ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP NƯỚC THẢI SINH HOẠT TỪ CÁC KHU DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

48 25 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP  QUẢN LÝ TỔNG HỢP NƯỚC THẢI SINH HOẠT TỪ  CÁC KHU DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ  TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ghiên cứu khoa học hay tiếng Anh gọi là Scientific Research là quá trình áp dụng các phương pháp nghiên cứu từ những người nghiên cứu có trình độ chuyên môn nhằm tìm ra kiến thức mới, những ứng dụng kỹ thuật có hiệu quả và những mô hình mới có ý nghĩa với thực tiễn. Hoạt động trong nghiên cứu khoa học là đi tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm và đôi khi phải trải nghiệm thử,… dựa trên cơ sở những già đã thu thập được về số liệu, tài liệu,…

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM - NGUYỄN THÀNH LỘC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP NƯỚC THẢI SINH HOẠT TỪ CÁC KHU DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TP Hồ Chí Minh-Tháng 9/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM - NGUYỄN THÀNH LỘC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP NƯỚC THẢI SINH HOẠT TỪ CÁC KHU DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UN, TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Mã số: Hướng dẫn Khoa học: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN TP Hồ Chí Minh-Tháng 9/2018 MỤC LỤC TRANG MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH .v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nước thải sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm nước thải sinh hoạt 1.1.2 Thành phần tính chất nước thải sinh hoạt 1.1.2.1 Thành phần tính chất vật lý 1.1.2.2 Thành phần tính chất hoá học 1.1.2.3 Thành phần tính chất sinh học 1.2 Tổng quan kinh nghiệm quản lý nước thải sinh hoạt 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nước thải sinh hoạt nước 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý nước thải sinh hoạt Việt Nam 1.3 Tổng quan hệ thống thoát thu gom nước thải sinh hoạt 1.3.1 Định nghĩa yêu cầu nhiệm vụ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt 1.3.2 Phân loại hệ thống thoát thu gom nước thải sinh hoạt 1.3.2.1 Hệ thống thoát thu gom nước chung 1.3.2.2 Hệ thống thoát thu gom nước riêng 1.3.2.3 Hệ thống thoát thu gom nửa chung, nửa riêng 1.3.2.4 Hệ thống thoát thu gom nước hỗn hợp 1.3.3 Các cơng trình mạng lưới thoát, thu gom nước thải sinh hoạt 1.3.3.1 Cống kênh thoát nước thải 1.3.3.2 Giếng thăm giếng chuyển bậc 1.3.3.3 Trạm bơm nước thải 1.4 Tổng quan phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt 1.4.1 Phương pháp học i 1.4.2 Phương pháp hóa lý 1.4.3 Phương pháp hóa học 1.4.4 Phương pháp sinh học 1.5 Khái quát thị xã Tân Uyên 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 1.5.1.1 Vị trí địa lý 1.5.1.2 Khí hậu 1.5.1.3 Địa hình 1.5.1.4 Tài nguyên đất 1.5.1.5 Tài nguyên nước 1.5.1.6 Thực trạng môi trường 1.5.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 1.5.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.5.2.2 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 1.5.2.3 Thực trạng phát triển giao thông 1.5.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Tân Uyên Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 2.4.3 Phương pháp thu mẫu bảo quản mẫu 2.4.4 Phương pháp phân tích tiêu 2.4.5 Phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA) 2.4.6 Phương pháp dự báo 2.4.6.1 Dự báo dân số 2.4.6.2 Dự báo lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 38 ii 3)Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt thị xã Tân Un 4)Tính tốn, dự báo nhu cầu đầu tư hệ thống thoát, thu gom xử lý nước thải sinh hoạt thị xã Tân Uyên đến năm 2020 5)Đề xuất giải pháp quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh học BVMT : Bảo vệ mơi trường COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Oxy hòa tan KCN : NPV : Giá trị ròng NT : Nước thải cống thoát nước NM : Nước thải nguồn tiếp nhận BCR : Tỷ suất lợi ích/ chi phí QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QCXD : Quy chuẩn xây dựng TSS : Tổng chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam Khu công nghiệp TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1 Bản đồ vị trí thị xã Tân Uyên 20 Hình 1.2 Bản đồ đất thị xã Tân Uyên 24 Hình 2.1 Các vị trí lấy mẫu nước thải sinh hoạt thị xã Tân Uyên 32 v MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thị xã Tân Uyên tách từ huyện Tân Uyên cũ vào năm 2013, địa phương có tốc tăng trưởng kinh tế lớn tỉnh Bình Dương năm gần đây, khu vực trọng tâm phát triển kinh tế – xã hội Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, địa bàn có hoạt động phát triển Kinh tế – Xã hội thu hút đầu tư sôi động, nên tốc độ hình thành phát triển KCN, Khu thị ngày nhanh Từ việc đầu tư phát triển công nghiệp, thị xã Tân Uyên thu hút 136.200 lao động, chiếm 67,9% dân số toàn thị xã chiếm 24,3% lao động tỉnh Bình Dương, mật độ dân số trung bình 3.942 người/ km2 (số liệu lấy từ nguồn báo cáo thống kê năm 2016 Chi cục thống kê thị xã Tân Uyên) Để đáp ứng nhu cầu nhà ở, khu vui chơi, lại, ăn uống cho người lao động hàng loạt khu dân cư, trung tâm thương mại hình thành Tuy nhiên tốc độ thị hóa nhanh, nên việc hình thành khu dân cư cịn manh múng, mang tính tự phát từ tạo nên mạng lưới thu gom thoát nước thải chằn chịt không đồng bộ, không theo quy hoạch phê duyệt địa phương Hiện địa bàn thị xã có khoảng 187 khu dân cư Theo báo cáo Phịng quản lý thị trạng thu gom nước thải từ khu dân sau: có khoảng 118 khu dân cư đấu nối nước thải vào hệ thống thoát nước mưa khu vực, 69 khu dân cư thoát nước thải trực tiếp vào kênh, mương, rạch địa phương thoát nước vào mương, ao hồ sau cho tự thấm Mặt khác tổng số 187 khu dân cư, chung cư có chung cư có hệ thống xử lý nước thải cịn lại chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung theo quy định Như toàn nước thải sinh hoạt phát sinh từ 365.120 người dân tương đương với lưu lượng 24.080,7 m 3/ ngày đêm đổ trực tiếp vào hệ thống sông Đồng Nai, sông Bé Trên địa bàn thị xã Tân Un chưa có cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Nước thải sinh hoạt khu dân cư hữu xử lý phân tán hầm tự hoại riêng cho hộ gia đình, sau vào giếng thấm, thấm xuống đất thoát vào hệ thống thoát nước mưa Đối với dự án quy hoạch khu dân cư phê duyệt phải xây dựng trạm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại A trước thải vào nguồn đến chưa có khu dân cư triển khai hạng mục Theo kết phân tích Trung tâm Quan trắc Mơi trường tỉnh Bình Dương chất lượng nước thải địa bàn tỉnh thị xã Tân Uyên cụ thể sau: Chất lượng nguồn nước thải sông Đồng Nai (đoạn chảy qua thị xã Tân Uyên) ô nhiễm nhẹ cụ thể tiêu vi sinh amoni vượt quy chuẩn nước thải khoảng 3,2 lần Với trạng khơng có biện pháp kiểm sốt thu gom, xử lý tái sử dụng nước cách khoa học, hợp lý chất lượng nước sơng Đồng Nai ngày ô nhiễm Việc ô nhiễm chất lượng lưu vực song ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt người dân môi trường sống Mặt khác việc ô nhiễm nước ảnh hưởng đến cân đa dạng sinh học làm giảm số lượng chất lượng động thực vật thủy sinh ảnh hưởng đến hoạt động nông nghiệp, ngư nghiệp người dân Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp nước thải sinh hoạt từ khu dân cư địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương” cần thiết cho địa phương Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng quản lý nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu dân cư địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương - Dự báo dân số, lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh đến năm 2025 từ tính tốn nhu cầu đầu tư xây dựng hệ thống thoát, thu gom nước xử lý nước thải sinh hoạt cho thị xã Tân Uyên - Đánh giá hiệu kinh tế việc tái sử dụng nước thải sinh hoạt sau xử lý cho mục đích tưới tiêu xanh cơng viên - Xây dựng biện pháp quản lý tổng hợp nước thải sinh hoạt phát sinh, nhằm ngăn chặn tình hình ô nhiễm nước địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Phạm vi nghiên cứu Phạm vikhơng gian: khu dân cư địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung vào vấn đề nước thải sinh hoạt khu dân cư trên địa bàn thị xã Tân Uyên người trông, việc dân cư tập trung đông đúc, rác thải vấn đề cần quan tâm Ngồi ra, yếu tố mơi trường đặc biệt quan trọng phát triển Khu công nghiệp, khu đô thị môi trường nước, môi trường đất việc nhà máy xả thải bừa bãi môi trường nước hay đất là Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất ăn nói riêng 1.5.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 1.5.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Trong điều kiện phát triển chung tỉnh, năm 2017 giá trị công nghiệp, thương mại - dịch vụ nông lâm nghiệp thị xã Tân Uyên tăng so với kỳ năm trước Tình hình thu hút đầu tư phát triển cơng nghiệp tăng so kỳ; giá loại hàng hóa tương đối ổn định, khơng có tình trạng khan hàng hóa, gây sốt giá, ảnh hưởng đến người tiêu dùng Thu ngân sách nhà nước địa bàn năm 2017 ước thực 293.465 tỷ đồng, đạt 59,25% dự toán tỉnh giao Tổng chi ngân sách ước thực 376.566 tỷ đồng, đạt 56,76% dự toán tỉnh giao Tổng vốn đầu tư xây dựng giao cho thị xã Tân Uyên năm 2017 143.717 tỷ đồng Đến nay, ước thực 214.465 tỷ đồng, đạt 149,23% so với kế hoạch Tóm lại, tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế thị xã Tân Uyên biến chuyển tích cực, góp phần quan trọng cho việc chuyển đổi trồng lúa sang trồng ăn có múi cho phù hợp với giá trị đất đai 1.5.2.2 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn Phát triển thị: Tân Un thị xã có tốc độ thị hóa nhanh, phường: Un Hưng, Tân Phước Khánh Thái Hòa, phân bố 03 khu vực Đông, Tây, Nam thị xã, tạo thành trung tâm thương mại, dịch vụ cung ứng hàng hóa cho địa bàn lân cận Ngoài ra, khu vực phường: Khánh Bình, Thạnh Phước, Tân Hiệp xã Tân Vĩnh Hiệp, mức độ thị hố cao góp phần đưa Bình Dương phát triển thành thị loại I tương lai gần 27 Phát triển khu dân cư nông thôn: Dân cư nông thôn phân bố tương đối tập trung khu trung tâm xã, ven trục đường tỉnh, đường huyện Kết cấu hạ tầng khu dân cư nông thôn tăng cường, 100% xã đạt chuẩn quốc gia y tế, 100% xã có đường nhựa đến xã phần lớn có đường nhựa đến ấp, mạng lưới bưu viễn thơng, internet tiếp tục mở rộng Tốc độ thị hóa xây dựng, phát triển khu dân cư nông thông diễn nhanh, người dân có điều kiện tiếp cận với nhiều kiến thức, cơng nghệ sản xuất đại ứng dụng sản xuất ăn có múi, nâng cao suất sản lượng sản xuất ăn có múi 1.5.2.3 Thực trạng phát triển giao thông Để phục vụ cho Đơ thị hóa Cơng nghiệp hóa, thị xã Tân Uyên đặc biệt quan tâm đến phát triển hệ thống giao thơng: Đường tỉnh: Có tuyến gồm có: ĐT 742, ĐT 746, ĐT 747 ĐT 747B, toàn nhựa hóa Trong đường ĐT 746 có vai trò kết nối Tân Uyên với TP Thủ Dầu Một đường ĐT 747B đường tạo lực quan trọng tỉnh Bình Dương qua thị xã Tân Uyên nối với đường ĐT 743 thành trục Bắc Nam từ TP Hồ Chí Minh qua Bình Dương kết nối ĐT747 lên Bình Phước đầu tư mở rộng, nâng cấp Đường thủy: Bên cạnh giao thông bộ, hệ thống giao thơng thủy đóng góp vai trị quan trọng vận chuyển hàng hóa, đặc biệt vận chuyển vật liệu xây dựng, đá, sét… từ thị xã Tân Uyên bên Luồng vận chuyển chủ yếu hệ thống sông Đồng Nai Tuy nhiên, giao thơng thủy gặp nhiều khó khăn bị hạn chế luồng lạch chưa nạo vét tĩnh không cầu hữu không đáp ứng cho ghe tàu có tải trọng lớn Đặc biệt, vào mùa khơ lưu lượng nước nên khả vận tải đường thủy lại gặp khó khăn Nhìn chung, mạng lưới giao thông địa bàn thị xã năm qua có bước phát triển tốt, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngày nhanh Đặc biệt, mạng lưới giao thơng nơng thơn phát triển góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp nông thôn nhiều 28 Giao thông phát triển cầu nối quan trọng cho giao thương nói chung giao thương sản phẩm ăn có múi nói riêng 1.5.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Tân Uyên * Về điều kiện tự nhiên: Thị xã Tân Un có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho giao thương hàng hóa; Khí hậu thị xã Tân Un tương đối ơn hịa, thiên tai mưa lũ, gió bão, điều kiện quan để phát triển kinh tế; Bên cạnh đó, nguồn nước tưới tương đối dồi đất đai thị xã Tân Un có địa hình phẳng, bị chia cắt, thuận lợi cho phát triển * Về Kinh tế- xã hội: Tăng trưởng kinh tế cao chuyển dịch cấu kinh tế nhanh, giúp thị xã Tân Uyên đẩy nhanh tiến trình thu hồi đất nơng nghiệp cho dự án Tốc độ đô thị xây dựng khu dân cư nơng thơn góp phần giúp người dân tiếp cận với khoa học đại, văn hóa, tập quán sản xuất đại hơn, cải thiện phương thức sản xuất cũ, hiệu Hệ thống đường giao thông quan tâm đầu tư cầu nồi quan cho việc giao thương kinh tế 29 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu dân cư địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp nước thải sinh hoạt thuộc địa giới hành thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dương với tổng diện tích tự nhiên 19.175,20ha dân số 200.674 người 2.3 Nội dung nghiên cứu - Thu thập, đánh giá điều kiện tự nhiên, thực trạng kinh tế - xã hội, hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị xã Tân Uyên - Khảo sát đánh giá tổng quát thực trạng hệ thống thoát nước xử lý nước thải sinh hoạt thị xã Tân Uyên - Khảo sát đánh giá trạng chất lượng nước thải sinh hoạt chất lượng nước thải điểm tiếp nhận nước thải sinh hoạt địa bàn thị xã - Dự báo dân số, lưu lượng nước phát sinh đến năm 2020 từ tính toán nhu cầu đầu tư xây dựng hệ thống thoát, thu gom nước xử lý nước thải sinh hoạt cho thị xã Tân Uyên - Đánh giá hiệu kinh tế việc tái sử dụng nước thải sinh hoạt sau xử lý cho mục đích tưới tiêu xanh- công viên đến năm 2020 - Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp nước thải sinh hoạt phát sinh nhằm ngăn chặn tình hình nhiễm nước địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu Phương pháp thực hiên sở kế thừa, phân tích tổng hợp cách có chọn lọc nguồn tài liệu, số liệu, thơng tin có liên quan, từ đánh giá, sử dụng theo yêu cầu mục đích nghiên cứu, bao gồm: - Các báo cáo khoa học nước nước liên quan với đề tài; - Các tài liệu, sách giáo khoa kiến thức tổng quan vấn đề nghiên cứu; - Các tài liệu phân loại, định danh; - Nguồn tài liệu quan, sở, ban ngành trung tâm; - Nguồn tài liệu từ website có uy tín 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát trạng thoát, thu gom nước thải sinh hoạt địa bàn thị xã Tân Uyên, sau xác định điểm xả thải nước thải điểm tiếp nhận nước tiến hành lấy mẫu 2.4.3 Phương pháp thu mẫu bảo quản mẫu a Vị trí lấy mẫu Các vị trí lấy mẫu vào việc khảo sát trạng thoát nước địa phương Hiện địa bàn thị xã Tân Uyên nước chủ yếu phát sinh thu gom vào cống nước chung sau đổ vào suối Căn vào trạng đề thực lấy mẫu năm vị trí, vị tri tiến hành lấy mẫu nước thải cống thoát nước thải tập trung mẫu nước thải nguồn tiếp nhận nước thải Tổng số lượng mẫu nước lấy 10 mẫu - Vị trí 1: Vị trí cống thu gom nước thải phường Thái Hịa xã Thạnh Hội (NT 01) - Vị trí 2: Vị trí cống thu gom nước thải phường Khánh Bình Thạnh Phước (NT 02) - Vị trí 3: Vị trí cống thu gom nước thải phường Uyên Hưng Khánh Bình (NT 03) - Vị trí 4: Vị trí cống thu gom nước thải xã Bạc Đằng phường Uyên Hưng (NT 04) - Vị trí 5: Vị trí cống thu gom nước thải phường Uyên Hưng (NT 05) 31 Vị trí Vị trí ▀ Nước thải Vị trí Vị trí Vị trí Hình 2.1 Các vị trí lấy mẫu nước thải sinh hoạt thị xã Tân Uyên 32 ▀ Nước thải nguồn tiếp nhận b Các tiêu phân tích Các tiêu phân tích nước thải: TSS, BOD 5, COD, DO, N-NO3-, P-PO43-, Colifrom, Cu, Kẽm, Sắt Mẫu nước lấy dựa theo tiêu chuẩn sau: - TCVN 5999:1995 Chất lượng nước Lấy mẫu Hướng dẫn nước thải - TCVN 6663-1:2011 Chất lượng nước lấy mẫu Phần 1: Hướng dẫn chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 6663-6:2008 Chất lượng mẫu Lấy mẫu Phần : Hướng dẫn lấy mẫu sông suối - TCVN 6663-14:2000 Chất lượng nước Lấy mẫu Phần 14: Hướng dẫn bảo quản chất lượng mẫu xử lý mẫu nước mơi trường 2.4.4 Phương pháp phân tích tiêu Các tiêu phân tích theo tiêu chuẩn sau: - TSS: SMEWW 2540D-2012 Xác định tổng chất rắn sấy 103-105 0C - pH: TCVN 6492:2011 Xác định pH - COD: SMEWW 5220C-2012 Xác định nhu cầu oxy hóa học - BOD5: SMEWW 5210B-2012 Xác định nhu cầu oxy sinh học BOD5 - DO: TCVN 7325-2004 Xác định oxy hòa tan phương pháp đầu đo điện hóa - P-PO43- : SMEWW 4500P- B&D-2012 Xác định tổng photpho - N-NO3-: TCVN 6180:1996 Xác định hàm lượng Nitrat (NO3-) phương pháp trắc phổ dùngsunfosalixilic - Đồng (Cu): SMEWW 3111B-2012 Xác định hàm lượng đồng - Sắt (Fe): SMEWW 3111B-2012 Xác định hàm lượng sắt - Kẽm (Zn): SMEWW 3500-2012 Xác định hàm lượng kẽm - Tổng Colifrom: SMEWW 9221B-2012 Định lượng tổng số Coliform 2.4.5 Phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA) Phương pháp phân tích chi phí lợi ích ( Cost benefit analysis - viết tắt CBA) công cụ sách, sở cho nhà quản lý đưa sách hợp lý sử dụng lâu bền nguồn tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, làm 33 giảm loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực phát sinh chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Phương pháp CBA làm phép so sánh lợi ích thu hoạt động phát triển đem lại với chi phí tổn thất việc thực chúng gây Một mốc thời gian thích hợp hệ số chiết khấu lựa chọn, tính tốn thực tế vào nhiều dạng cơng thức khác Trong luận văn thạc sỹ sử dụng số cơng thức để phân tích tính khả thi tài cho dự án tái sử dụng nước thải sau xử lý cho mục đích tưới tiêu cơng viên- xanh Mục đích phương pháp so sánh lợi ích kinh tế phương án tưới tiêu công viên xanh nước thủy cục phương án mà đề tài đề xuất để đánh giá tăng lên hay giảm xuống chi phí- lợi nhuận qua thời gian a Giá trị ròng (Net present value - NPV) Công thức hay sử dụng phát triển kinh tế giá trị lợi nhuận ròng (NPV) dự án Đại lượng xác định giá trị lợi nhuận rịng thời chiết khấu rịng lợi ích chi phí trở với năm sở bắt đầu (năm thứ nhất) n  Ct  NPV = ∑ − C +  ∑ t t  ( ) + r t = ( 1+ r ) i =   n Bt (NPV≥ 0) Dự án chấp nhận tổng lợi ích xã hội hay giá trị trị lợi nhuận ròng (NPV) dự án dương Hay: = Các tham số sử dụng: Bt C0 : Lợi ích thu năm t : Chi phí đầu tư ban đầu 34 Ct t r n : Chi phí bỏ năm t : thời gian : hệ số chiết khấu - tỷ lệ chiết khấu : Số năm tồn dự án CFt : giá trị dịng tiền năm t b Tỷ suất chi phí lợi ích (Benefit Cost Radia-BCR) n B = C (BCR ≥ 1) Bt ∑( 1+r ) t =1 BCR = B/C = t n Ct C +∑ t i =1 ( 1+r ) BCR: So sánh tương đối (lợi ích lớn gấp lần chi phí) - Nếu BCR > 1, dự án có hiệu chấp nhận - Nếu BCR < 1, dự án khơng có hiệu c Các bước phân tích khả thi dự án tái sử dụng nước thải sau xử lý cho mục đích tưới tiêu cơng viên- xanh đến năm 2020 - Dự tốn chi phí đầu tư ban đầu bao gồm chi phí: Chi phí trang bị hệ thống ống cung cấp nước hệ thống tưới công viên- xanh tự động, chi phí thi cơng lắp đặt, chi phí vận hành hàng năm, chi phí nhân cơng, khấu hao hàng năm - Đánh giá tồn lợi ích dự án: lợi ích thu từ việc tái sử dụng nước thải, lợi ích mặt mơi trường, giảm chi phí xăng dầu nhân cơng - Tính tốn dịng tiền rịng hàng năm, sau sử dụng cơng thức phương pháp CBA để phân tích tính khả thi dự án 2.4.6 Phương pháp dự báo 2.4.6.1 Dự báo dân số Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Tân Uyên đến năm 2025 quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực địa phương định hướng thị xã Tân Uyên đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp sử dụng lao động, công nghiệp ngành thương mại - dịch vụ chất lượng cao Do đó, tốc độ 35 gia tăng dân số học chậm lại vào ổn định Theo niêm giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2017 dự báo tốc độ tăng dân số địa bàn thị xã Tân Uyên giai đoạn 2018 - 2028 3%/năm Dân số thị xã Tân Uyên đến năm 2020 tính tốn dự báo theo cơng thức sau: N = N0(1 + a)n Trong đó: N: dân số dự báo sau n năm N0: Dân số thời điểm (năm 2017) a: tỉ lệ tăng dân số (giai đoạn 2018 - 2028 3%) n: số năm dự báo (10 năm) 2.4.6.2 Dự báo lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh Lưu lượng nước thải sinh hoạt xác định theo công thức sau: Qtb.ng = N.q/1.000 (m3/ng.đêm) Qmax.ng = N.q.Kng/1.000 (m3/ng.đêm) Qtb.h = N.q/24 x 1.000 (m3/h) Qmax.h = N.q.Kh/24 x 1.000 (m3/h) Qtb.s = N.q/86.400 (l/s) Qtb.ng, Qtb.h, Qtb.s: tương ứng lưu lượng trung bình ngày, giây Qmax.ng, Qmax.h, Qmax.s: tương ứng lưu lượng tối đa ngày, giây N: dân số thời điểm tính tốn q: tiêu chuẩn nước (lít/người/ngày đêm) Lượng nước thải chiếm khoảng 60%-80% lượng nước cấp (chọn 80% để tính tốn) Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt thị xã Tân Uyên giai đoạn 2010 - 2020 120 lít/người/(ngày đêm) Qua kết tính tốn lưu lượng nước thải trung bình ngày trung bình giây lưu vực, xác định hệ số không điều hồ ngày (K ng) hệ số khơng điều hồ (Kh) Hệ số khơng điều hồ chung tra cứu Bảng 3.1 TCXDVN 51 : 2008 thoát nước - Mạng lưới cơng trình bên ngồi - Tiêu chuẩn thiết kế, xác định hệ số khơng điều hồ sau: - Hệ số khơng điều hoà ngày cho ba lưu vực: K ng = 1,15 - 1,3 (chọn Kng = 1,3 để tính tốn) 36 - Hệ số khơng điều hồ chung lưu vực I: K = 1,47, lưu vực II: K0 = 1,55 lưu vực III: K0 = 1,6 (năm 2010), K0 = 1,5 (năm 2020) - Hệ số khơng điều hồ giờ: + Lưu vực I: Kh = K0/Kng = 1,47/1,3 = 1,13 + Lưu vực II: Kh = K0/Kng = 1,55/1,3 = 1,19 + Lưu vực III: Kh = 1,23 (năm 2010), Kh = 1,15 (năm 2020, 2030) 37 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 1) Đánh giá tổng quát thực trạng hệ thống thoát nước xử lý nước thải sinh hoạt thị xã Tân Uyên 2) Đánh giá trạng chất lượng nước thải sinh hoạt chất lượng nước thải điểm tiếp nhận nước thải sinh hoạt địa bàn thị xã 3) Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt thị xã Tân Un 4) Tính tốn, dự báo nhu cầu đầu tư hệ thống thoát, thu gom xử lý nước thải sinh hoạt thị xã Tân Uyên đến năm 2020 5) Đề xuất giải pháp quản lý 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên &Môi trường, 2010 Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2010 – Tổng quan môi trường Việt Nam.22 trang Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước thải QCVN 08:2008/ BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/ BTNMT Bộ xây dựng, 2008 Thốt nước - Mạng lưới bên ngồi cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 51 : 2008/BXD Bộ Xây dựng, 2010 Báo cáo Hội thảo xử lý nước thải phi tập trung Cần Thơ Trang 5-20 Bộ xây dựng, 2014 Định mức dự toán trì xanh đô thị Quyết định số 593/QĐ-BXD ngày 30/5/2014 Cục thống kê Bình Dương, 2014 Niên giám thống kế tỉnh Bình Dương Chế Đình Lý, 2009 Phân tích hệ thống mơi trường Nhà xuất ĐH quốc gia TP Hồ Chí Minh 244 trang D.Xanhthoulis, Lều Thọ Bách, Wang ChengDuan, Hans Brix, 2010 Xử lý nước thải chi phí thấp Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 87 trang 10 Duncan Mara, 2003 Domestic Wastewater Treatment in Developing Countries UK by Cromwell Press, Trowbridge, USA, 310 pages.34 11 Dương Thanh Lượng, 2010 Bài Giảng mơn học Thốt nước 57 trang 12 Đỗ Thị Kim Chi, 2012 Giáo trình kinh tế môi trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 33 trang 13 Enviromental Protection Agycent , 2014, Urban Waste Waste Water Advice and guidance 30,11,2014 14 Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ, 2002 Thoát nước - Tập 2: Xử lý nước thải Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 121 trang 39 15 Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ, 2002 Thoát nước - Tập I: Mạng lưới thoát nước Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 97 trang 16 http://www.vawr.org.vn/index.aspx? aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL&ari=2101&lang=1&menu=&mid =-135&pid=1&title=tai-su-dung-nuoc-thai -giai-phap-hieu-qua-trong-xuly-moi-truong-tai-cac-vung-nong-thon-moi 17 Lâm Minh Triết, 2000 Nghiên cứu thành phần tính chất nước thải thị phục vụ quy hoạch thoát nước xử lý nước thải TP Hồ Chí Minh 86 trang 18 Lâm Minh Triết, 2006 Kỹ thuật môi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 98 trang 19 Lê Huy Bá, Võ Đình Long, 2001 Kinh tế mơi trường học Nhà xuất ĐH quốc gia TP Hồ Chí Minh 351 trang 20 Lê Thạc Cán, Nguyễn Duy Hồng, Hoàng Xuân Cơ, 2001 Kinh tế Môi trường Viện đại học Mở Hà Nội Hà Nội 316 trang 21 Minh Hải, 2012 Bảo vệ nguồn nước giải pháp “tái chế” 28,9,2014 http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2012/3/282671/ 22 Nguyễn Đình Huấn, Nguyễn Lan Phương, 2007 Giáo trình cấp thoát nước Nhà xuất Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Đà Nẵng 144 trang 23 Nguyễn Quang Vinh, 2014 Tái sử dụng nước thải- Giải pháp hiệu xử lý môi trường vùng nông 1,11,2014 24 Nguyễn Việt Anh, 2010 Báo cáo đề tài Thốt nước thị bền vững.42 trang 25 Prof Max Preussner, MSc Nguyen Cong Thanh, MSc Trinh Quoc Khanh, tháng 4/ 2009.“Asset management guideline for drainage/sewerage system” Hà Nội 26 Phạm Ngọc Đăng, 2004 Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 207 trang 27 Phạm Văn Ngọ, 2010 Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch hệ thống thoát nước xử lý nước thải sinh hoạt đáp ứng nhu cầu phát triển thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương đến năm 2030 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ 40 ngành Kỹ thuật môi trường, Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam 95 trang 28 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Dương, 2013 Đề án điều tra khảo sát đề xuất biện pháp quản lý nguồn tiếp nhận nước thải địa bàn tỉnh Bình Dương 186 trang 29 Trần Đức Hạ, 2006 Xử lý nước thải đô thị Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2006 70 trang 30 Trần Ngọc Linh, 2012 Sử dụng phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng để đánh giá hiệu việc xây dựng hệ thống xử lí nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ Luận văn tốt nghiệp Cử nhân ngành Quản lý môi trường, Đại học khoa học tự nhiên, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 99 trang 31 Trịnh Lê Hùng 2009 Kỹ thuật xử lý nước thải Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hà Nội, 171 trang 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, 2010 Quy hoạch thủy lợi tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010-2020 11 trang 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, 2011 Kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh bình Dương giai đoạn 2011-2015 31 trang 34 Ủy ban nhân dân thị xã Tân Uyên , 2012 Quy hoạch chung xây dựng đô thị Tân Uyên, tỉnh Bình Dương tới năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 35 Ủy ban nhân dân thị xã Tân Uyên, 2010 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011-2015 thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương trang 36 Ủy ban nhân dân thị xã Tân Uyên, 2011 Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội năm 2013 37 Ủy ban nhân dân thị xã Tân Uyên, 2011 Đề án chung tay bảo vệ môi trường 38 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2009 Dự án hợp tác CH Czech – xử lý nước thải sinh hoạt thôn Đào Xá – Phong Khê – Bắc Ninh 39 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 2008 Đề tài: Hợp tác nghiên cứu để pahts triển giải pháp xử lý nước thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nơng nghiệp 41 ... sinh hoạt 1.1.2 Thành phần tính chất nước thải sinh hoạt 1.1.2.1 Thành phần tính chất vật lý 1.1.2.2 Thành phần tính chất hoá học 1.1.2.3 Thành phần tính chất sinh...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM - NGUYỄN THÀNH LỘC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP NƯỚC THẢI SINH HOẠT TỪ CÁC... vùng ngoại thành nông thơn, lượng nước thải sinh hoạt tính đầu người có khác biệt thành thị nông thôn Nước thải sinh hoạt trung tâm thị thường hệ thống nước dẫn sơng rạch, cịn vùng ngoại thành nơng

Ngày đăng: 04/01/2022, 10:24

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Bản đồ vị trí thị xã Tân Uyên - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP  QUẢN LÝ TỔNG HỢP NƯỚC THẢI SINH HOẠT TỪ  CÁC KHU DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ  TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Hình 1.1..

Bản đồ vị trí thị xã Tân Uyên Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.2. Bản đồ đất thị xã Tân Uyên - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP  QUẢN LÝ TỔNG HỢP NƯỚC THẢI SINH HOẠT TỪ  CÁC KHU DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ  TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Hình 1.2..

Bản đồ đất thị xã Tân Uyên Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.1. Các vị trí lấy mẫu nước thải sinh hoạt tại thị xã Tân Uyên - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP  QUẢN LÝ TỔNG HỢP NƯỚC THẢI SINH HOẠT TỪ  CÁC KHU DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ  TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Hình 2.1..

Các vị trí lấy mẫu nước thải sinh hoạt tại thị xã Tân Uyên Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan