1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÍCH ỨNG Biến đổi khí hậu

29 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thể xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN  BÁO CÁO NHĨM MƠN HỌC: THÍCH ỨNG VÀ GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN GVHD: PGS TS Nguyễn Tri Quang Hưng HV thực hiện: Phan Nhật Luyện Trần Thị Thu Tơ Duy Tiến Phí Đức Mạnh Ngơ Thành An Ngành: Quản lý mơi trường tài ngun Niên khóa: Đợt 1- 2018 TP Hồ Chí Minh, tháng - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Biến đổi khí hậu 1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu .4 1.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 1.2.1 Nguyên nhân tự nhiên .5 1.2.2 Nguyên nhân người II Tóm tắt kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam (2012) .11 2.1 Mục tiêu 12 2.2 Biểu biến đổi khí hậu, nước biển dâng 12 2.3 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam 15 2.3.1 Kịch biến đổi khí hậu 15 2.3.2 Kịch nước biển dâng 16 III Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến ni trồng thủy sản 17 3.1 Tình hình phát triển ni trồng thủy sản Việt Nam .17 3.2 Những ảnh hưởng biển đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản Việt Nam .18 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 19 3.2.2 Ảnh hưởng hạn hán lũ lụt .21 3.2.3 Hiện tượng giông bão 22 3.3 Tác động BĐKH đến việc làm thu nhập hộ gia đình đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản số thiệt hại bão gây 22 IV Giải pháp thích ứng cho ngành ni trồng thủy sản 24 4.1 Thay đổi cấu cấu lồi thả ni theo khả chịu mặn 24 4.2 Xác định thời vụ thả nuôi theo nhiệt độ 25 4.3 Chọn mơ hình ni mật độ thả 25 4.4 Nuôi tôm ruộng lúa 26 4.5 Chất lượng giống 26 4.6 Quản lý dịch bệnh .27 4.7 Sản xuất gắn với thị trường .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Nuôi trồng thủy sản (NTTS) ngành sản xuất thực phẩm phát triển nhanh giới, với tỷ lệ tăng trưởng trung binhg hành năm 6% thập kỷ qua Theo FAO, sản lượng ni trồng thủy sản tồn cầu tăng gấp ba lần giai đoạn từ năm 1995 -2014, loại trừ lồi thủy sinh; sản lượng ni trồng thủy sản toàn cầu đạt 74 triệu vào năm 2014, Châu Á chiếm 89% Sự phát triển nhanh chóng ni trồng thủy sản coi cách mạng xanh, cách tiếp cân tăng sản lượng thực phẩm để góp phần bổ sung dinh dưỡng cho người tăng cường an ninh lương thực Biến đổi khí hậu (BĐKH) có nhiều ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển, ven biển nước ngọt, tất quan trọng sản xuất thủy sản thông qua hoạt động khai thác ni trồng thủy sản Nó ảnh hưởng đến cấu trúc chức hệ sinh thái quan trọng rừng ngập mặn, loài cỏ biển, cửa sông đầm phá ven biển vốn quan trọng giai đoạn nhiều loài thủy sản Do nhu cầu thủy sản tăng khai thác thủy sản đạt đến giới hạn, nên tăng trưởng nuôi trồng thủy sản cần tiếp tục tốc độ cao Tuy nhiên, nuôi trồng thủy sản bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu người gây ra, bao gồm kiện lũ lụt ven biển, hạn hán, ấm lên đại dương axit hóa, thay đổi mơ hình lượng mưa, độ mặn đại dương, mực nước biển dân, bão dông kiện khác I Biến đổi khí hậu 1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu - Khái niệm chung: Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo - Theo công ước chung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi mơi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người Hình 1.1 Mơi trường Hình 1.2 Mơi trường tương lai Hình ảnh minh họa cho biến đổi khí hậu thời điểm tương lai Khu rừng tươi trở thành vùng đất cằn cỗi tương lai tác động biến đổi khí hậu 1.2 Ngun nhân gây biến đổi khí hậu Có hai nguyên nhân tác động đến biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên yếu tố nhân tạo Tuy nhiên nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tự nhiên đóng góp phần nhỏ vào biến đổi khí hậu có tính chu kỳ kể từ q khứ đến Vì vậy, tác động lớn người 1.2.1 Nguyên nhân tự nhiên - Điểm đen mặt trời (Sunspots) Hình 1.3 Xuất điểm đen mặt trời Sự xuất điểm đen làm cho cường độ tia xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Qua biểu đồ hình đây, thấy mặt độ điểm đen từ năm 1750 đến 2011 mang tính chu kỳ không ổn định Cứ sau số năm định, điểm đen lại đạt cực đại Hình 1.4 Số điểm đen mặt trời trung bình hàng tháng Sự thay đổi cường độ sáng Mặt trời gây thay đổi lượng chiếu xuống mặt đất làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Cụ thể, từ tạo thành Mặt trời đến gần 4,5 tỷ năm, cường độ sáng Mặt trời tăng lên 30% Với khoảng thời gian dài thay đổi cường độ sáng mặt trời có ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu không đáng kể - Núi lửa phun trào Khi núi lửa phun trào phát thải vào khí lượng lớn khối lượng sulfur dioxide (SO2), nước, bụi tro vào bầu khí Các hạt nhỏ gọi sol khí phun núi lửa, sol khí phản chiếu lại xạ (năng lượng) mặt trời trở lại vào khơng gian chúng có tác dụng làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất Ví dụ điển hình vào năm 1815, trận phun trào núi lửa mạnh núi Tambora thuộc đảo Sumbawa, Indonesia khiến nơi khơng có mùa hè năm Hình 1.5 Núi lừa Tambora Có yếu tố khác tác động đến núi lửa, va chạm thiên thạch từ vũ trụ vào Trái đất gây nên vụ nổ, phun trào núi lửa… Tuy nhiên, chúng xảy Bầu khí chắn ngăn cản thiên thạch nhỏ bay vào Trái đất Còn thiên thạch lớn va vào Trái đất mà bị cản lại, theo nhà khoa học, xảy hàng chục triệu năm - Đại dương Các đại dương thành phần hệ thống khí hậu Dịng hải lưu di chuyển lượng lớn nhiệt khắp hành tinh Chính chuyển động làm biến đổi khí hậu nơi qua Hình thành nên vùng khí hậu điển ngày Những dao động ngắn hạn (vài năm đến vài thập niên) El Nino hay La Nina gây thay đổi khí hậu khơng lâu dài - Sự trôi dạt lục địa Qua hàng triệu năm, chuyển động mảng làm tái xếp lục địa đại dương toàn cầu đồng thời hình thành lên địa hình bề mặt Đều ảnh hưởng đến kiểu khí hậu khu vực tồn cầu dịng tuần hồn khí quyển-đại dương Vị trí lục địa tạo nên hình dạng đại dương tác động đến kiểu dịng chảy đại dương Vị trí biển đóng vai trị quan trọng việc kiểm sốt truyền nhiệt độ ẩm tồn cầu hình thành nên khí hậu tồn cầu 1.2.2 Nguyên nhân người Khí hậu Trái đất chịu ảnh hưởng lớn cân nhiệt khí Khi yếu tố bị ảnh hưởng tác động lớn gây biến đổi khí hậu Cân nhiệt xảy nhờ khí nhà kính CO 2, CH4, NOx… hấp thụ xạ hồng ngoại mặt đất phát ra, sau đó, phần lượng xạ lại chất khí phát xạ trở lại mặt đất, qua hạn chế lượng xạ hồng ngoại mặt đất ngồi khoảng khơng vũ trụ giữ cho mặt đất khỏi bị lạnh nhiều, ban đêm xạ mặt trời chiếu tới mặt đất Nếu khơng có chất khí nhà kính tự nhiên, trái đất lạnh khoảng 33 oC, tức nhiệt độ trung bình trái đất khoảng 18 oC Hiệu ứng giữ cho bề mặt trái đất ấm so với trường hợp khí nhà kính gọi “Hiệu ứng nhà kính” (greenhouse effect) Hình 1.6 Hiệu ứng nhà kính (greenhouse effect) Trong thành phần khí trái đất, khí nitơ chiếm 78% khối lượng, khí oxy chiếm 21%, cịn lại khoảng 1% khí khác Ar, CO 2, CH4, NOx, Ne, He, H2, O3,… nước Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ, khí vết này, đặc biệt khí CO2, CH4, NOx, CFCs (một loại khí có khí từ công nghệ làm lạnh phát triển), khí có vai trị quan trọng sống trái đất Trong trình phát triển, người ngày sử dụng nhiều lượng Đặc biệt lượng hóa thạch (than, dầu khí, khí đốt, băng cháy…) làm gia tăng khí nhà kính vào khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính làm cân nhiệt Khí tác động chủ yếu CO2 Trước thời kỳ công nghiệp phát triển, nồng độ chất khí nhà kính thay đổi, khí CO2 chưa vượt q 300ppm Chỉ riêng lượng phát thải khí CO2 sử dụng nhiên liệu hóa thạch tăng hàng năm trung bình tỷ lệ từ 6,4 tỷ cacbon (xấp xỉ 23,5 tỷ CO 2) năm 1990 lên đến 7,2 tỷ cacbon (xấp xỉ 45,9 tỷ CO 2) năm thời kỳ từ 2000 – 2005 Hình 1.7 Biểu đồ gia tăng lượng khí CO2 khí Mauna Loa, Hawaii Thơng qua biểu đồ hình 1.7 thấy hàm lượng CO tăng liên tục qua năm từ 315ppm (phần triệu) đến 385 ppm Hàm lượng khí nhà kính khác khí CH4, N2O tăng từ 715ppb (phần tỷ) 270ppb thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774ppb (151%) 319ppb (17%) vào năm 2005 Riêng chất khí chlorofluoro carbon (CFCs) vừa khí nhà kính với tiềm làm nóng lên tồn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa chất phá hủy tầng ozon bình lưu Tầng ozon khí có tác dụng hấp thụ xạ tử ngoại từ mặt trời chiếu tới trái đất thơng qua bảo vệ sống trái đất 10 khác nước, với mức tăng khoảng 1% vào kỷ từ đến gần 3% vào cuối kỷ 21 Theo kịch phát thải cao (A2): lượng mưa năm vào kỷ tăng phổ biến từ đến 4%, đến cuối kỷ mức tăng từ đến 10% Khu vực Tây Ngun có mức tăng nhất, khoảng 2% vào kỷ từ đến 4% vào cuối kỷ 21 2.3.2 Kịch nước biển dâng Các kịch nước biển dâng cho Việt Nam tính toán theo kịch phát thải thấp (B1), kịch phát thải trung bình (B2) kịch phát thải cao (A1FI) Theo kịch phát thải thấp (B1):Vào kỷ 21, trung bình tồn Việt Nam, nước biển dâng khoảng từ 18 đến 25cm Đến cuối kỷ 21, nước biển dâng cao khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang khoảng từ 54 đến 72cm; Hình 2.8 Kịch nước biển dâng cho thấp khu vực từ Móng Cái đến khu vực ven biển Việt Nam Hòn Dấu khoảng từ 42 đến 57cm Trung bình tồn Việt Nam, nước biển dâng khoảng từ 49 đến 64cm Theo kịch phát thải trung bình (B2): Vào kỷ 21, trung bình tồn Việt Nam, nước biển dâng khoảng từ 24 đến 27cm Đến cuối kỷ 21, nước biển dâng cao khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang khoảng từ 62 15 đến 82cm; thấp khu vực từ Móng Cái đến Hịn Dấu khoảng từ 49 đến 64cm Trung bình tồn Việt Nam, nước biển dâng khoảng từ 57 đến 73cm Theo kịch phát thải cao (A1FI):Vào kỷ 21, trung bình toàn Việt Nam, nước biển dâng khoảng từ 26 đến 29cm Đến cuối kỷ 21, nước biển dâng cao khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang khoảng từ 85 đến 105cm; thấp khu vực từ Móng Cái đến Hịn Dấu khoảng từ 66 đến 85cm Trung bình tồn Việt Nam, nước biển dâng khoảng từ 78 đến 95cm III Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến ni trồng thủy sản 3.1 Tình hình phát triển ni trồng thủy sản Việt Nam Nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) ngành kinh tế có tiềm phát triển Việt Nam Những năm gần NTTS nước ta có bước phát triển mạnh mẽ đạt đựơc nhiều thành tựu to lớn, góp phần thúc đẩy cơng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngành có vai trị quan trọng việc góp phần xố đói giảm nghèo, cung cấp dinh dưỡng nâng cao thu nhập cho nhân dân, bước nâng cao kim ngạch xuất đất nước Tại Việt Nam, nhiều mơ hình NTTS ven biển phát triển cho nhóm đối tượng có đặc tính phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng Tồn quốc có vùng ni chính: Trung du miền núi phía Bắc, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ ĐBSCL Trong đó, vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung vùng trọng điểm phát triển NTTS ven biển Đây ba vùng sản xuất giống phục vụ NTTS nước (cùng với Đồng sông Hồng ĐBSCL) Về đối tượng NTTS ven biển, có nhóm là: giáp xác, nhuyễn thể, cá biển thực vật thủy sinh Nhóm giáp xác chủ yếu tơm, cua; Nhóm nhuyễn thể chủ yếu ngao, hàu, tu hài, ốc hương; Nhóm cá biển cá nước lợ có cá giị, cá mú, cá vược, cá bớp, rơ phi; Nhóm thực vật thủy sinh chủ yếu rong câu, rong mơ rong sụn Cho đến nay, tôm nước lợ đối tượng nuôi chủ lực lĩnh vực 16 NTTS ven biển tiếp tục đối tượng nuôi chủ lực ngành theo Chiến lược phát triển ngành thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Tổng diện tích mặt nước mặn, lợ Việt Nam khai thác 1,44 triệu ha, khai thác nửa - 0,7 triệu Trong đó, diện tích ni tơm chiếm 88,5% với hai đối tượng tơm sú tơm thẻ chân trắng Tại tỉnh ven biển, tôm sú nuôi theo mơ hình quảng canh, bán thâm canh thâm canh vùng hạ triều, trung triều cao triều Ngồi ra, tơm sú cịn ni xen rừng ngập mặn, nuôi luân canh (tôm-rong câu) hay nuôi xen tôm-lúa, kết hợp tôm cua ghẹ, cá nước lợ… Riêng tôm thẻ chân trắng, nuôi rộng rãi khoảng năm lại trở thành đối tượng chủ lực thay tôm sú địa nhiều vùng ven biển (có dấu hiệu suy giảm chất lượng mơi trường) Hình thức ni chủ yếu ni thâm canh nuôi quy mô công nghiệp vùng cao triều - nơi quản lí yếu tố môi trường 3.2 Những ảnh hưởng biển đổi khí hậu đến ni trồng thủy sản Việt Nam Trong hoạt động NTTS ven biển ni tơm nước lợ chịu nhiều bất lợi BĐKH gây Ngược lại, số hình thức ni tơm làm tăng phát thải khí nhà kính (như: nuôi bán thâm canh, thâm canh, nuôi quy mơ cơng nghiệp) Những hình thức ni có khả làm giảm phát thải khí nhà kính, như: ni tơm cua xen rừng ngập mặn, nuôi tôm xen rong câu, nuôi kết hợp cá nước lợ, cua ghẹ, nuôi luân canh tơm - rong câu Như vậy, để thích ứng với BĐKH, cần xác định tác động BĐKH tình trạng thực tế, từ xây dựng giải pháp đặc thù cho mơ hình ni nhằm thích ứng với điều kiện bất lợi BĐKH gây 17 Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ đặc thù địa hình điều kiện tự nhiên, vùng thường xuyên phải chịu tác động bất lợi thời tiết khí hậu, hạn hán, bão, lũ lụt, gió Tây Nam khơ nóng, nước biển dâng, đặc biệt gia tăng nhiệt độ thay đổi lượng mưa… gây ảnh hưởng đến NTTS vùng Khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có nhiệt độ mùa hè tăng từ 1,4-1,8 oC (giữa kỉ 21) lên 3,1-3,7oC (cuối kỉ 21) Mức tăng nhiệt độ bắt đầu vượt ngưỡng chịu đựng hệ sinh thái gây nhiều tác động nghiêm trọng cho sinh trưởng đối tượng NTTS Vào mùa mưa, lượng mưa tăng mạnh gây lũ lụt, đến mùa khơ khơng có mưa, gây hạn hán Mức nước biển khu vực Hòn Dấu - Đèo Ngang dự đoán dâng thêm 20-24cm (năm 2050) 49-65cm (năm 2100) Lượng mưa thay đổi làm thay đổi độ mặn dịng chảy sơng cửa sơng Mặc dù vùng Bắc Trung Bộ có hệ thống đê ven biển bị ảnh hưởng diện tích NTTS ngồi đê (thu hẹp mở rộng) Chính vậy, hoạt động NTTS khu vực Bắc Trung Bộ dự báo chịu nhiều tác động tiêu cực BĐKH 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ đóng vai trị quan trọng cho trình sinh trưởng phát triển sinh vật nói chung lồi ni trồng thủy sản nói riêng Mỗi lồi có khoảng nhiệt độ thích ứng riêng Khả chống chịu chúng nằm khoảng giới hạn định Ví dụ nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển tơm sú giới hạn khoảng 25 – 32 oC, nhiệt độ cao 32 oC thấp 25 oC phát triển tơm bị ảnh hưởng tôm chậm lớn Nhiệt độ nước ao hồ phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết địa phương Khi nhiệt độ khơng khí tăng lên làm cho nước nóng lên, nhiên biến động nhiệt độ nước ao hồ chậm so với khơng khí Ở Việt nam, đặc biệt tỉnh miền trung, tượng nắng nóng làm cho nhiệt độ nước tăng 18 lên mức chịu đựng nhiều lồi sinh vật, có lồi ni Nước nóng làm cho tơm cá chết hàng loạt, đặc biệt nghiêm trọng ao hồ có độ sâu nhỏ Đối với vực nước có độ sâu cao, vực nước lớn chảy thay đổi nhiệt độ xảy chậm nước bị nóng Vì việc ni lồng bè vực nước lớn sông suối, biển thường bị ảnh hưởng tăng nhiệt độ mức lâu dài, vực nước tù nhỏ thường dễ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Sự tăng nhiệt độ làm suy giảm sản lượng thủy sản ao hồ Nhiều nghiên cứu cho thấy nhiệt độ tăng lên làm cho hàm lượng oxi nước giảm mạnh vào ban đêm, tiêu thụ mức lồi thực vật thủy sinh, q trình phân hợp chất hữu Sự suy giảm hàm lượng oxi làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lồi ni, tơm bị chết chậm lớn Điều dễ nhận thấy qua tượng tượng phù dưỡng ao nuôi; cá đầu vào buổi sáng ao nuôi; thủy triều đỏ tảo chết hàng hoạt vùng ven biển Thay đổi nhiệt độ điều kiện phát sinh nhiều lồi dịch bệnh xảy cho lồi ni Nhiệt độ tăng cao làm cho sức khỏe lồi ni, mơi trường nước bị xấu đi, điều kiện thuận lợi cho phát triển loài vi sinh vật gây hại Trong năm gần mơi trường ni bị suy thối kết hợp với thay đổi khắc nghiệt thời tiết gây tượng tôm sú chết hàng loạt hầu hết tỉnh, bệnh nhóm vi khuẩn Vibrio gây ra, bệnh virus (MBV, HPV BP) Các bệnh thông thường xảy lan truyền nhanh rộng, khó chữa nên mức độ gây rủi ro lớn Bên cạnh ảnh hưởng bất lợi, tăng nhiệt độ điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản Sự tăng lên nhiệt khoảng cho phép tăng suất sơ cấp cho ao nuôi, tạo điều kiện tốt cho phát triển loài thủy 19 sinh nguồn thức ăn quan trọng cho lồi ni Ở tỉnh miền Bắc, nuôi trồng thủy sản bị giới hạn nhiệt độ mùa xuân hóa nước vào mùa hè Nhiệt độ nước tăng vào xuân thúc đẩy phát triển sinh khối thủy vực, người dân thả giống sớm hơn, tránh rủi ro tôm cá chết độ mặn nước giảm đột ngột 3.2.2 Ảnh hưởng hạn hán lũ lụt Nguồn nước yếu tố định cho thành công cho phát triển ni trồng thủy sản Hiện tượng nắng nóng kéo dài làm cạn kiệt nguồn nước ngọt, làm tăng mức độ bốc nước ao nuôi Đối với ao nuôi gần nguồn cung cấp nước nuôi lồng bè vực nước lớn (sông suối, biển) ảnh hưởng khơng lớn, ao ni cách xa nguồn nước ni trồng thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm Miền Trung nơi có số ngày nắng, mức độ bốc nước lớn nước, hạn hán xảy nghiêm trọng Nhiều ao nuôi tôm cá bị bỏ hoang khơng có nước để cung cấp q trình ni Một số ao ni chưa đến thời gian thu hoạch bị cạn kiệt nguồn nước ao, nên người dân phải thu hoạch sớm bỏ nuôi Tơm cá chưa đến kích thước thương phẩm bán với giá rẻ làm thức ăn cho gia súc gia cầm Nắng phải mưa nhiều, gây tượng lũ lụt nhiều nơi Lượng mưa trung bình khác vùng Lũ lụt ảnh hưởng nghiêm trọng nhiều địa phương nước Nhiều nơi xem nơi thuận lợi phát triển tượng khô hạn xảy ra, nơi nơi dễ bị rủi ro lũ lụt xảy Khơ hạn cung cấp nước, lũ lụt khó chống Nhiều ao nuôi chuẩn bị bao đê kiên cố, cao để chống nước dân cao vào mùa mưa, chống lũ lụt Đối với nghề nuôi thủy sản mặn lợ, độ mặn lại yếu tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển lồi ni Khi xảy mưa lớn, độ mặn ao nuôi giảm xuống đột ngột vượt khỏi ngưỡng chịu 20 đựng làm cho tôm cá bị sốc, chết chậm lớn Lũ xãy làm cho độ mặn vực nước gần bờ cửa sông giảm xuống, nghề nuôi nhuyễn thể, tôm cá, rong đề bị ảnh hưởng nghiêm trọng 3.2.3 Hiện tượng giông bão Do nằm vành đai nhiệt đới nên Việt Nam phải chịu ảnh hưởng tượng bão áp thấp nhiệt đới Bão áp thấp nhiệt đới gây mưa to gió lớn Bão gây sóng giữ dội tàn phá hoàn toàn hệ thống đê bao ao ni, lồng bè biển, tổn thất điều khó tránh khỏi Sự tàn phá bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến hệ sinh thái vùng nuôi – cần thời gian dài phục hồi So với thay đổi nhiệt độ, bão áp thấp nhiệt đới thưởng khó dự đốn, ngược lại mức độ ảnh hưởng ảnh hưởng nghiêm trọng nhiều Có thể nói rằng, tượng khắc nghiệt biến đổi khí hậu ảnh hưởng lớn đến vấn đề không riêng nuôi trồng thủy sản Đối với vùng ven biển, nơi mà cộng đồng cư dân sống chủ yếu dựa vào hoạt động nuôi trồng thủy sản, bão xảy thiệt hại kinh tế điều khó tránh khỏi, sinh kế họ bị Các tác động bất lợi tiêu cực khơng có biện pháp can thiệp, đe dọa mục tiêu tăng trưởng bền vững ngành thủy sản Một số nghiên cứu cho thấy, BĐKH tác động trực tiếp gián tiếp đến NTTS thơng qua nguồn nước, diện tích ni, mơi trường ni, giống, dịch bệnh… qua gây ảnh hưởng đến suất, sản lượng sở hạ tầng vùng NTTS nói chung NTTS ven biển nói riêng Các tượng thời tiết bất thường bão lũ, hạn hán, nắng nóng giá rét kéo dài tác động tiêu cực đến nguồn nước sức đề kháng đối tượng nuôi, gây bùng phát dịch bệnh 21 3.3 Tác động BĐKH đến việc làm thu nhập hộ gia đình đánh bắt, ni trồng thuỷ sản số thiệt hại bão gây Kết khảo sát Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (LĐTB&XH) năm 2011 cho thấy, địa phương khảo sát có tỷ lệ lao động làm lĩnh vực nuôi trồng thủy hải sản cao, từ 50% đến 90% lực lượng lao động làm việc lĩnh vực Đối với địa bàn sát biển huyện Năm Căn (Cà Mau), diện tích ni trồng thủy sản chiếm 90% tổng diện tích canh tác toàn huyện, với xấp xỉ 90% lao động gắn liền với sinh kế Do hạn chế vốn đầu tư kiến thức/kỹ thuật nên trình sản xuất người dân địa phương phụ thuộc vào môi trường tự nhiên, thời tiết, Do tác động BĐKH, thiệt hại nuôi trồng thủy sản có xu hướng gia tăng năm gần Ngày có nhiều diện tích ni trồng thủy hải sản bị nước biển dâng cao, phá hủy làm hư hỏng, Bên cạnh đó, tượng khô hạn, xâm nhập mặn, mưa lũ trái mùa, làm thay đổi môi trường nước (thay đổi nhiệt độ, thay đổi độ mặn), nên nhiều diện tích ni cá tra, tôm, ngao, bị giảm suất, bị dịch bệnh, chết hàng loạt Tổn thất BĐKH hộ gia đình người lao động ni trồng thủy sản ngày nghiêm trọng Tỷ lệ thiệt hại số diện tích ni trồng thủy sản Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau tăng tới 30-40%/năm Các hộ gia đình vùng chịu ảnh hưởng nặng phải bỏ ao, “treo ao”, sản xuất cầm chừng Lao động nuôi trồng thủy sản bị thiếu việc làm nhiều tháng năm phải kiếm sinh kế khác làm thuê, chuyển sang sản xuất muối, biển Một số thiệt hại bão gây ra: - Tháng 8/1996, áp thấp nhiệt đới vùng biển Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa làm 113 ngư dân bị thiệt mạng, hàng chục tàu thuyền bị chìm - Tháng 11/1997, bão Linđa đổ vào bán đảo Cà Mau, Kiên Giang làm chết tích 300 người, 3.600 tàu thuyền đánh cá ngư dân bị chìm 22 đắm hư hỏng - Năm 1998, áp thấp nhiệt đới bão số 4, 6, đổ vào tỉnh miền Trung làm 100 ngư dân bị chết tích, 450 tàu thuyền bị chìm đắm hư hỏng - Năm 1999, đợt lũ quét cuối tháng Bình Thuận làm 70 tàu bị chìm bị trơi, 50 ngư dân bị chết Đầu tháng 11 tháng 12/1999 áp thấp nhiệt đới gây mưa to, lũ lớn tỉnh miền Trung làm 1.282 tàu thuyền bị chìm bị trơi, 50 ngư dân bị chết - Năm 2001, bão số đổ vào tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên làm 32 ngư dân bị chết, 853 tàu thuyền bị chìm đắm hư hỏng - Năm 2006, 10 bão với cường độ mạnh kết hợp với đợt gió mùa Đông Bắc kéo dài tượng bất thường khác tác động đáng kể đến hoạt động thủy sản, gây thiệt hại cho người tàu cá hoạt động biển; đặc biệt, bão số Chan Chu làm chìm 18 tàu cá, 266 ngư dân bị chết tích - Cơn bão số (Xangsane) làm cho ngư dân bị chết tích, gần 1.000 tàu cá bị chìm, 700 nuôi trồng thủy sản bị lụt, 700 lồng bè nuôi bị trôi - Cơn bão số (Durian) gây thiệt hại đáng kể người vật chất cộng đồng ngư dân IV Giải pháp thích ứng cho ngành ni trồng thủy sản 4.1 Thay đổi cấu cấu lồi thả ni theo khả chịu mặn Ở thủy vực nước (độ mặn nhỏ 4%) nên thả loài cá mè lúi, mè hơi, cá hơ Những thủy vực có độ mặn 5-10% thả ni nhiều lồi cá chẽm, rô phi, cá nâu, sặc rằn, rô đồng, cá lóc, cá tra, tai tượng, … Cần lưu ý, loài cá (trừ cá chẽm, cá nâu) sống mơi trường nước có độ mặn cao 10% sinh trưởng chậm, nên ni chúng mơi trường có độ mănn thấp 9% 23 Tôm sú, tôm thẻ chân trắng thả ni thủy vực có độ mặn từ 10 – 25%, thích hợp 15-20% Đối với thủy vực có độ mặn cao 20% quy hoạch thả ni cá mú, cá giị, tôm sú, tôm thẻ chân trắng Điều chỉnh cấu đối tượng ni đồng nghĩa với việc chọn hình thức nuôi đơn nuôi ghép Thực tế nghi nhận nuôi ghép thường có hiệu kinh tế cao, gặp rủi ro (trừ trường hợp nuôi thâm canh siêu thâm canh) 4.2 Xác định thời vụ thả nuôi theo nhiệt độ Mỗi lồi thủy sản thích ứng dải nhiệt độ định Đối với tôm sú, tơm thẻ chân trắng, nhiệt độ thích hợp cho phát triển 25 - 30 0C, lớn 350C thấp 120C kéo dài làm tôm sinh trưởng chậm Đa số lồi cá ni lồi cá nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp để thả ni dao động từ 25-32OC Nếu nhiệt độ cao 35oC thấp 20oC kéo dài, cá giảm bắt mồi, sinh trưởng chậm giảm khả chịu đựng với mơi trường Các lồi tơm, cá ni nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ Chỉ cần thay đổi với biên độ 10C tác động lớn đến khả tiêu hóa, bắt mồi, sinh trưởng giảm khả đề kháng thể với môi trường, làm tăng nguy bệnh tật Cần coi trọng lịch thời vụ thả giống tôm quan quản lý nhà nước Đối với tơm sú thả đợt: đợt từ tháng đến tháng đợt từ tháng 11 đến 12 năm Đối với tơm thẻ chân trắng thả nuôi từ tháng 11 năm trước tới tháng năm sau Riêng hình thức ni tơm quảng canh, ni nhà màng, thả ni quanh năm Mặc dù chưa có lịch thời vụ lồi cá ni theo thực tế nơi thả cá đầu vụ vụ thường đem lại kết cao so với nơi thả ni vào cuối vụ 24 4.3 Chọn mơ hình ni mật độ thả Vấn đề chọn mơ hình ni phù hợp với điều kiện thực tế quan trọng Xác định mơ hình ni tiết kiệm chi phí, giảm rủi ro bệnh tật … Nhiều mơ hình ni tơm biển, nước thích ứng với biến đổi khí hậu mặn xâm nhập thực ĐBSCL thu kết khả quan 4.4 Nuôi tôm ruộng lúa Ở Đồng sông Cửu Long coi mơ hình canh tác nơng nghiệp đạt hiệu kinh tế cao nhiều địa phương vùng, điều kiện biến đổi khí hậu Có nhiều hình thức ni ln canh, xen canh luân canh gối vụ Mỗi hình thức ni có ưu nhược điểm riêng Vì vậy, tùy điều kiện cụ thể người ni chọn hình thức ni phù hợp Hình thức ln canh gối vụ, sau 1-2 vụ ni tơm, tiến hành ni rơ phi cá chẽm để cắt đứt vịng đời mầm bệnh ao, sau lại thả tơm vào vụ tiếp Ngoài ra, ao nước tĩnh khơng có nguồn nước tốt ni tạo dịng chảy ao Cá thả ni hồ xây ao, phần cuối hồ lưới chắn giữ cá, sau nước khỏi bể nuôi tuần hoàn trở sau qua xử lý phần ngồi ao (phần ao ngồi hồ thả lục bình để xử lý nước thả lồi cá ăn phù du, mùn bã hữu cơ) Hình thức ni tăng mật độ ni, tỷ lệ sống cá đạt 85-90%, sau 6-7 tháng ni thu hoạch Mật độ thả ni: Tùy theo mơ hình ni điều kiện ao mà chọn mật độ thả thích hợp người nuôi cần tuân theo khuyến cáo cán kỹ thuật Đối với hình thức ni quảng canh, thu hoạch tôm lớn sau 60-70 ngày nuôi thả bù 10-20% so với mật độ thả ban đầu 25 4.5 Chất lượng giống Hiện nay, đàn tôm bố mẹ (tôm sú, tôm thẻ chân trắng) nước thiếu trầm trọng, phải nhập từ Thái Lan, Trung Quốc châu Mỹ Tuy nhiên, nguồn tôm bố mẹ tôm bột (post larvae) nhập chưa kiểm dịch cách chặt chẽ nguồn bệnh, chất lượng giống từ cửa Để nâng cao chất lượng tôm giống, Viện nghiên cứu, Trường Đại học cần đầu tư nghiên cứu (hoặc kết hợp với cơng ty có tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật) tạo tơm bố mẹ nước như: gia hóa, hóa, sử dụng cơng nghệ gen tạo đàn tơm sinh sản có chất lượng cao (tăng trưởng nhanh, kháng bệnh tốt…) Ngồi cần khuyến khích sở sản xuất tơm giống có chất lượng cao nâng cao suất, đầu tư, cải tiến biện pháp kỹ thuật để ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất với thời gian ngắn 4.6 Quản lý dịch bệnh Cần coi trọng biện pháp phòng bệnh trị bệnh Theo Tổng cục Thủy sản, sau số pháp sau: - Tăng cường quản lý giám sát vùng nuôi, bao gồm + Thời gian thả giống: Cần thông tin rộng rãi, cụ thể tới hộ nuôi Cần xử lý nghiêm trường hợp không tuân thủ lịch thời vụ ban hành + Thả nuôi mật độ khuyến cáo, không thả mật độ cao + Chế độ chăm sóc quản lý (thức ăn, chất lượng nước) hợp lý + Xử lý triệt để ao nuôi có dịch bệnh xảy +Tăng cường kiểm tra sở sản xuất tôm giống, kiên xử lý trường hợp tôm giống không rõ nguồn gốc, chủ động xây dựng phương án phòng chống dịch bệnh, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình ni thủy sản an tồn dịch bệnh 26 + Tuyên truyền thường xuyên nhằm nâng cao nhận thức người ni phịng chống dịch bệnh, đặc biệt tun truyền trước mùa vụ ni có dịch bệnh xảy + Xác định quan điểm phòng chống dịch bệnh thủy sản, phịng chính, áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp, có tham gia phối hợp chia sẻ thông tin nhiều đơn vị liên quan người nuôi - Giám sát dịch bệnh ngăn chặn dịch bệnh lây lan, bao gồm + Thiết lập hệ thống giám sát dịch bệnh tới sở, tổng hợp thông tin dịch bệnh, phục vụ cho cơng tác cảnh cảnh báo phịng chống dịch bệnh + Khi có dịch bệnh phải kịp thời báo cáo đơn vị cấp để có biện pháp hướng dẫn người nuôi xử lý dịch bệnh hiệu quả, tránh lây lan + Định kỳ họp hàng tháng thú y tỉnh, huyện, xã để đánh giá công tác giám sát dịch bệnh, thảo luận đề xuất biện pháp phịng chống dịch bệnh hiệu cho thủy sản ni + Tăng cường kiểm tra, đôn đốc công tác giám sát, phát xử lý dịch bệnh thủy sản vùng nuôi địa bàn tỉnh - Quan trắc môi trường Các quan chuyên môn cần lấy mẫu nước thường xuyên khu vực có liên quan đến hoạt động nuôi trồng thủy sản thuộc vùng ni để phân tích, đánh giá thơng số thủy lý, thủy hóa thủy sinh Thơng báo, phục vụ kịp thời cho công tác quản lý, đạo sản xuất, hạn chế nguy dịch bệnh môi trường cho người ni - Tập huấn phịng chống dịch bệnh thủy sản Tổ chức tập huấn kiến thức bệnh, giải pháp phòng trị bệnh quy định phịng chống dịch bệnh cho người ni thủy sản Chú trọng đến phổ biến quy định Nhà nước cơng tác phịng chống dịch bệnh cho động vật thủy sản; loại bệnh đối tượng thủy sản nuôi 27 4.7 Sản xuất gắn với thị trường - Các quan chức cần dự báo thị trường tiêu thụ quy cách sản phẩm (phẩm chất, chủng loại,quy cách đóng gói, màu sắc, mùi vị sản phẩm, chất lượng sản phẩm) dựa vào tiêu chuẩn thị trường - Hướng dẫn - Hình thành vùng nguyên liệu chuyên canh đủ lớn cho loại ngành hàng để đảm bảo nhu cầu xuất tiêu thụ nội địa - Hình thành chuỗi liên kết người sản xuất, chế biến tiêu thụ, hợp đồng liên kết cần dựa sở pháp lý chặt chẽ để tránh tính trạng phá vỡ hợp đồng cạnh tranh thiếu lành mạnh sở sản xuất - Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm (giảm bớt tiến tới ngừng hẳn tình trạng xuất thơ) để khắc phục tình trạng ép giá - Tránh tượng đầu tư theo hội chứng đám đơng phá vỡ cấu sản xuất, tạo cân đối cung cầu - Giảm chi phí khâu trung gian để giảm giá thành sản phẩm 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Văn Thắng, 2010, Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật PGS.TS Trần Thục, PGS.TS Nguyễn Văn Thắng, 2012, Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường Hồng Xn Cự, Nguyễn Thị Phương Loan, 2010,Giáo trình Mơi trường Con người, NXB Giáo dục Việt Nam Chiến lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007) Báo cáo ảnh hưởng nước biển dâng đến ngập lụt xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long, năm 2008 (Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 158/2008/QĐ- TTg ngày 02/12/2008) 29 ... cho biến đổi khí hậu thời điểm tương lai Khu rừng tươi trở thành vùng đất cằn cỗi tương lai tác động biến đổi khí hậu 1.2 Ngun nhân gây biến đổi khí hậu Có hai ngun nhân tác động đến biến đổi khí. .. tự nhiên nhân tạo - Theo công ước chung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu? ??, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng... biển dân, bão dông kiện khác I Biến đổi khí hậu 1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu - Khái niệm chung: Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch

Ngày đăng: 25/09/2021, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w