độ mặn lớn sông giai đoạn 2007 -2011 44 Bảng 5: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm(°C) lượng mưa năm (%) khu vực Bắc Trung Bộ theo kịch B2 44 Bảng 6: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch B2 45 Bảng 7: Dự báo diễn biến nhiệt độ trung bình năm (°C) Thanh Hóa 45 giai đoạn 2020-2100 45 45 Bảng : Dự báo diễn biến lượng mưa năm (mm) Thanh Hóa giai đoạn 2020-2100 46 Bảng 9: Nhận dạng xu hướng BĐKH đặc trưng T.p Thanh Hóa 46 giai đoạn 2030-2040 46 Bảng 10: Tác động BĐKH tới không gian đô thị vấn đề cần quan tâm 47 Bảng 11: Tác động BĐKH đến hệ thống thoát nước xử lý nước thải 52 Bảng 12: Các loại hồ chứa kiểm soát lũ 72 Bảng 13: Phân tích phương án lựa chọn phát triển không gian thành phố Thanh Hóa, sử dụng mơ hình SWOT 77 Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC HÌNH Hình1:Diễnbiếnchuẩnsainhiệtđộtrungbìnhtồncầu Hình2:Diễnbiếnlượng mưanămở cácvùngkhácnhautrênthếgiới Hình3:Xuthếbiếnđộngmựcnướcbiểntạicác trạmtrêntồncầu Hình 4: Hệ thống điều tiết nước sông Theme - Anh 17 Hình 5: Đê biển Navotas – Philipines 17 Hình 6: Sơ đồ định hướng hệ thống cấp nước 35 Hình 7: Bản đồ giới hạn nghiên cứu dự kiến mở rộng địa giới hành 37 Hình 8: Biểu đồ theo dõi nhiệt độ trung bình năm qua năm(1980-2010) Trạm khí tượng TP.Thanh Hóa 40 Hình 9: Biểu đồ theo dõi lượng mưa trung bình năm qua năm (1980-2010) trạm khí tượng TP.Thanh Hóa 41 Hình 10: Mạng lưới trạm điều tra hệ thống sông Mã 43 Hình 11 : Diễn biến nhiệt độ tỉnh Thanh Hoá theo kịch B2 45 Hình 12: Diễn biến lượng mưa Thanh Hoá theo kịch B2 46 Hình 13: Bản đồ trạng cao độ địa hình thành phố Thanh Hóa 49 Hình 14 : Biểu đồ lịch sử số ngày nhiễm mặn vị trí Cơng trình thu –trạm bơm cấp 54 Hình 15 : Biểu đồ quan trắc độ mặn trạm thủy văn Giàng sơng Mã 55 Hình 16: Biểu đồ khoảng cách xâm nhập mặn 4‰ sông Mã 56 Hình 17 : Biểu đồ dự báo tăng độ mặn hệ thống sông Mã theo kịch BDKH năm 2012 56 Hình 18 : Bản đồ biên mặn dự kiến đến năm 2030 hệ thống sơng Mã, sơng Chu theo kịch biến đổi khí hậu năm 2012 57 Hình 19: Giải pháp ứng phó lũ lụt 61 Hình 20: Giải pháp ứng phó với nhiệt độ tăng 62 Hình 21: Minh họa bố cục xanh tòa nhà 64 Hình 22: Kiểm sốt nước mưa chảy tràn phân tán 68 Hình 23: Giải pháp nước dựa tự nhiên nhằm tăng lực thẩm thấu, làm trữ nước 69 Hình 24 : Thiết lập lưu vực lưu chứa nước nội sử dụng bề mặt tăng cường lực thẩm thấu 70 Hình 25: Hờ kiể m soát lũ đa chức 71 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Việt Nam Quốc gia bị ảnh hưởng mạnh mẽ BĐKH nước biển dâng Với đặc điểm bờ biển dài 3.200km từ Bắc tới Nam, Việt Nam có 300 đô thị ven biển 50% dân số sống khu vực thấp ven biển (cao đô địa hình từ 0-10m so với mực nước biển) Mặc dù Việt Nam áp dụng nhiều biện pháp xây dựng đê biển, cải thiện hệ thống quản lý sông, phát triển hệ thống dự báo cảnh báo sớm để kiểm soát lũ, Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn thiên tai tượng thời tiết cực đoan Q trình thị hóa, phát triển thị thiếu kiểm sốt dẫn tới dân số sống vùng trũng thấp ngày gia tăng; Trên thực tế, thiếu hỗ trợ tài cho thiết kế bảo trì hệ thống đê bao, xếp giải khơng thỏa đáng cho nhóm người nghèo đô thị quy hoạch sử dụng đất chưa hợp lý số nhiều lý làm gia tăng tính dễ bị tổn thương khu vực ven biển đô thị Các quy hoạch đô thị Việt Nam chưa lấy yếu tố BĐKH trái đất làm điều kiện để tính tốn đồ án; Luật văn luật QHĐT chưa quy định bắt buộc hướng dẫn thực cơng tác ứng phó với BĐKH Phần lớn quy hoạch đô thị quan tâm đến lợi ích kinh tế mà quan tâm đến lợi ích người dân, cộng đồng Điều thấy rõ diện tích xanh hồ chứa nước bị sụt giảm nghiêm trọng Trong khi, thị chưa dành diện tích để xây thêm cơng viên, khu vui chơi giải trí cho người dân văn phịng, nhà cao tầng mọc lên san sát Vì lồng ghép ứng phó BĐKH lập quy hoạch đô thị yếu tố cần thiết để phát triển bền vững đô thị tương lai Thành phố Thanh Hố trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật tỉnh Thanh Hoá, đồng thời cầu nối Bắc Bộ Trung Bộ Thành phố Thanh Hóa có định Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2035 (Số: 84/QĐ-TTg, ngày 16/01/2009) Tuy nhiên, đồ án điều chỉnh quy hoạch chưa đề cập đến lồng ghép ứng phó BĐKH, năm qua thành phố chịu tác động nhiều BĐKH (Mưa bão, lũ lụt, hạn hán xâm nhập mặn xu hướng gia tăng) Footer Page of 126 Header Page of 126 gây nhiều thiệt hại lớn cho thành phố Vì vậy, Lồng ghép ứng phó tác động biến đổi khí hậu lập quy hoạch thành phố Thanh Hóa quan trọng để thành phố phát triển bền vững tương lai Q uy hoạch T.P Thanh Hóa đến năm 2035 điều chỉnh phê duyệt từ năm 2009, đề tài mong muốn điều chỉnh quy hoạch T.P Thanh Hóa thêm lần để lồng ghép ứng phó BĐKH đồ án quy hoạch Mục tiêu: - Nghiên cứu tác động BĐKH đến thị T.P Thanh Hóa; - Đánh giá tác động BĐKH đến quy hoạch đô thị T.P Thanh Hóa; - Đề xuất giải pháp ứng phó BĐKH quy hoạch T.P Thanh Hóa nhằm phát triển bền vững tương lai Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Biến đổi khí hậu vấn đề thị hóa 1.1.1 Tổng quan BĐKH  Biểu biến đổi khí hậu Thế giới Sự nóng lên hệ thống khí hậu tồn cầu rõ ràng với biểu tăng nhiệt độ khơng khí đại dương, tan băng diện rộng, dẫn đến tăng mực nước biển trung bình tồn cầu Các quan trắc cho thấy nhiệt độ tăng toàn cầu tăng nhiều vĩ độ cực Bắc Trong 100 năm qua (1906 – 2005), nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,74°C, tốc độ tăng nhiệt độ 50 năm gần gần gấp đôi so với 50 năm trước Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu thểhiện hình sau: Hình1:Diễnbiếnchuẩnsainhiệtđộtrungbìnhtồncầu Nguồn:IPCC/2007 (Ghi chú: FAR-Báo cáo đánh giá thứ IPCC; SAR- Báo cáo đánh giá thứ IPCC; TAR-Báo cáo đánh giá thứ IPCC) Trên phạm vi tồn cầu lượng mưa tăng lên đới phía Bắc vĩ độ 30° thời kỳ1901–2005 giảm vĩ độ nhiệt đới, kể từ năm 1970 Ở khu vực nhiệt đới, mưa giảm Nam Á Tây Phi với trị số xu 7,5% cho thời kỳ 1901–2005 Ở đới vĩ độ trung bình vĩ độ cao, lượng mưa tăng lên rõ rệt miền Footer Page 10 of 126 Header Page 31 of 126 b Phục hồi, cải tạo dòng chảy pham vi đường thoát lũ c Bảo vệ tuyến thoát lũ với mục đích giải trí, phục vụ hoạt động nơng nghiệp nuôi trồng thủy hải sản d Xây dựng bảo dưỡng cống điều tiết nước để quản lý mùa lũ e Mở rộng độ số công trình cầu f Sử dụng tuyến đường có đoạn nâng, hạ để tạo điều kiện thoát nước tốt chảy cầu, cống tràn qua đường xây vùng lũ g Ngăn chặn tình trạng xâm lấn đề dọc theo dòng chảy lưu vực thoát nước h Điều tiết lũ để giảm xâm nhập mặn hỗ trợ hệ thống cấp nước 1.4 Tổng quan quy hoạch quy hoạch thành phố Thanh Hóa 1.4.1 Tổng quan quy hoạch QHĐT công cụ hữu hiệu để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước xây dựng phát triển đô thị, bảo đảm phát triển hệ thống đô thị đô thị bền vững, có sắc, văn minh, đại, đồng với phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Mục tiêu chung QHĐT thiết kế phân bố xếp không gian cho vùng lãnh thổ QHĐT xem xét theo mục tiêu định hướng cho phát triển lâu dài kinh tế - xã hội, sử dụng đất, an ninh quốc phòng quy hoạch ngành, lĩnh vực quan trọng Tại Việt Nam, QHĐT thực theo loại cấp độ khác tóm tắt Khung Các quy định liên quan đến việc lập QHĐT ban hành theo Luật QHĐT Footer Page 31 of 126 24 Header Page 32 of 126 Khung 5: Các loại QHĐT Quy hoạch chung đô thị: Quy hoạch chung đô thị lập cho đô thị loại đặc biệt, loại 1, loại 2, loại 3, loại 4, loại 5, quận thành phố trực thuộc Trung ương, đô thị liên tỉnh, đô thị có quy mơ dân số tương đương với đô thị loại trở lên, khu công nghệ cao khu kinh tế có chức đặc biệt Quy hoạch phân khu: Quy hoạch phân khu lập cho khu chức thành phố, thị xã Quy hoạch phân khu cụ thể hóa quy hoạch chung đô thị nhằm xác lập sở cho quy hoạch chi tiết dự án đầu tư Quy hoạch chi tiết đô thị: Quy hoạch chi tiết đô thị lập cho khu chức đô thị khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, khu bảo tồn, di sản văn hoá, khu du lịch, nghỉ mát khu khác xác định; cải tạo chỉnh trang khu trạng đô thị Quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật: Quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật lập cho thành phố trực thuộc trung ương, cụ thể hóa định hướng quy hoạc hạ tầng kỹ thuật quy hoạch chung thành phố, nhằm xác lập sở cho dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật Quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật bao \gồm lĩnh vực: giao thơng, cao độ nước mặt, cấp điện, chiếu sáng, cấp nước, thoát nước thải, xử lý chất thải rắn, nghĩa trangvà thông tin liên lạc Nội dung yêu cầu loại hình QHĐT quy định chi tiết Nghị định số 37/2010/NĐ-CP Thông tư số 10/2010/TT-BXD Khi lập QHĐT, thường áp dụng quy trình bước tóm lược Bảng Footer Page 32 of 126 25 Header Page 33 of 126 Bảng 2: Tóm tắt q trình lập QHĐT T T Bƣớc Quy hoạch chung Quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết  Trình bày lý việc lập quy hoạch  Trình bày khái quát vị trí vị thị  Trình bày khái quát tiềm năng, động lực phát triển đô thị  Xác định mục tiêu việc lập đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị  Xác định quan điểm QHXD đô thị  Các lập quy hoạch  Lý cần thiết lập quy hoạch chi tiết  Mục tiêu yêu cầu phát triển đô thị khu vực quy hoạch  Các lập quy hoạch Thu thập liệu Thu thập liệu Các điều kiện tự nhiên trạng  Phân tích, đánh giá trạng đất đai, dân số lao động  Phân tích điều kiện tự nhiên đặc điểm trội khu vực, môi trường  Nhận dạng phân tích hệ thống điểm nhìn  Phân tích yếu tố văn hoá xã hội liên quan  Phân tích trạng hạ tầng kỹ thuật mơi trường  Đánh giá tổng hợp Đặc điểm trạng khu đất xây dựng  Vị trí đặc điểm điều kiện tự nhiên môi trường  Hiện trạng  Đánh giá chung Lựa D.chọn phát Các tiền đề phát triển đô thị triển  Động lực phát triển đô thị - Các quan hệ nội, ngoại vùng - Cơ sở kinh tế-kỹ thuật tạo thị - Tiềm khai thác quỹ đất xây dựng thị  Tính chất chức đô thị  Quy mô dân số lao động xã hội theo phương án dự báo  Quy mô đất đai xây dựng đô thị Các tiêu kinh tế kỹ thuật đồ án  Quy mô dân số dự kiến cấu dân số  Diện tích đất tiêu chuẩn loại đất  Các tiêu sử dụng đất, tiêu khống chế mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất tầng cao khu chức  Cơ cấu tổ chức không gian Lập A nhiệm vụ Thu B thập liệu PhânC.tích Footer Page 33 of 126 26 Header Page 34 of 126 T T Bƣớc Quy hoạch chung Quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết theo phương án chọn  Quy hoạch sử dụng đất  Đánh giá phân hạng quỹ đất,  Quy hoạch hạ tầng ký thuật đô thị chọn đất xây dựng đô thị  Xây dựng kịch bản, mơ hình, xác định cấu trúc phát triển đô thị  Định hướng quy hoạch sử dụng đất phân khu chức môi trường Lập E quy hoạch  Định hướng tổ chức không gian  Định hướng phát triển đo thị, hạ tầng kỹ thuật môi trường  QHXD đợt đầu  Đề xuất yêu cầu quản lý QHXD  Tổ chức không gian quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan  Quy hoạch mạng lưới hạ tầng kỹ thuật  Tổng hợp kinh phí đầu tư  Đề xuất yêu cầu quản lý QHXD F.giá phê Chuẩn bị hồ sơ Đánh duyệt Đánh giá phê duyệt Chuẩn bị hồ sơ Đánh giá phê duyệt ThựcG Thực quản lý quy hoạch quản lý quy hoạch Thực quản lý quy hoạch 1.4.2 Hiện trạng tài nguyên môi trường thành phố Thanh Hóa a) Hiện trạng tài nguyên Tài nguyên đất đai: Tổng diện tích tự nhiên gần 60km2, định hướng qui hoạch mở rộng đến 2025 có diện tích 260km2 Tài ngun rừng: Thành phố có khu vườn thực vật Hàm Rồng 500ha, chủ yếu Thông loại địa đặc trưng xứ Thanh Tài nguyên biển: Thành phố Thanh Hoá cách bờ biển Sầm Sơn khoảng 16km Trong tương lai, liên kết thị Thanh Hố - Sầm Sơn tài ngun biển có ý nghĩa to lớn kinh tế thành phố Tài nguyên khoáng sản: - Kim loại sắt: có mỏ sắt Dinh Xá có trữ lượng lớn - Các mỏ vật liệu xây dựng: Footer Page 34 of 126 27 Header Page 35 of 126 + Về cát: có trữ lượng lớn sơng Chu, sơng Mã + Về đá: Có đá vơi, đá xây dựng, đá ốp lát trữ lượng khoảng 44.179.000m3 + Sét gạch ngói: Trong địa bàn Thành phố Thanh Hố có số điểm với trữ lượng lớn điểm Đồng Luộc (Đông Hương), điểm Bến phà II (Thiệu Dương), điểm Đơng Ngạn (Đơng Vinh) + Ngồi cịn sét xi măng, đá phiến sét, bột két, vật liệu chịu lửa, mỏ nước khoáng… Tài nguyên nước: - Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt thành phố Thanh Hoá chủ yếu hệ thống Sông Mã, sông Chu cung cấp - Nguồn nước ngầm: Thành phố có tầng ngậm nước với trữ lượng lớn khu vực Hàm Rồng cách trung tâm thành phố 5km phía Tây Bắc b) Hiện trạng mơi trường thành phố Thanh Hóa Trong năm trở lại chất lượng môi trường thành phố Thanh Hóa có xu hướng xấu đi: Hiện thành phố chưa cótrang thiết bị xử lý nước thải đô thị; Dự án Hệ thống thu gom, xử lý nước thải TP Thanh Hóa đầu tư chưa vào hoạt động nên khiến việc xử lý nhiễm khu vực gặp nhiều khó khăn khoảng 76% hộ gia đình phường có nhà vệ sinh với bể tự hoại xử lý sơ chất thải trước xả vào hệ thống cống, kêng mương hở, hố tự thấm xả mặt đất Số hộ gia đình cịn lại sử dụng xí thùng khơng có nhà vệ sinh Nguồn nước thải thành phố xả thải phần lớn chưa xử lý xử lý cục từ bệnh viện ngành công nghiệp xả trực tiếp hệ thống cống kênh mương Nguồn nước mặt dịng sơng Mã phía hạ lưu hàm lượng BOD vượt QCCP nước mặt loại B đến 1,4 lần Nước mặt sông Chu, sông Lèn, sông Lạch Trường hàm lượng BOD5 chủ yếu vượt QCCP nước mặt mức Footer Page 35 of 126 28 Header Page 36 of 126 A2 (mức không dùng làm nước sinh hoạt không xử lý); Hàm lượng DO không đạt quy chuẩn điển hình Cảng Lễ Mơn hàm lượng DO đo mg/l; Kết phân tích chất lượng nước thải từ bệnh viện môi trường từ năm 2012 – 2015 cho thấy nhiều tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép như: TSS vượt 2,64 lần, COD vượt 2,48 lần, Colifrom vượt 7,1 lần… Nguyên nhân xác định bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải không bảo dưỡng, sửa chữa, chưa thu gom triệt để nước thải y tế cơng tác vận hành chưa quy trình kỹ thuật, không vận hành thường xuyên nên nước thải chưa qua xử lý thải ngồi mơi trường[6] Bên cạnh nguồn nước ngầm có xu hướng bị nhiễm mặn, chất lượng trữ lượng giảm dần Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt T.P Thanh Hóa đạt 77% (thu gom 250 tấn/ngày) [6] Hiện trạng quản lý CTR nhiều bất cập, việc phân loại nguồn chưa quan tâm, ý thức người dân chưa cao cịn nhiều hộ gia đình/cơ sở sản xuất vất rác xuống kênh/mương/hồ ao Tại làng nghề, chất thải rắn sản xuất phát sinh từ trình sản xuất, kinh doanh sở, doanh nghiệp chưa xử lý xử lý không triệt để nảy sinh nhiều vấn đề ô nhiễm mơi trường nơng thơn, điển hình làng nghề chế biến khai thác đá Đông Tân, Đông Vinh, TP Thanh Hóa; Hiện thành phố có 03 bãi rác chôn lấp chất thải rắn, nhiên bải rác chưa đảm bảo kỹ thuật nhiều bất cập, đặc biệt bãi rác Đông Nam thành phố bị ô nhiễm, tải sau năm vào hoạt động gây xúc dư luận Tốc độ đô thị hóa thành phố Thanh Hóa diễn nhanh, kéo theo hoạt động xây dựng, giao thơng, công nghiệp gia tăng Điều dẫn đến chất lượng mơi trường khơng khí suy giảm, số điểm nút giao thơng, cơng trình xây dựng, gần nhà máy có dấu hiệu ô nhiễm bụi tiếng ồn Môi trường đất có dấu hiệu nhiễm kim loại nặng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Các vùng đất nông nghiệp người dân phần lớn sử dụng thuốc BVTV canh tác nông nghiệp; Phần lớn nước thải thành phố chưa xử lý, trực tiếp xả thải vào môi trường dẫn đến môi trường đất suy giảm chất lượng Footer Page 36 of 126 29 Header Page 37 of 126 Các hệ sinh thái sơng/hồ/đồi núi có xu hướng suy giảm đa dạng sinh học Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học địa bàn yếu tố phát triển thủy điện thường nguồn (làm cạn kiệt nguồn nước thay đổi dòng chảy), ô nhiễm nguồn nước, phát triển kinh tế xã hội, đánh bắt bừa bãi 1.4.3 Khái quát quy hoạch thành phố Thanh Hóa đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 (Theo định số 84/QĐ-TTg ngày 16/01/2009 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035) a Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu quy hoạch khoảng 15.500 ha, bao gồm diện tích đất tự nhiên thành phố Thanh Hóa (khoảng 5.789,81 ha) mở rộng phạm vi nghiên cứu 19 xã, thị trấn, bao gồm: Hoằng Lý, Hoằng Long, Hoằng Anh, Hoằng Quang, Hoằng Đại thị trấn Tào Xun thuộc huyện Hoằng Hóa: Đơng Lĩnh, Đơng Tân, Đông Hưng, Đông Vinh thị trấn Nhồi thuộc huyện Đông Sơn; Thiệu Dương, Thiệu Khánh, Thiệu Vân thuộc huyện Thiệu Hóa; Quảng Thịnh, Quảng Đơng, Quảng Phú, Quảng Tâm, Quảng Cát thuộc huyện Quảng Xương Ranh giới nghiên cứu xác định sau: - Phía Đơng giáp huyện: Hoằng Hóa, Quảng Xương; - Phía Tây giáp huyện: Đơng Sơn, Thiệu Hóa; - Phía Nam giáp huyện: Đơng Sơn, Quảng Xương; - Phía Bắc giáp huyện Hoằng Hóa b Tính chất độ thị - Thành phố Thanh Hóa thị tỉnh lị, trung tâm hành chính, trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật tỉnh Thanh Hóa; trung tâm kinh tế, dịch vụ, chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao vùng phía Nam Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Footer Page 37 of 126 30 Header Page 38 of 126 - Là đô thị chuyển tiếp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với vùng Bắc Trung Bộ; đầu mối giao lưu Tỉnh với nước; có vị trí quan trọng quốc phịng, an ninh - Đơ thị phát triển dịch vụ đa ngành, đa lĩnh vực, phát triển cơng nghiệp sạch, cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn; phát triển nông nghiệp áp dụng công nghệ sinh học quy trình canh tác đại với sản phẩm có giá trị kinh tế cao c Dự báo phát triển dân số đất xây dựng vùng - Đến năm 2015: dân số thành phố khoảng 350.000 người, nội thành khoảng 280.000 người, ngoại thành 70.000 người - Đến năm 2025: dân số Thành phố khoảng 500.000 người, nội thành khoảng 400.000 người, ngoại thành khoảng 100.000 người - Đến năm 2015, diện tích đất xây dựng thị khoảng 4.500 ha, bình qn 130m2/người, đất dân dụng khoảng 3.150 ha, bình quân 80 m2/ người - Đến năm 2025, diện tích đất xây dựng thị khoảng 8.799 ha, bình quân 115 m2/ người, đất dân dụng khoảng 4.164 ha, bình qn 80 m2/người d Định hướng phát triển không gian - Hướng phát triển không gian: + Thành phố phát triển sở trục không gian chủ đạo xác định theo quy hoạch chung xây dựng thành phố Thanh Hóa đến năm 2020 thủ tướng phủ phê duyệt định số 140/1999/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt định số 140/1999/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 1999 + Hướng phát triển Thành phố Thanh Hố hướng Đơng- Nam nhằm tiến tới sát nhập với thị xã Sầm Sơn thành đơn vị hành chính, rút ngắn khoảng cách với khu kinh tế Nghi Sơn; Phát triển có giới hạn phía Đơng Bắc để hình thành Thành phố hai bờ Sơng Mã; Hạn chế phát triển phía Tây để bảo tồn vùng cảnh quan thiên nhiên phát triển du lịch khu vực: Hàm Rồng, Núi Đọ, Núi Voi, Rừng Thông, Núi nhồi, Núi Mật, Núi Long để tạo thành hành lang vành đai xanh -Phân khu chức năng: Footer Page 38 of 126 31 Header Page 39 of 126 + Các khu dân cư đô thị: quy mô khoảng 4.164 ha, phân thành khu vực: khu vực đô thị hữu có quy mơ khoang 1.531 ha; khu vực thị phát triển có quy mơ khoảng 1.168 ha; khu thị phát triển tương lai có quy mô khoảng 1.465 + Đối với khu dân cư hữu, tùy theo điều kiện khu vực có giải pháp quy hoạch cụ thể phục vụ cải tạo, chỉnh trang nâng cấp điều kiện hạ tầng môi trường sống dân cư + Các khu cơng nghiệp: xây dựng khu với quy mơ khoảng 495 ha, bao gồm: khu công nghiệp Bắc sông Mã gắn với khu thị-cơng nghiệp Hồng Long quy mô khoảng 200 ha, khu công nghiệp Tây Bắc Ga gắn với khu cơng nghiệp Đình Hương quy mơ khoảng 146 ha, khu công nghiệp Vức quy mô khoảng 58 ha, khu công nghiệp Lê Môn quy mô khoảng 86 số sở công nghiệp phân tán nội thị, có quy mơ khoảng di dời có điều kiện + Các khu trung tâm hành cơng cộng dịch vụ thị: quy mô đất xây dựng khoảng 851 ha, bào gồm: trung tâm câp đô thị: quy mô khoảng 164 ha, trung tâm chuyên ngành quy mô khoảng 542 ha, trung tâm cấp khu vực: quy mô khoảng 145 + Các khu công viên xanh du lịch, hồ nước: quy mô khoảng 1.464 ha, bao gồm: công viên xanh tập trung quy mô khoảng 727 ha; công viên khu vực xanh dọc ven sông quy mô khoảng 524 tập trung quy mô khoảng 727 ha; công viên khu vực xanh dọc ven sông quy mô khoảng 524 ha; khu vực xanh cách ly quy mô khoảng 213 + Các khu đất giao thông cơng trình đầu mối hạ tầng: Giao thơng thị khoảng 950 ha; Các cơng trình đầu mối có quy mô khoảng 241 ha; Các khu vực đất quốc phịng tơn giáo quy mơ khoảng 60 ha; Đất dự trữ phát triển quy mô khoảng 725 ha; Đất canh tác, thảm xanh thực vật, sông hồ, đồi núi đá diện tích khoảng 6.701 e Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật  Định hướng quy hoạch giao thông Footer Page 39 of 126 32 Header Page 40 of 126 - Giao thông đối ngoại + Đường bộ: Tuyến cao tốc Bắc-Nam có hướng tuyến qua thành phố phía Tây thị trấn rừng thơng, lộ giới 92,5m; tuyến quốc lộ 1A tại: xây dựng đường tránh phía Đơng trung tâm thành phố, lộ giới 76,0m; tuyến quốc lộ 10 có hướng tuyến qua thành phố phía Đơng gần khu vực ngã ba Môi, lộ giới 44,0m; đại lộ Nam sông Mã, lộ giới 67,0m; quốc lộ 47, lộ giới 44,0m; quốc lộ 45, lộ giới 44,0m; tuyến Đông Tây xuyên tâm phía Nam cách quốc lộ 47 khoảng km có lộ giới 33,0 m; đường vành đai có lộ giới 52,0m đường vành đai có lộ giới 52,0 m + Đường sắt: xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc-Nam có hướng tuyến phía Tây thành phố theo quy hoạch Bộ Giao thơng vận tải Ga đặt phía Tây Nam núi Một + Đường thủy: nâng cao lực cảng Lê Mơn; xây dựng cảng hàng hóa phía hạ lưu sông Mã Quảng Châu; xây dựng cảng hành khách Hàm Rồng-Nam Ngạn-Đông Vệ phục vụ du lịch + Hàng không: Xây dựng sân bay dân dụng phục vụ cho hoạt động bay trực thăng máy bay cánh loại nhỏ xã Quảng Nhân cách Thành phố khoảng 12 km phía Nam có nhu cầu - Giao thông đối nội: + Quy hoạch mạng lưới đường đô thị theo cấp đường đô thị: cấp đô thị lộ giới khoảng 34-76m; cấp khu vực lộ giới khoảng 24-34 m; cấp khu lộ giới khoảng 15-21m, bảo đảm đạt tiêu chuẩn đô thị loại I + Các tuyến phố, cầu có nâng cấp mở rộng theo mặt cắt thiết kế quy hoạch giao thông; xây dựng đường vành đai, đường giao thông đối ngoại đường giao thông đối nội theo quy hoạch duyệt + Bố trí tuyến xe điện phục vụ cho phát triển kinh tế theo lộ, tuyến kết nối khu chức quan trọng với trung tâm thành phố thị xã Sầm Sơn - Các cơng trình phục vụ giao thơng: + Bến xe: bố trí khu vực thành phố 04 bến xe có quy mơ khoảng 35 ha, Footer Page 40 of 126 33 Header Page 41 of 126 quy mơ khoảng 5-20 ha/bến + Hình thành phân bố điểm đậu, đỗ xe tuyến giao thông kết nối điểm đô thị vệ tinh xung quanh Thành phố + Nút giao thông: xây dựng nút giao thông khác cốt để kết nối hệ thống giao thông đối ngoại đường với tuyến đường độ thị theo hướng quy hoạch + Cầu vượt qua sông Mã: xây dựng 03 cầu qua sông Mã vị trí: Cầu Nguyệt Viên; cầu Lễ Môn; cầu Quảng Phú xây dựng cầu Thiệu Khánh qua sông Chu - Giao thông ngầm đô thị: + Xác định tuyến giao thông ngầm, công trình ngầm phục vụ cho thị xây dựng tương lai để quản lý  San thoát nước - San nền: Xác định độ cao xây dựng hợp lý cho khu vực, bảo đảm cao độ tối thiểu ≥ +3,00 m - Thoát nước mưa: Trong khu vực nội thành hữu sử dụng hệ thống cống thoát nước thải riêng; khu thị sử dụng hệ thống nước mưa riêng, nước thải riêng, kết hợp sử dụng hệ thống nước hở sơng Cầu Hạc, kênh Vinh, sông Nhà Lê, sông Quảng Châu, cải tạo, xây dựng hồ điều hòa Xây dựng trạm bơm tiêu khu vực cống Quảng Châu để giải tiêu nước mưa triệt thị trường hợp triều cường sông Mã Xây dựng đường ven sơng, kênh, hồ, hồ điều hịa kết hợp trồng xanh, tiểu cảnh trang trí làm cho thành phố có cảnh quan, mơi trường đẹp  Định hướng quy hoạch cấp nước Footer Page 41 of 126 34 Header Page 42 of 126 - Nhu cầu dùng nước dự tính đến năm 2025 khoảng 200.000 m3/ngày đêm - Nguồn nước: sử dụng nguồn nước mặt kênh Bắc sông Chu Bổ sung thêm nguồn nước sơng Mã khu vực Hình6: Sơ đồ định hướng hệ thống cấp nước Hoằng Giang-Hoằng Hóa - Đầu tư, cải tạo, nâng công suất nhà máy nước Hàm Rồng lên 70.000 m3/ngày đêm, nhà máy nước Mật Sơn lên 30.000 m3/ngày đêm; xây dựng nhà máy nước phía Bắc sơng Mã cơng suất 40.000m3/ngày đêm (xã Hoằng Anh) để cấp cho khu đô thị công nghiệp phía Bắc thành phố; xây dựng nhà máy nước Quảng Cát có cơng suất 60.000 m3/ngày đêm  Định hướng cấp điện -Tổng nhu cầu cấp điện đến năm 2015 khoảng 308.000 KW; đến năm 2025 khoảng 805.000 KW - 04 trạm trung gian 110/35/22 KW 04 khu vực: 02 trạm có núi Một phía Tây, Quảng Thành phía Đơng; xây dựng 02 trạm phía Nam phía Bắc thành phố - Mạng lưới điện trung thế, hạ xây dựng phải ngầm dọc theo đường phố theo quy hoạch - Mạng lưới điện trung thế, hạ có đường phố bước ngầm hóa để đảm bảo an tồn mỹ quan thị  Thốt nước vệ sinh mơi trường thị -Dự báo nhu cầu xử lý nước thải đến năm 2025 đạt khoảng 200.000 m3/ngày đêm Bố trí 02 khu xử lý nước thải tập trung khu vực xã Quảng Phú huyện Quảng Xương xã Đông Vinh huyện Đông Sơn - Tại khu đô thị hữu, nước thải thu gom xử lý theo Dự án Cải Footer Page 42 of 126 35 Header Page 43 of 126 tạo môi trường đô thị miền Trung thực - Tại khu đô thị mới, xây dựng hệ thống thu gom nước thải hệ thống riêng để đưa trạm xử lý chung, bảo đảm đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường trước đổ vào hệ thống tiêu thoát nước Thành phố - Dự kiến khối lượng chất thải rắn cần thu gom thành phố khoảng 528 tấn/ngày (năm 2015); 660 tấn/ngày (năm 2025) 100% chất thải rắn thu gom khu vực xử lý nằm thung lũng Núi Vàng xã Đông Nam huyện Đông Sơn cách trung tâm thành phố 15km phía Tây Nam - Xây dựng nghĩa trang nhân dân kết hợp với nhà tang lễ đài hóa thân hồn vũ khu vực phía Bắc núi Voi xã Đơng Cương-Đơng Lĩnh, với quy mô 3040 đất Ngừng chôn cất nghĩa địa có thuộc xã, phường; bước di chuyển đưa vào khu nghĩa trang nhân dân theo quy hoạch Footer Page 43 of 126 36 Header Page 44 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy hoạch sử dụng đất lồng ghép, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư 30/ 2004/TT-BTNMT ngày 1/11/2004, Hà Nội Lê Hồng Kế (2010) “Đơ thị hóa phát triển bền vững” Tạp chí Quy hoạch Đô thị- Hội quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp (2006), Quy hoạch Phát triển Nông thôn, WRU/ SCB 104.VIE 814-7 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thanh Hóa (2013), Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015, Thanh Hóa Nguyễn Văn Thắng, Trần Thục, Nguyễn Trọng Hiệu (2010), BĐKH tác động Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Đức Cường, Nguyễn Xuân Hiển (2011) “Nghiên cứu cập nhật kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” Tạp chí Khoa học, Các Khoa học trái đất - Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thục, Hoàng Minh Tuyển nnk (2011) “Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 10 Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị nông thôn-Bộ Xây dựng (2013), Sổ tay hướng dẫn thiết kế đô thị quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, Hà Nội 11 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2012),Tài liệu hướng dẫn Đánh giá Tác động Biến đổi khí hậu xác định biện pháp thích ứng, Nhà Xuất Tài ngun - Mơi trường Bản đồ Việt Nam Footer Page 44 of 126 83 Header Page 45 of 126 12 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2010), Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng, Báo cáo tổng kết dự án hợp tác với Đan Mạch 13 Viện Quy hoạch đô thị nông thôn Quốc Gia (2013), Hướng dẫn lồng ghép ứng phó tác động BĐKH quy hoạch đô thị Việt Nam, Hà Nội 14 Viện Quy hoạch Thủy lợi (2012), Ảnh hưởng dịng chảy kiệt-Hạ du sơng Mã 15 Viện Quy hoạch xây dựng Thanh Hóa (2009), Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố Thanh Hóa đến năm 2025-Tầm nhìn đến năm 2035 Tiếng Anh: 16 ADB, HCMC PC and HCMC DoNRE (2009), Adapting to Climate Change in Ho Chi Minh City.Ho Chi Minh City 17 Eckert, R (2011): Designing Climate-Compliant and Compact Urban Structures for Ho Chi Minh City A Contradiction in Terms? In: Gauthier, P and Gilliland, J Eds Urban Morphology and the Post-Carbon City Proceedings of the 18th International Seminar on Urban Form Montreal: ISUF 18 Eckert, R (2012), How Climate Changes Urban Design Challenges and Consequences for 19 John Wiley and Sons (2006), Urban element design- Planning and urban design standar 20 Peter Bosselmann (2008), Urban transformation: understanding city design and form, NXB : Island Press, 2008 21 Robert Cowan, Urban design guidance 22 World Bank report (2007), The impact of sea level rise on developing countries : a comparative analysis 23 William S Saunders, Urban planning today Footer Page 45 of 126 84 ... phố Vì vậy, Lồng ghép ứng phó tác động biến đổi khí hậu lập quy hoạch thành phố Thanh Hóa quan trọng để thành phố phát triển bền vững tương lai Q uy hoạch T.P Thanh Hóa đến năm 2035 điều chỉnh... chỉnh quy hoạch T.P Thanh Hóa thêm lần để lồng ghép ứng phó BĐKH đồ án quy hoạch Mục tiêu: - Nghiên cứu tác động BĐKH đến đô thị T.P Thanh Hóa; - Đánh giá tác động BĐKH đến quy hoạch thị T.P Thanh. .. biệt Quy hoạch phân khu: Quy hoạch phân khu lập cho khu chức thành phố, thị xã Quy hoạch phân khu cụ thể hóa quy hoạch chung thị nhằm xác lập sở cho quy hoạch chi tiết dự án đầu tư Quy hoạch

Ngày đăng: 09/05/2017, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN