1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHỤ THUỘC SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI THÔN 2, XÃ ĐẠ OAI, HUYỆN ĐẠ HUOAI, TỈNH LÂM ĐỒNG

78 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 578,12 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  THẠCH THỊ PHƯƠNG DUNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHỤ THUỘC SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI THÔN 2, XÃ ĐẠ OAI, HUYỆN ĐẠ HUOAI, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  THẠCH THỊ PHƯƠNG DUNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHỤ THUỘC SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI THÔN 2, XÃ ĐẠ OAI, HUYỆN ĐẠ HUOAI, TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS LA VĨNH HẢI HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình em, nơi tạo điều kiện tốt để em học tập Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM tạo điều kiện cho em học tập sinh hoạt trường Xin chân thành biết ơn toàn thể giáo viên Khoa Lâm Nghiệp nói chung, Bộ Mơn Nơng Lâm Kết hợp Lâm Nghiệp Xã Hội nói riêng tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình em học tập rèn luyện trường Xin gửi lời biết ơn chân thành đến thầy TS La Vĩnh Hải Hà, trực tiếp giảng dạy hướng dẫn giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tiếp theo, em xin gửi lời tri ân đến UBND xã Đạ Oai, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng toàn thể bà địa phương Thơn nhiệt tình hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn đến tập thể lớp DH08NK, người bạn chân thành ln đồn kết, giúp đỡ em suốt thời gian học vừa qua ii TÓM TẮT Đề tài “Đánh giá mức độ phụ thuộc sinh kế người dân vào hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp thôn 2, xã Đạ Oai, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng” thực từ ngày - - 2012 đến 10 - - 2012 Qua kết nghiên cứu cho thấy hoạt động sản xuất chủ yếu người dân sản xuất nông nghiệp làm nghề rừng, bên cạnh hoạt động phi nông nghiệp làm thuê, buôn bán phát triển Hoạt động sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt chăn ni, trồng trọt trồng điều, mía, khoai mì, ngồi bà có trồng xen vườn điều số ăn trái mít nghệ, sầu riêng, ca cao Về chăn ni người dân quan tâm khơng có vốn đầu tư kỹ thuật chăm sóc Hoạt động sản xuất lâm nghiệp chủ yếu khai thác lâm sản gỗ, măng, mây, lồ ô, tre nứa, mum, rau rừng…và nhận khoán bảo vệ rừng, hoạt động trồng rừng bà tham gia Sự phụ thuộc người dân vào hoạt động sản xuất làm rõ dựa báo tình trạng sử dụng tài nguyên đất, tình trạng khai thác lâm sản nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất Về tình hình sử dụng đất người dân sử dụng đất vườn đất rẫy để trồng nông nghiệp, loại đất có nguồn gốc từ đất rừng Tình trạng khai thác tài nguyên rừng diễn mạnh mẽ, đa số bà khai thác để bán loại LSNG có giá trị tương đối cao, hộ có hồn cảnh khó khăn mức độ khai thác quanh năm suốt tháng Về thu nhập từ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhóm hộ khá, nhóm hộ cận nghèo tương đối , với nhóm hộ nghèo thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất, chứng tỏ mức độ phụ thuộc vào tài nguyên rừng nhóm hộ cao iii ABSTRACT "Assessing the people's livelihoods depend on production activities in agriculture and forestry in hamet 2, Da Oai ward, Da Huoai district, Lam Dong province" is made from 11 - -2012 to 15 - - 2012 Through the research results show that the people here is mainly agriculture and forestry production activities, besides the non-agricultural activities such as leasing, trading fairly are well developed Agricultural activities including farming and animal husbandry, crop cultivation are major here, sugarcane, cassava, in addition to the people also plant in their orchard of some fruit trees such as jackfruit, durian, cacao the people here are less concerned about husbandry because of none of capital investment and technologyl caring Forestry production activities are exploiting wood, bamboo, rattan, bamboo, bamboo, mum, vegetables Moreover contracting forest protection, reforestation are less attractive attention of local inhabitants The indicators such as the use of land resources, the status of forest exploitation and income are very useful things to clarify the dependence of local citizen on production activities in Da Oai About land - use - system in Da Oai, the local inhabitants use land agricultural crops all the land here is forest origin State of exploitation of forest resources is still going on, most farmers exploit NTFPs because of high value, Income from agricultural production takes the high proportion in households, closing- poor households are the same, to poor households the income from forestry production are high proportion So the dependence on forest resources of this group is high iv MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANG SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Giới hạn nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 2.1 Vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1.1 Sinh kế .1 2.1.1.2 Nông nghiệp 2.1.1.3 Lâm nghiệp 2.1.2 Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp Việt Nam 2.1.3 Một số sách liên quan đến sinh kế 2.1.4 Một số nghiên cứu liên quan .3 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.1.1 Vị trí địa lý 2.2.1.2 Địa hình đất đai 2.2.1.4 Tài nguyên rừng tài nguyên đất .6 2.2.1.3 Khí hậu, thủy văn 2.2.1.5 Thực trạng kinh tế, văn hóa - xã hội v Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .11 3.2 Nội dung nghiên cứu 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Phương pháp tiếp cận tổng quát 12 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể .12 3.3.2.1 Ngoại nghiệp .12 3.3.2.2 Nội nghiệp 14 3.3.3 Khung logic vấn đề nghiên cứu 14 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 15 4.1 Mô tả hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp người dân .15 4.1.1 Bối cảnh thành lập thôn q trình phát triển hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp người dân Thôn 15 4.1.2 Sơ lược hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp người dân 18 4.1.2.1 Hoạt động nông nghiệp .18 4.1.2.2 Hoạt động lâm nghiệp .19 4.1.2.3 Hoạt động phi nông nghiệp .21 4.2 Phân tích mức độ phụ thuộc sinh kế nhóm hộ vào hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp 22 4.2.1 Mức độ phụ thuộc vào hoạt động sản xuất nông nghiệp 24 4.2.2 Mức độ phụ thuộc vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp 26 4.3 So sánh thu nhập hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp người dân 31 4.3.1 Thu nhập từ hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp nhóm hộ 31 4.3.1.1Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp nhóm hộ nghèo 31 4.3.1.2 Thu nhập từ hoạt động sản xuất nhóm hộ cận nghèo 33 4.3.1.3 Thu nhập từ hoạt động sản xuất nhóm hộ trung bình 35 vi 4.3.2 Phân tích SWOT hoạt động sản xuất người dân 39 4.3.2.1 SWOT hoạt động nông nghiệp 39 4.3.2.2 SWOT hoạt động lâm nghiệp 40 Chương KẾT LUẬN 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 47 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKC : Bán kiên cố BVR : Bảo vệ rừng CBCNV : Cán công nhân viên KTLS : Khai thác lâm sản LSNG : Lâm sản gỗ NK : Nhân QLBV : Quản lý bảo vệ SXLN : Sản xuất lâm nghiệp SXNN : Sản xuất nông nghiệp SXPNN : Sản xuất phi nông nghiệp TH : Tiểu học THCS : Trung học sở TN : Thu nhập TNBQ : Thu nhập bình quân UBND : Uỷ ban nhân dân viii DANG SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 4.1 Mức độ tác động chủ hộ đến tài nguyên rừng 28  Hình 4.2: Tỷ lệ thu nhập bình quân từ hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp nhóm hộ nghèo 33  Hình 4.3: Tỷ lệ thu nhập bình quân từ hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp nhóm hộ cận nghèo 35  Hình 4.4: Tỷ lệ thu nhập bình quân từ hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp nhóm hộ trung bình 37  Hình 4.5 : Cơ cấu thu nhập theo sinh kế 38  ix Anh/chị cho biết loại sản phẩm trồng trọt cho sản lượng/thu nhập nhiều sản lượng/mức thu nhập chúng bao nhiêu? THU NHẬP TỪ TRỒNG TRỌT Sản lượng thu vụ(kg/vụ) Stt Nguồn Mục đích sử dụng Số vụ năm Sử Kg Giá tiền/kg Bán dụng (kg) nhà 3 Anh/chị cho biết loại sản phẩm chăn nuôi cho sản lượng/thu nhập nhiều sản lượng/mức thu nhập chúng bao nhiêu? THU NHẬP TỪ CHĂN NUÔI Sản lượng thu Stt Nguồn Số lứa Mục đích sử dụng lứa(kg/lứa) Sử năm Kg Giá tiền/kg Bán dụng (kg) nhà 50 Anh/chị cho biết loại sản phẩm từ rừng cho sản lượng/thu nhập nhiều sản lượng chúng bao nhiêu? THU NHẬP TỪ RỪNG Sản lượng thu Stt Nguồn lần Kg Giá tiền/kg Mục đích sử dụng Bán (kg) Sử dụng nhà Anh/chị cho biết nguồn thu từ hoạt động sau cho thu nhập nhiều mức thu nhập chúng ? THU NHẬP TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP Mức Stt Nguồn Số lượng thu nhập Đơn giá năm(đồng/năm) Trong nguồn thu trên, anh/chị thấy nguồn thu ổn định hơn? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III Tổ chức xã hội 1.Vốn sản xuất, kinh doanh gia đình có từ: 51 a.Vốn vay ngân hàng  b Vốn từ dự án  c Vốn tự có  d Khác (cụ thể) Anh/chị có nhận hỗ trợ từ tổ chức hội địa phương không? a hội khuyến nông  b hội nơng dân c xóa đói giảm nghèo  d Nhóm tín dụng  e khác Anh/chị gia đình có tham gia lớp khuyến nông/hội họp/tập huấn/ địa phương thời gian gần không ?  Nếu khơng, sao?  Nếu có tham gia xin cho biết rõ hơn: Gia Đơn Tên (chủ đề) vị/ai tổ chức đình có Đánh Thời gian(số Ai gia ngày/ đình tham dự khóa) áp dụng lợi ích kiến tập huấn đình Nam Nữ Chăn ni Phòng trừ bệnh Kỹ thuật Khác Gia đình có quan tâm khóa tập huấn hay khơng ? a Có, ? b Khơng, ? 52 huấn thức tập gia không Trồng giá Anh/chị cho biết gia đình tham gia vào tổ chức đây: Ai tham gia Tổ chức Nam Nữ Chức vụ Hội nông dân Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Hội niên Hội khuyến nơng Nhóm tổ bảo vệ rừng Hợp tác xã/đội sản xuất Khác Phụ lục 1B BẢNG MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÒNG THỜI GIAN Họ tên người vấn………………………………… Ngày, tháng vấn…………………………………………… Năm Sự kiện Sự phát triển 53 Phụ lục KẾT QUẢ XẾP HẠNG GIÀU NGHÈO TT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 K' Nhéo Ka Bích K' Luật A K' Chèng Ka Nga Ka Rỡ K' Lit K' Re K' Dổih K' Diểu K' Huôn K' Chon K' Kriởm Ka Ẹ Thổ Nhỉ Ka Phượng K' Mas K' Dấp K' Nam K' Sôn K' Prom K' Điểu K' Thên K' Long K' Pêh K' Sáu Ka Rìm K' Biếu K' Sởm Ka Phểu Ka Nhip Ka Hương Kết vấn 20 hộ dân (số phiếu) Cận Trung Nghèo nghèo bình 0 15 0 15 10 11 12 14 13 10 13 12 13 0 13 10 0 14 0 15 12 11 0 12 14 15 0 0 15 10 13 0 15 14 15 0 12 15 0 13 0 15 11 15 0 54 Số phiếu Xếp hạng 15/15 15/15 10/15 11/15 12/15 14/15 13/15 10/15 13/15 12/15 13/15 13/15 10/15 14/15 15/15 12/15 11/15 12/15 14/15 15/15 15/15 15/15 13/15 15/15 14/15 15/15 12/15 15/15 13/15 15/15 11/15 15/15 Khá Khá Nghèo Nghèo Cận nghèo Khá Nghèo Nghèo Cận nghèo Nghèo Nghèo Khá Nghèo Cận nghèo Khá Nghèo Nghèo Khá Khá Nghèo Khá Khá Cận nghèo Khá Cận nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Cận nghèo Cận nghèo Nghèo Nghèo 33 34 35 36 37 38 39 40 Ka Rẹo K' Lai Ka Rònh K' Lng K' Chin Ka Xét K' Gạch K' Chạo 14 12 15 15 0 12 12 0 10 15 0 0 55 12/15 14/15 12/15 12/15 15/15 15/15 10/15 15/15 Cận nghèo Nghèo Cận nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Cận nghèo Cận nghèo Phụ lục THU NHẬP CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI THÔN Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Họ tên hộ vấn K' Nhéo Ka Bích K' Luật A K' Chèng Ka Nga Ka Rỡ K' Lit K' Re K' Dổih K' Diểu K' Huôn K' Chon K' Kriởm Ka Ẹ Thổ Nhỉ Ka Phượng K' Mas Số Diện SXLN Tổng thu nhân tích nhập/năm (ha) Trồng rừng, KTLS QLR 2,5 47.500 2,7 60.000 0 0,6 9.800 4.500 0,5 9.800 4.200 1,5 15.500 0 1,8 28.500 0 0,6 9.100 1.600 1.000 0,5 10.000 5.500 1,1 18.800 0.800 0,3 9.000 5.500 0,5 9.000 4.500 28.000 0 0,7 9.500 3.500 0,9 16.500 2.000 3,5 98.000 8.000 0,2 9.500 6.000 0,6 9.750 4.250 SXNN SXPNN Trồng Chăn trọt nuôi Làm thuê Buôn bán 40.000 60.000 2.500 2.600 12.500 20.000 3.000 1.500 8.000 1.000 2.000 20.000 3.500 10.000 63.000 0.500 2.000 0 2.800 3.000 0 3.500 5.000 4.500 2.500 1.500 2.500 3.000 3.500 0 0 3.000 0 10.000 0 0 16.000 0 56 6.500 0 0 7.500 0 0 7.000 1.000 2.000 6.000 0 Ghi CBCNV 1.000 0 0 1.000 0 0 1.000 0 0 Trưởng thôn Hội phụ nữ Nhận khoán Hội người cao tuổi Thu mua LSNG 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 K' Dấp K' Nam K' Sôn K' Prom K' Điểu K' Thên K' Long K' Pêh K' Sáu Ka Rìm K' Biếu K' Sởm Ka Phểu Ka Nhip Ka Hương Ka Rẹo K' Lai Ka Rònh K' Lng K' Chin Ka Xét K' Gạch K' Chạo 5 7 6 6 7 6 1,7 1,6 0,4 2,8 0,7 0,3 0,4 0,6 0,8 0,7 0,5 0,6 0,6 1,2 0,6 0,5 0,2 1,5 0,8 27.800 22.500 8.600 57.000 25.500 10.000 59.000 18.600 8.500 9.600 8.400 14.000 13.500 9.000 8.800 13.000 9.500 15.200 9.100 7.200 4.500 20.000 13.500 0 1.600 0 0 1.600 1.600 0 5.000 0 0 1.600 0 5.000 0.800 1.500 0.500 3.000 0 5.500 3.000 3.200 3.000 2.500 2.500 2.800 4.000 1.200 1.000 2.500 2.000 1.500 20.000 18.500 2.000 50.000 25.000 4.000 55.000 13.000 1.000 3.000 3.500 8.000 6.000 3.500 3.000 10.000 3.500 12.000 4.500 3.000 0.500 15.000 5.000 57 7.000 0 6.000 0 3.000 2.500 0 0 0 0 2.000 0 3.000 0 3.500 0 3.000 1.500 2.000 2.000 1.700 3000 3.000 3.000 2.000 1.500 2.000 1.700 2.000 2.000 2.000 4.000 0 0 0 0 0 0 3.000 0 0 0 0 0 1.000 0 1.000 0 0 0 0 0 0 0 Nhận khốn Già làng Hội nơng dân Nhận khốn Nhận khốn Nhận khoán Phụ lục THU NHẬP TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA CÁC NHĨM HỘ NHĨM TRUNG BÌNH KHÁ Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp TT 10 Tổng Họ tên hộ vấn K' Nhéo Ka Bích Ka Rỡ K' Chon Thổ Nhỉ K' Dấp K' Nam K' Prom K' Điểu K' Long Số nhân Diện tích (ha) 54 2,5 2,7 1,8 3,5 1,7 1,6 2,8 23,5 Tổng thu nhập/hộ/năm (triệu đồng) 47.500 60.000 28.500 28.000 93.000 27.800 20.000 57.000 25.500 59.000 446.300 SXLN Trồng rừng, QLR 0 8.000 0 0 9.300 SXNN KTLS 0 0 0.800 0 0.500 58 SXPNN Ghi Trồng trọt Chăn nuôi Làm thuê Buôn bán CBCNV 40.000 60.000 20.000 20.000 63.000 20.000 20.000 50.000 25.000 55.000 416.000 6.500 7.500 7.000 6.000 7.000 6.000 3.000 0 0 0 0 0 21.000 0 0 16.000 0 0 1.000 1.000 1.000 0 1.000 1.000 Trưởng thôn Hội phụ nữ Hội người cao tuổi Thu mua LSNG Già làng Hội nông dân NHÓM CẬN NGHÈO Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp TT 10 11 Tổng Họ tên hộ vấn Ka Nga K' Dổih Ka Ẹ K' Thên K' Pêh K' Sởm Ka Phểu Ka Rẹo Ka Rònh K' Gạch K' Chạo Số nhân 6 6 6 62 Diện tích (ha) 1,5 1,1 0,9 0,7 0,8 0,7 1,2 1,5 0,8 0,7 Tổng thu nhập/năm 15.500 18.800 16.500 10.000 18.600 14.000 13.500 13.000 16.700 20.000 13.500 170.100 SXLN Trồng rừng, QLR 0 0 1.600 5.000 0 5.000 25.600 SXNN KTLS 0.800 2.000 3.000 3.000 2.500 1.200 1.500 59 SXPNN Trồng trọt Chăn nuôi Làm thuê 15.500 8.000 10.000 4.000 13.000 8.000 6.000 10.000 12.000 15.000 5.000 116.000 0 2.000 2.500 0 2.000 3.000 0 2.500 3.000 1.500 3000 0 1.500 2.000 2.000 28.500 Buôn bán 10.000 0 0 3.000 0 Ghi CBCNV 0 0 0 0 Nhận khoán Trồng rừng Trồng rừng NHÓM HỘ NGHÈO Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Họ tên hộ vấn K' Luật A K' Chèng K' Lit K' Re K' Diểu K' Huôn K' Kriởm Ka Phượng K' Mas K' Sơn K' Sáu Ka Rìm K' Biếu Ka Nhip Ka Hương K' Lai K' Luông K' Chin Ka Xét Số nhân Diện tích (ha) 7 6 7 6 7 0,6 0,5 0,6 0,5 0,3 0,5 0,7 0,2 0,6 0,4 0,3 0,4 0,6 0,5 0,6 0,6 0,6 0,5 0,2 Tổng TN/năm 9.800 9.800 9.100 12.000 11.000 9.000 9.500 9.500 9.750 8.600 8.500 9.600 8.400 9.000 8.800 9.500 9.100 7.200 4.500 SXLN Trồng rừng, QLR 0 1.600 0 0 0 1.600 1.600 0 0 1.600 0 SXNN SXPNN Ghi KTLS Trồng trọt Chăn nuôi Làm thuê Buôn bán CBCNV 4.500 4.200 1.000 5.500 5.500 4.500 3.500 6.000 4.250 1.500 5.500 3.000 3.200 2.500 2.800 4.000 1.000 2.500 2.000 2.500 2.600 3.000 1.500 1.000 2.000 3.500 0.500 2.000 2.000 1.000 3.000 3.500 3.500 3.000 3.500 4.500 3.000 0.500 0 0 0 1.000 0 0 2.800 3.000 3.500 5.000 4.500 2.500 1.500 3.000 3.500 3.500 2.000 2.000 1.700 3.000 3.000 2.000 2.000 1.700 2.000 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 60 0 0 0 Nhận khoán Nhận khoán Nhận khoán Nhận khoán Nhận khoán Tổng 108 9.2 172.650 73.350 47.100 61 52.200 Phụ lục THU NHẬP TỪ TRỒNG TRỌT CỦA CÁC NHÓM HỘ TT 10 Tổng TT Họ tên hộ vấn K' Nhéo Ka Bích Ka Rỡ K' Chon Thổ Nhỉ K' Dấp K' Nam K' Prom K' Điểu K' Long Họ tên hộ vấn Ka Nga K' Dổih Ka Ẹ Số nhân 54 Số nhân NHÓM TRUNG BÌNH KHÁ SXNN Diện tích Trồng trọt (ha) Điều Mía Khoai mì 2,5 14.000 15.000 11.000 2,7 28.000 17.000 15.000 1,8 12.000 8.000 10.000 6.000 4.000 3,5 25.000 12.000 18.000 1,7 10.000 3.000 7.000 1,6 10.000 5.500 4.500 2,8 20.000 15.000 15.000 9.500 8.000 7.500 20.000 15.000 13.000 23,5 158.500 104.500 95.000 NHÓM CẬN NGHÈO SXNN Diện tích Trồng trọt (ha) Điều Mía Khoai mì 1,5 10.000 5.500 1,1 5.000 3.000 0,9 10.000 0 62 Tổng TN/năm Tiêu 0 0 8.000 0 0 7.000 15.000 40.000 60.000 20.000 20.000 63.000 20.000 20.000 50.000 25.000 55.000 373.000 Tổng TN/năm Tiêu 0 15.500 8.000 10.000 K' Thên K' Pêh K' Sởm Ka Phểu Ka Rẹo Ka Rònh 10 K' Gạch 11 K' Chạo Tổng NHÓM HỘ NGHÈO TT 10 11 12 13 6 6 62 0,7 0,8 0,7 1,2 1,5 0,7 11,1 Họ tên hộ vấn Số nhân Diện tích (ha) K' Luật A K' Chèng K' Lit K' Re K' Diểu K' Huôn K' Kriởm Ka Phượng K' Mas K' Sôn K' Sáu Ka Rìm K' Biếu 7 6 7 6 0,6 0,5 0,6 0,5 0,3 0,5 0,7 0,2 0,6 0,4 0,3 0,4 0,6 4.000 7.000 4.000 6.000 5.000 6.000 10.000 5.000 72.000 6.000 4.000 0 6.000 0 16.000 0 0 5.000 5.000 18.500 SXNN Trồng trọt Mía Khoai mì 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2.500 Điều 2.500 2.600 3.000 1.500 1.000 2.000 3.500 0.500 2.000 2.000 1.000 3.000 1.000 63 0 0 0 0 4.000 13.000 8.000 6.000 10.000 12.000 15.000 5.000 106.500 Tổng TN/năm Tiêu 0 0 0 0 0 0 2.500 2.600 3.000 1.500 1.000 2.000 3.500 0.500 2.000 2.000 1.000 3.000 3.500 14 15 16 17 18 19 Tổng Ka Nhip Ka Hương K' Lai K' Luông K' Chin Ka Xét 7 108 0,5 0,6 0,6 0,6 0,5 0,2 9.2 1.000 3.000 3.500 2.000 3.000 0.500 37.600 2.500 0 0 2.500 64 0 2.500 0 5.000 0 0 0 3.500 3.000 3.500 4.500 3.000 0.500 45.100 ... kinh tế, văn hóa - xã hội v Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .11 3.2 Nội dung nghiên cứu 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu... nhiều năm thi u hụt lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo đứng thứ giới, tiến giới hạn chủ yếu vùng đồng có hệ thống thủy lợi tốt Hàng triệu người nông dân vùng miền núi đối mặt với thi u... không làm ảnh hưởng đến tài ngun thi n nhiên Do tìm hiểu mức độ phụ thuộc sinh kế người dân vào hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tiền đề công tác vừa cải thi n sinh kế người dân vừa quản lý

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w