Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phan Thị Hằng LỒNG GHÉP ỨNG PHĨ TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LẬP QUY HOẠCH THÀNH PHỐ THANH HĨA Chun ngành: Khoa học Mơi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN:PGS.TSLƯU ĐỨC HẢI Hà Nội – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lưu Đức Hải trường Đại học Khoa học Tự Nhiên-ĐHQGHN, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi q trình thực Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo trongkhoa Môi trường –Trường ĐHKHTNĐHQGHN nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực luận văn Mặc dù có nhiều gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thần chưa thấy Tơi mong góp ý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên Phan Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan Biến đổi khí hậu vấn đề thị hóa .3 1.1.1 Tổng quan BĐKH 1.1.2 Đơ thị hóa 1.1.3 Mối quan hệ BĐKH Đơ thị hóa 1.2 Kinh nghiệm quốc tế việc lồng ghép BĐKH vào trình quy hoạch 13 1.3 Kinh nghiệm Việt Nam việc lồng ghép BĐKH vào trình quy hoạch 19 1.4 Tổng quan quy hoạch quy hoạch thành phố Thanh Hóa .24 1.4.1 Tổng quan quy hoạch 24 1.4.2 Hiện trạng tài nguyên môi trường thành phố Thanh Hóa 27 1.4.3 Khái quát quy hoạch thành phố Thanh Hóa đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 30 CHƢƠNG 37 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 37 2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu .37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp điều tra khảo sát 37 2.3.2 Phương pháp phân tích .38 2.3.3 Phương pháp viễn thám GIS .39 2.3.4 Phương pháp phân tích SWOT 39 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Các vấn đề BĐKH quy hoạch phát triển thành phố Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 40 3.2 Các nội dung giải pháp lồng ghép ứng phó BĐKH quy hoạch phát triển thành phố Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 59 3.2.1 Nội dung giải pháp quy hoạch không gian đô thi 59 3.2.2 Nội dung giải pháp quy hoạch hạ tầng kỹ thuật: xanh, cấp thoát nước 62 3.2.3 Nội dung giải pháp quy hoạch ứng phó với rủi ro 75 3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy hoạch thành phố Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 ảnh hưởng BĐKH .76 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BĐKH Biến đổi khí hậu BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa sau ngày xử lý BTCT Bê tông cốt thép COD Nhu cầu oxy hóa học CSHT Cơ sở hạ tầng CTR Chất thải rắn DO Oxy hòa tan ĐTH Đơ thị hóa ĐTM Đơ thị HTCN Hệ thống cấp nước PTĐT Phát triển đô thị QCCP Quy chuẩn cho phép QHCT Quy hoạch chi tiết QHĐT Quy hoạch thị QHXD Quy hoạch xây dựng TBNN Trung bình nhiều năm TSS Tổng chất rắn lơ lửng DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các ví dụ điển hình tác động dự báo 11 tác động BĐKH tới công nghiệp, khu định cư, xã hội mối tương tác 11 với trình khác 11 Bảng 2: Tóm tắt q trình lập QHĐT 26 Bảng 3: Đánh giá mức độ ảnh hưởng tới đối tượng nghiên cứu xem xét BĐKH 38 Bảng 4: Thống kê độ mặn lớn sông giai đoạn 2007 -2011 44 Bảng 5: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm(°C) lượng mưa năm (%) khu vực Bắc Trung Bộ theo kịch B2 44 Bảng 6: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch B2 45 Bảng 7: Dự báo diễn biến nhiệt độ trung bình năm (°C) Thanh Hóa 45 giai đoạn 2020-2100 45 45 Bảng : Dự báo diễn biến lượng mưa năm (mm) Thanh Hóa giai đoạn 2020-2100 46 Bảng 9: Nhận dạng xu hướng BĐKH đặc trưng T.p Thanh Hóa 46 giai đoạn 2030-2040 46 Bảng 10: Tác động BĐKH tới không gian đô thị vấn đề cần quan tâm 47 Bảng 11: Tác động BĐKH đến hệ thống thoát nước xử lý nước thải 52 Bảng 12: Các loại hồ chứa kiểm soát lũ 72 Bảng 13: Phân tích phương án lựa chọn phát triển không gian thành phố Thanh Hóa, sử dụng mơ hình SWOT 77 DANH MỤC HÌNH Hình1:Diễnbiếnchuẩnsainhiệtđộtrungbìnhtồncầu Hình2:Diễnbiếnlượng mưanămở cácvùngkhácnhautrênthếgiới Hình3:Xuthếbiếnđộngmựcnướcbiểntạicác trạmtrêntồncầu Hình 4: Hệ thống điều tiết nước sông Theme - Anh 17 Hình 5: Đê biển Navotas – Philipines 17 Hình 6: Sơ đồ định hướng hệ thống cấp nước 35 Hình 7: Bản đồ giới hạn nghiên cứu dự kiến mở rộng địa giới hành 37 Hình 8: Biểu đồ theo dõi nhiệt độ trung bình năm qua năm(1980-2010) Trạm khí tượng TP.Thanh Hóa 40 Hình 9: Biểu đồ theo dõi lượng mưa trung bình năm qua năm (1980-2010) trạm khí tượng TP.Thanh Hóa 41 Hình 10: Mạng lưới trạm điều tra hệ thống sông Mã 43 Hình 11 : Diễn biến nhiệt độ tỉnh Thanh Hoá theo kịch B2 45 Hình 12: Diễn biến lượng mưa Thanh Hoá theo kịch B2 46 Hình 13: Bản đồ trạng cao độ địa hình thành phố Thanh Hóa 49 Hình 14 : Biểu đồ lịch sử số ngày nhiễm mặn vị trí Cơng trình thu –trạm bơm cấp 54 Hình 15 : Biểu đồ quan trắc độ mặn trạm thủy văn Giàng sông Mã 55 Hình 16: Biểu đồ khoảng cách xâm nhập mặn 4‰ sông Mã 56 Hình 17 : Biểu đồ dự báo tăng độ mặn hệ thống sông Mã theo kịch BDKH năm 2012 56 Hình 18 : Bản đồ biên mặn dự kiến đến năm 2030 hệ thống sông Mã, sơng Chu theo kịch biến đổi khí hậu năm 2012 57 Hình 19: Giải pháp ứng phó lũ lụt 61 Hình 20: Giải pháp ứng phó với nhiệt độ tăng 62 Hình 21: Minh họa bố cục xanh tòa nhà 64 Hình 22: Kiểm sốt nước mưa chảy tràn phân tán 68 Hình 23: Giải pháp nước dựa tự nhiên nhằm tăng lực thẩm thấu, làm trữ nước 69 Hình 24 : Thiết lập lưu vực lưu chứa nước nội sử dụng bề mặt tăng cường lực thẩm thấu 70 Hình 25: Hồ kiể m soát lũ đa chức 71 MỞ ĐẦU Việt Nam Quốc gia bị ảnh hưởng mạnh mẽ BĐKH nước biển dâng Với đặc điểm bờ biển dài 3.200km từ Bắc tới Nam, Việt Nam có 300 thị ven biển 50% dân số sống khu vực thấp ven biển (cao địa hình từ 0-10m so với mực nước biển) Mặc dù Việt Nam áp dụng nhiều biện pháp xây dựng đê biển, cải thiện hệ thống quản lý sông, phát triển hệ thống dự báo cảnh báo sớm để kiểm soát lũ, Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn thiên tai tượng thời tiết cực đoan Q trình thị hóa, phát triển thị thiếu kiểm sốt dẫn tới dân số sống vùng trũng thấp ngày gia tăng; Trên thực tế, thiếu hỗ trợ tài cho thiết kế bảo trì hệ thống đê bao, xếp giải khơng thỏa đáng cho nhóm người nghèo đô thị quy hoạch sử dụng đất chưa hợp lý số nhiều lý làm gia tăng tính dễ bị tổn thương khu vực ven biển đô thị Các quy hoạch đô thị Việt Nam chưa lấy yếu tố BĐKH trái đất làm điều kiện để tính tốn đồ án; Luật văn luật QHĐT chưa quy định bắt buộc hướng dẫn thực cơng tác ứng phó với BĐKH Phần lớn quy hoạch đô thị quan tâm đến lợi ích kinh tế mà quan tâm đến lợi ích người dân, cộng đồng Điều thấy rõ diện tích xanh hồ chứa nước bị sụt giảm nghiêm trọng Trong khi, đô thị chưa dành diện tích để xây thêm cơng viên, khu vui chơi giải trí cho người dân văn phịng, nhà cao tầng mọc lên san sát Vì lồng ghép ứng phó BĐKH lập quy hoạch đô thị yếu tố cần thiết để phát triển bền vững đô thị tương lai Thành phố Thanh Hố trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật tỉnh Thanh Hoá, đồng thời cầu nối Bắc Bộ Trung Bộ Thành phố Thanh Hóa có định Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2035 (Số: 84/QĐ-TTg, ngày 16/01/2009) Tuy nhiên, đồ án điều chỉnh quy hoạch chưa đề cập đến lồng ghép ứng phó BĐKH, năm qua thành phố chịu tác động nhiều BĐKH (Mưa bão, lũ lụt, hạn hán xâm nhập mặn xu hướng gia tăng) gây nhiều thiệt hại lớn cho thành phố Vì vậy, Lồng ghép ứng phó tác động biến đổi khí hậu lập quy hoạch thành phố Thanh Hóa quan trọng để thành phố phát triển bền vững tương lai Q uy hoạch T.P Thanh Hóa đến năm 2035 điều chỉnh phê duyệt từ năm 2009, đề tài mong muốn điều chỉnh quy hoạch T.P Thanh Hóa thêm lần để lồng ghép ứng phó BĐKH đồ án quy hoạch Mục tiêu: - Nghiên cứu tác động BĐKH đến đô thị T.P Thanh Hóa; - Đánh giá tác động BĐKH đến quy hoạch thị T.P Thanh Hóa; - Đề xuất giải pháp ứng phó BĐKH quy hoạch T.P Thanh Hóa nhằm phát triển bền vững tương lai CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Biến đổi khí hậu vấn đề thị hóa 1.1.1 Tổng quan BĐKH Biểu biến đổi khí hậu Thế giới Sự nóng lên hệ thống khí hậu tồn cầu rõ ràng với biểu tăng nhiệt độ khơng khí đại dương, tan băng diện rộng, dẫn đến tăng mực nước biển trung bình tồn cầu Các quan trắc cho thấy nhiệt độ tăng toàn cầu tăng nhiều vĩ độ cực Bắc Trong 100 năm qua (1906 – 2005), nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,74°C, tốc độ tăng nhiệt độ 50 năm gần gần gấp đơi so với 50 năm trước Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu thểhiện hình sau: Hình1:Diễnbiếnchuẩnsainhiệtđộtrungbìnhtồncầu Nguồn:IPCC/2007 (Ghi chú: FAR-Báo cáo đánh giá thứ IPCC; SAR- Báo cáo đánh giá thứ IPCC; TAR-Báo cáo đánh giá thứ IPCC) Trên phạm vi toàn cầu lượng mưa tăng lên đới phía Bắc vĩ độ 30° thời kỳ1901–2005 giảm vĩ độ nhiệt đới, kể từ năm 1970 Ở khu vực nhiệt đới, mưa giảm Nam Á Tây Phi với trị số xu 7,5% cho thời kỳ 1901–2005 Ở đới vĩ độ trung bình vĩ độ cao, lượng mưa tăng lên rõ rệt miền Bảng 12: Các loại hồ chứa kiểm sốt lũ Mục Tại chỗ Loại bể nơng Hình Căn hộ Căn hộ Đ Thoát n Building ớ c Hồ chứa ngầ m ờ n g Mương Mô tả Trữ nước ta ̣m thời sử du ̣ng không gian mở công viên , không gian mở của hô ̣ và khu baĩ đỗ Trong trường hơ ̣p khu vực có đô ̣ thấ m cao , loại thấm hút hiệu Hồ chứa nước mưa diê ̣n rơ ̣ng dưới tịa nhà công viên Loại kết hơ ̣p cả công trin ̀ h bê -tông và thoát nước bằ ng tra ̣m bơm Hồ chứa ngầ m Hồ chứa xố p ngầ m Hồ chứa ngầ m có đá nghiề n hoă ̣c làm vật liệu plastic Trong trường hơ ̣p khó xây dựng hồ chứa mở sân trường và không gian S c h o o l Nề n đấ t Hồ chứa xố p ngầ m Ngoại vi Loại đâ ̣p Hồ chứa loa ̣i mở để ngăn nước mưa bằ ng đâ ̣p đấ t sườn đồ i và thung lũng Cố n g x ả Loại bể Đ ờ n g Loại ngầ m Discharge conduit Drain a g e Hồ chứa loa ̣i mở xây dựng bằ ng cách đào khu vực đất phẳ ng Hồ chứa ngầ m hoă ̣c da ̣ng hầ m ngầ m Res e r v o i r Bơm Nguồ n: Hướng dẫn Kỹ thuật Thiế t kế và Công trình Hồ chứa nước mưa & Công trình thấ m hút tại khu vực được phép phát triể n , Tp Shizuoka, 2009 72 (4) Hệ thốngthốt nước thải Có dạng hệ thống thoát nước thải là (i) hệ thống thoát nước chung, (ii) hệ thống thoát nước nửa riêng (iii) hệ thống thoát nước riêng Mỗi hệ thống có ưu, nhược điểm riêng, cần cân nhắc để áp dụng cho điều kiện cụ thể - Hệ thống nước chung: Chỉ có mạng lưới nước; Trạm làm phải đặt phân tán theo lưu vực nước mưa gây khó khăn cho việc quản lý việc xả thải; Toàn nước thải phần lớn nước mưa xử lý dẫn đến công suất trạm làm nước thải lớn hoạt động thiếu ổn định - Hệ thống thoát nước nửa riêng: Thêm chi phí cho hệ thống tách nước thải; Trạm làm nước thải có cơng suất lớn có lẫn phần nước mưa nước thải, hoạt động trạm khơng ổn định có mưa; Nước thải nước mưa đợt đầu xử lý - Hệ thống thoát nước riêng: Nước mưa đợt đầu khơng xử lý;Trạm làm nước thải có cơng suất nhỏ, hoạt động ổn định, giá thành chi phí quản lý thấp; Chi phí xây dựng mạng lưới cao bởi cầ n loại hệ thống đường ống Tùy theo trường hợp mà có phương án lựa chọn hệ thống thoát nước phù hợp đảm bảo yêu cầu trước mắt, khả phát triển tương lai (5) Cơng trình xử lý nước thải Vị trí cơng trình xử lý có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất kinh tế quy hoạch mạng lưới , tính cần thiết trạm bơm chuyển tiếp chất lượng nước thải Và diê ̣n tích mă ̣t bằ ng của công trình sẽ có tác đô ̣ng đế n phương pháp xử lý , hiệu suấ t kinh tế và khả linh hoa ̣t thay đổ i quy hoa ̣ch Các cân nhắc định vị trí cơng trình xử lý nội dung sau : - Đảm bảo đủ diện tích đất cho lưu lượng xử lý theo quy hoạch - Vị trí cơng trình phải thực đ ảm bảo phù hợp với quy hoa ̣ch m ạng lưới cớ ng nước thải dựa điề u kiê ̣n tự nhiên - Gầ n khu vực xả nước - Gầ n khu vực phải xử lý - Kế t hơ ̣p với quy hoa ̣ch thủy lơ ̣i khu vực 73 - Giảm thiểu lượng lượng tiêu thụ cho xử lý xả nước mức thấp nhấ t có thể - Dễ dàng xử lý và loa ̣i bỏ că ̣n lắ ng - Lơ ̣i thế về điề u kiê ̣n tự nhiên - Bảo đảm yêu cầu môi trường - Có đồng thuận người dân (6) Đường ống nước thải Hê ̣ thớ ng đường ố ng có vai trò quan tro ̣ng viê ̣c dẫn nước thải đế n nhà máy xử lý Và chi phí xây dựng đường ống chiếm 70%-80% tổ ng chi phí xây dựng ̣ thố ng thoát nước thải Vì , quy hoa ̣ch ̣ thố ng đường ố ng có vai trò quan trọng bậc quy hoạch cơng trình nước thải Các nguyên tắc quy hoạch hệ thống đường ống bao gồm : - Áp dụng phương pháp dòng chảy tự nhiên - Đặt trạm bơm với số lượng - Cấ u trúc cống phù hợp - Giảm tối thiểu độ dài đường ống - Lươ ̣ng đấ t phải đào đắp - Tránh phương pháp xây dựng đặc biệt với chi phí cao - Phớ i hơ ̣p với dự án khác, ví dụ dự án đường (7) Trạm bơm nước thải Theo nguyên tắ c , nước thải nên áp dụng phương pháp dịng chảy tự nhiên Tuy nhiên, gặp khó khăn lắp đặt đường ống khu vực h lưu độ sâu chôn ống lớn Trong trường hơ ̣p này , nên đă ̣t mô ̣t tra ̣m bơm tuyế n đường ống giúp giảm chi phí xây dựng bảo trì Nhìn chung, đa số đô thị Việt Nam với khả thi công đường ố ng đươ ̣c lắ p đă ̣t dưới đô ̣ sâu 4m – 5m thì nên xây tra ̣m bơm , cần cân nhắc việc dự trữ tầng đất ngầm để bố trí hệ thơng cơng trình ngầm khác Các điều kiện chung cho việc xây trạm bơm sau : - Trên đường ố ng nước thải chính đã lắ p đă ̣t 74 - Thuâ ̣n tiê ̣n cho viê ̣c tâ ̣p trung thiế t bi ̣ - Chiề u dài tố i thiể u - Lươ ̣ng đấ t phải lấ p ít - Tránh phương pháp xây dựng đặc biệt có chi phí cao - Phố i hơ ̣p với dự án phát triể n khác , ví dụ dự án đường Các giải pháp quy hoạch thoát nước xử lý nước thải T.P Thanh Hóa ứng phó BĐKH sau: Quy hoạch thoát nước: + Quy hoạch tận dụng tối đa hướng nước tự nhiên, bám vào đặc điểm địa hình thành phố, đề xuất hướng thoát nước thành phố sau: Hai hướng nước cho thành phố hướng Tây Đông hướng Bắc Nam + Trong khu vực nội thành hữu sử dụng hệ thống cống nước bán riêng, khu thị sử dụng hệ thống thoát nước mưa riêng, nước thải riêng, kết hợp sử dụng hệ thống thoát nước hở Sông Cầu Hạc, Kênh Vinh, sông Nhà Lê, sông Quảng Châu, hồ chứa điều hoà nước + Tại số khu vực nước tự chảy khó khăn cho phép san cục bộ, thu nước vào hồ điều hồ sau xây dựng trạm bơm để nước sơng tiêu nước + Riêng khu vực phía Đơng, Nam sơng Mã có điều kiện mở thêm hướng Đơng Tây sơng Nhà Lê cửa Trường Lệ sông Đơ + Đồng thời thường xuyên chỉnh trang nạo vét mở rộng tất hệ thống kênh, sông nội thị đặc biệt sông Quảng Châu nhằm mục đích tiêu nước cho thành phố Bên cạnh cần bảo vệ hồ chứa nước thành phố kết nối hệ thống này, nhằm mục đích chứa nước lưu thơng nước vào mùa mưa lũ 3.2.3 Nội dung giải pháp quy hoạch ứng phó với rủi ro Trong năm gần đây, ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu thiên tai xuất bất thường, không theo quy luật, số lần xuất ngày tăng cường độ ngày lớn Nên rủi ro thiên địa phương gia tăng (bão lũ, áp thấp nhiệt đới, hạn hán, gió lốc xốy, mưa đá……) 75 Trong quy hoạch đô thị cần cảnh báo rủi ro khu vực chịu tác động từ BĐKH, vị dụ khu vực Đông Nam thành phố chịu rủi ro nhiễm mặn cao, triều cường tương lai chịu ảnh hưởng nước biển dâng Nên khuyến cáo người dân, doanh nghiệp tổ chức lấy nước ngầm khu vực này; Khu vực hạ du sông Mã (phía Đơng Đơng Nam thành phố Thanh Hóa ) đất mềm, đá gốc nằm sâu, cao độ thấp khuyến cáo hạn chế xây dựng cơng trình kiên cố vùng này; Hai bên bờ sông Mã nguy lũ sạt lở cao, khuyến cáo không xây dựng nhà cửa hai bên bờ sông Mã Trong cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật cần tính tốn dự phịng rủi ro thiên tài (cần có lượng nước cấp dự phịng vào đợt hạn hán cao điểm, cần xây dựng nhà cộng đồng kiên cố vùng an toàn nhằm trú ẩn cho người dân đợt mưa bão khẩn cấp); Đa dạng hóa nguồn cung cấp, bố trí nguồn ngun, nhiên liệu dự phịng để đảm bảo khơng bị gián đoạn có thiên tai xảy ra; Bố trí mùa vụ thích hợp, điều chỉnh kế hoạch sản xuất, kế hoạch dự trữ/bảo quản sản phẩm để có nguồn cung ổn định; Tăng cường các hoa ̣t đô ̣ng truyề n thông , quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cô ̣ng đồ ng 3.3 Đề xuất giải pháp hồn thiện quy hoạch thành phố Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 dƣới ảnh hƣởng BĐKH - Đề tài đề xuất hướng phát triển thành phốnên phía Tây Bắc phía Bắc cần hạn chế xây dựng cơng trình lớn phía Đơng Đơng Nam thành phố, bảng phân tích phương án lựa chọn sau: 76 Bảng 13: Phân tích phƣơng án lựa chọn phát triển khơng gian thành phố Thanh Hóa, sử dụng mơ hình SWOT Phƣơng án phát triển khơng gian Bản đồ Phân tích mơ hình SWOT Đề xuất hướng phát triển phía Bắc, tây Bắc thành phố tiến tới phía Nam Điểm mạnh: Tận dụng lợi địa hình cao độ có sẵn phía Tây Tây Bắc;Khai thác tốt hữu ích Quốc lộ 1A tại, đón hiệp trợ phát triển Nghi Sơn sân bay Quảng Nhân tiến tới phía Nam; Khơng làm suy giảm diện tích đất nơng nghiệp thành phố Điểm yếu: khó khai thác lợi cảnh quan sơng Mã, không tận dụng hạ tầng kỹ thuật đầu tư Sầm Sơn lan tỏa kinh tế thị xã Sầm Sơn Cơ hội: Giảm tình trạng ngập lụt cho thành phố (bám vào địa hình tự nhiên thoát nước); Thành phố giảm thiệt hại tác nhân BĐKH tình trạng xâm nhập mặn, triều cường, nước biển dâng, lũ vv; Thách thức: Sự lan tỏa kinh tế từkhu vực vùng phụ cận không cao, cần nhiều sách kêu gọi đầu tư nhằm phát triển kinh tế thành phố 77 Theo quy hoạch: Hướng phát triển thành phố Đơng Nam, phát triển giới hạn phía Đơng Bắc đề hình thành thành phố hai bên bờ sông Mã Điểm mạnh: Tận dụng lợi cảnh quan hai bên bờ sông Mã; Thành phố tiến tới sát nhập với thị xã Sầm Sơn đẩy mạnh phát triển kinh tế, tận dụng lợi đầu tư hạ tầng kỹ thuật cho xã Sầm Sơn Điểm yếu: Khu đất xây dựng phía Đơng Đơng Nam khu ruộng trũng gặp nhiều trở ngại công tác san địa chất cơng trình (Cao độ thấp