Đánh giá ảnh hưởng các hoạt động sinh kế của người dân đến thực trạng công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng tại vùng đệm vườn quốc gia phong nha kẽ bàng

68 341 0
Đánh giá ảnh hưởng các hoạt động sinh kế của người dân đến thực trạng công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng tại vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẽ bàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BỘ MƠN LÂM NGHIỆP - TRỒNG TRỌT TRẦN CHÂU MỸ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN ĐẾN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BỘ MƠN LÂM NGHIỆP - TRỒNG TRỌT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN ĐẾN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG Họ tên sinh viên: Trần Châu Mỹ Mã số: DQB05130060 Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Phương QUẢNG BÌNH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đồng Hới, tháng 05 năm 2017 Tác giả LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình quý báu quý Thầy, Cô Ban giám hiệu Trường Đại học Quảng Bình, Khoa Nơng - Lâm - Ngư Xin trân trọng gửi tới q Thầy, Cơ lòng biết ơn chân thành tình cảm quý mến Đặc biệt xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Quỳnh Phương trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Đặc biệt đồng chí Trung tâm hạt kiểm lâm Phong Nha - Kẻ Bàng tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian công việc để hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình, Hạt kiểm Lâm Khe Gát, cán nhân dân xã Xuân Trạch tạo điều kiện giúp đỡ điều tra thực địa giúp tơi hồn thành khóa luận Đây lần thực khóa luận nên khơng tránh khỏi sai sót, kính mong đóng góp ý kiến tận tình q thầy bạn để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng 05 năm 2017 Sinh viên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tài nguyên rừng Thế giới 2.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng Thế giới 2.1.2 Tình hình nạn phá rừng vấn đề quản lý, bảo vệ rừng Thế giới 2.2 Tài nguyên rừng Việt Nam 2.2.1.Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam 2.2.2 Tình hình nạn phá rừng vấn đề quản lý, bảo vệ rừng Việt Nam 2.2.3 Hiện trạng tài nguyên rừng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1.Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 3.3 Nội dung nghiên cứu 11 3.4 Phương pháp nghiên cứu 12 3.4.1 Chọn điểm nghiên cứu 12 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 12 3.4.3 Phân tích thơng tin 12 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 13 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 4.1.2 Điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội 15 4.2 Thực trạng công tác QLBVR VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 18 4.2.1 Về cơng tác phòng chống cháy rừng (PCCR) 18 4.2.2 Về công tác kiểm tra, kiểm soát lâm sản 23 4.2.3 Về công tác bảo tồn phát triển rừng 26 4.3 Vai trò bên liên quan công tác QLBVR VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 27 4.4 Những thuận lợi khó khăn cơng tác QLBVR VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 32 4.4.1 Thuận lợi 32 4.4.2 Khó khăn 33 4.5 Ảnh hưởng hoạt động sinh kế người dân đến tài nguyên rừng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 34 4.5.1 Các hoạt động sinh kế người dân 34 4.5.2 Ảnh hưởng hoạt động sinh kế 36 4.5.3 Đánh giá mối đe dọa tài nguyên rừng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 44 4.6 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác QLBVR VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 46 4.6.1 Nâng cao lực quản lý thực thi pháp luật việc QLBVR 46 4.6.2 Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân sống vùng đệm VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 47 4.6.3 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng 48 4.6.4 Tăng cường đầu tư vào chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác QLBVR, bảo tồn ĐDSH đảm bảo CBST 49 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 50 5.3 Kiến nghị 51 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH: Đa dạng sinh học WWF: Quỹ quốc tế bảo tồn thiên nhiên KBT: Khu bảo tồn VQG: Vườn quốc gia QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng CBST: Cân bằng sinh thái GDMT&DLST: Giáo dục môi trường du lịch sinh thái UBND: Ủy ban nhân dân TNR: Tài nguyên rừng BQL: Ban quản lý TPCG: Thành phần giới LNXH: Lâm nghiệp xã hội BTTN: Bảo tồn thiên nhiên PCCR: Phòng chống cháy rừng NN&PTNT: Nơng nghiệp phát triển nông thôn ĐVHD: Động vật hoang dã PTR: Phát triển rừng GD&ĐT: Giáo dục đào tạo LSNG: Lâm sản ngồi gỗ TNTN: Tài ngun thiên nhiên NLKH: Nơng lâm kết hợp VACR: Vườn - Ao - Chuồng - Rừng CVĐ CB Các vấn đề cấp bách DANH MỤC BẢN ĐỒ, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Bản đồ 4.1 Thôn 2, xã Xuân Trạch 13 Bảng 4.1 Đất đai thổ nhưỡng thôn 2, xã Xuân Trạch 14 Bảng 4.2 Dân số lao động thôn 2, xã Xuân Trạch 15 Bảng 4.3 Thu nhập hộ gia đình thôn 18 Bảng 4.4 Tổng hợp tình hình tổ chức, xây dựng lực lượng mua sắm dụng cụ, phương tiện PCCR 22 Bảng 4.5 Tổng hợp tình hình thực cơng tác PCKTLS 25 Bảng 4.6 Các hoạt động sinh kế người dân ảnh hưởng đến tài nguyên rừng Phong Nha – Kẻ Bàng 35 Hình 4.1 Rừng bị chặt hạ lấy đất làm rẫy 37 Hình 4.2 Trạng thái rừng sau canh tác 37 Hình 4.3 Hoạt động khai thác gỗ, củi người dân thôn 2, xã Xuân Trạch 38 Sơ đồ 4.1 Kênh thị trường mua bán số LSNG thuộc nhóm cảnh 40 Hình 4.4 Một số hoạt động khái thác LSNG 40 Bảng 4.7 Tỷ lệ phần bán sử dụng ĐVHD 41 Sơ đồ 4.2 Kênh thị trường buôn bán ĐVHD 42 Hình 4.5 Một số ĐVHD bị săn bắt 42 Bảng 4.8 Bảng tỷ lệ phần bán sử dụng lâm sản 43 PHẦN MỞ ĐẦU Những năm gần đây, đa dạng sinh học (ĐDSH) Trái Đất bị suy thoái Theo Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF) suy thoái ĐDSH giới diễn với tốc độ ngày nhanh mà nguyên nhân tác động tiêu cực nguời Suy thoái ĐDSH gây nên nhiều tổn thất nặng nề tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái ảnh hưởng lớn đến tính mạng, cải vật chất người Nhằm ngăn chặn suy thối ĐDSH ngày tăng, tồn thể nhân loại, đặc biệt tổ chức Liên Hợp Quốc nhiều tổ chức phi phủ suốt thời gian qua đầu tư nhiều cơng sức tài để hạn chế ngăn chặn suy thoái ĐDSH cách có hiệu nhằm đáp ứng cho nghiệp bảo tồn Những nỗ lực nghiệp bảo tồn thu kết định: nhiều loài động, thực vật tránh hiểm họa tuyệt chủng, đảm bảo cân bằng sinh thái toàn cầu Nằm xu chung giới, đa dạng sinh học Việt Nam bị suy thoái, đặc biệt suy thoái diễn với tốc độ nhanh năm gần tác động người như: khai thác lâm sản, phát rừng làm nương rẫy, khai thác khống sản, q trình thị hoá Trong 42 năm qua, dân số Việt Nam tăng gấp hai lần (hiện khoảng 96 triệu người) [2], tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất sống lại có hạn Dân số tăng nhanh đòi hỏi phải có thêm nhiều đất đai để trồng trọt, cần nhiều rừng để cung cấp gỗ làm chất đốt nguyên liệu cho xây dựng, yếu cơng tác quản lí, bảo vệ rừng làm cho nguồn tài nguyên ngày bị suy giảm, đất đai bị xói mòn, rửa trơi, mơi trường sống nhiều lồi động, thực vật bị thu hẹp ngày suy thoái nghiêm trọng gây hậu không nhỏ đời sống, kinh tế - xã hội môi trường sống người Vì bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề quan tâm hàng đầu Việt Nam, giải pháp để bảo tồn đa dạng sinh học Nhà nước thành lập khu rừng đặc dụng Năm 1962, khu bảo tồn (KBT) thành lập hệ thống KBT Việt Nam có tên gọi khu “rừng cấm” Cúc Phương Từ đến nay, hệ thống KBT cạn thiết lập quản lý theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng với 180 KBT bao gồm: 30 vườn quốc gia (VQG), 58 khu dự trữ thiên nhiên (DTTN), 16 KBT loài – sinh cảnh, 56 khu bảo vệ cảnh quan 20 khu rừng nghiên cứu thực nghiệm [1] Các VQG đem lại thành tựu to lớn công tác bảo tồn phát triển tài nguyên rừng, đảm bảo ĐDSH cân bằng sinh thái Song, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác QLBVR KBT, VQG không tránh vấp phải khó khăn định mà vấn đề cộm nạn khai thác tài nguyên rừng ngày tinh vi bọn lâm tặc, tác động vô ý thức người vào tài nguyên rừng, đặc biệt tác động người dân sống xung quanh KBT, VQG, thành phần mà nhu cầu sinh tồn, phát triển sống họ chủ yếu phụ thuộc vào tài nguyên rừng Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng khu rừng đặc dụng tỉnh Quảng Bình có giá trị đa dạng sinh học cao khu rừng bị đe dọa mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động người dân vùng đệm Với mục đích nhằm tìm giải pháp bảo tồn tài nguyên rừng Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, chống xuống cấp nhanh chóng đảm bảo tính đa dạng sinh học cân bằng sinh thái vườn Từ thực tiễn trên, tiến hành đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động sinh kế người dân đến thực trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng” 4.5.2.3 Hoạt động chăn thả gia súc Đây vấn đề phổ biến khó kiểm sốt BQL VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, có số vùng rừng khu vực khỏi phá hại đàn gia súc, gia cần thôn xã Hoạt động chăn thả người dân nơi làm phá hại mùa màng mà làm huỷ diệt đến tài nguyên rừng nơi nguồn thức ăn trâu, bò, dê cỏ rừng, đặc biệt dê lượng thức ăn chủ yếu lá, đọt non rừng, nên ăn gây đổ cây, ăn trụi hết làm cho khơng có khả tái sinh phục hồi chết dẫn đến làm giảm tính ĐDSH lồi Trâu, bò, dê thả khu vực quanh thôn đưa vào thả rừng cách thôn khoảng 3-5km sau vài ba ngày người ta kiểm tra lần, khơng có đồng cỏ, khơng có thức ăn dự trữ, người dân khơng có thói quen làm chuồng trại, gia cầm thả rong ăn hạt rừng, đào bới đất rừng,… Điều hẳn đàn gia súc, gia cầm dân có tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng VQG nơi 4.5.3 Đánh giá mối đe dọa tài nguyên rừng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng bao quanh số dân cư nông thôn miền núi, phần lớn họ nghèo khổ Các điều tra kinh tế-xã hội khoảng cách lớn thu nhập cần thiết để nuôi sống dân cư khu vực thu nhập có họ tạo từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp với hoạt động hợp pháp khác Thôn 2, xã Xuân Trạch thôn thuộc vùng đệm VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, đời sống người dân nơi vô khổ cực, thiếu đất nông nghiệp để canh tác, mức độ cho vay tín dụng thấp, suất lúa khơng cao đất đai nghèo kiệt, khô cằn, thiên tai thường xuyên xảy gây mùa làm cho đời sống người dân nghèo lại nghèo Thêm vào tính lệ thuộc vào tài nguyên rừng, tập quán sản xuất, canh tác không kỹ thuật, độc canh dân thơn làm cho đất đai bị thối hố, cạn kiệt, nông dân buộc phải vào rừng mở mang diện tích đất canh tác, kiếm thêm nguồn thu nhập từ hoạt động khai thác lâm sản hoạt động bất hợp pháp khác Việc phá rừng, đốt rừng làm rẫy làm gia tăng nguy cháy rừng, tăng tượng xói mòn, rửa trơi đất chất dinh dưỡng, làm cho đất rừng bị thoái hoá,…là mối đe doạ lớn tài nguyên rừng tính tồn vẹn VQG nơi Vì vậy, cần phải giám sát hoạt cách chặt chẽ 44 Bên cạnh đó, việc khai thác gỗ, củi lâm sản khác cách bừa bãi bất hợp pháp làm cho tài nguyên suy giảm nghiêm trọng, làm tính đa dạng mà gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống, làm nguồn thức ăn, nơi cư trú loài động vật, làm suy giảm số lượng chất lượng nhiều lồi động, thực vật q, Vấn đề khai thác LSNG có quản lý chặt chẽ, khoa học hợp lý tốt cần làm nhà nước khơng có chủ trương, sách quy định cụ thể nên việc khai thác diễn cách bừa bãi, khơng có kế hoạch, khơng khoa học, cần người dân lại vào rừng lấy Vì vậy, mối đe dọa trước mắt tài nguyên rừng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Bên cạnh việc khai thác tre, nứa, song, mây, việc thu hái cảnh Phong Lan Hương Giáng trực tiếp tác động đến suy giảm lồi q, lượng khai thác lớn mà đa số lồi hoa thơm, đẹp loài trọng dụng lồi chịu hạn, có dáng đẹp, thường mọc vách đá cheo leo với số lượng ít, bị khai thác chúng bị tuyệt diệt Cho nên hoạt động cần phải kiểm soát chặt chẽ, đặc biệt số cán biên phòng, kiểm lâm viên chức nhà nước khác nằm số người lấy mua bán Phong Lan Hương Giáng lồi q, khác Nếu nói đến ĐDSH chung hoạt động săn, bắn, bẫy bắt ĐVHD hoạt động gây suy giảm đa dạng nghiêm trọng Hoạt động phủ quan chức năng, cấp quyền có nhiều biện pháp can thiệp nhằm ngăn chặn suy giảm số lượng lẫn chất lượng lồi ĐVHD thực tế diễn tinh vi khó kiểm sốt Các thợ săn săn vào thời gian năm hầu hết loài ĐVHD khu vực bị săn bắn Do lợi nhuận cao từ việc buôn bán ĐVHD nên người địa phương mà người tỉnh, huyện khác kéo tham gia vào hoạt động Trong lúc lực lượng QLBVR lại ỏi, phương tiện thiếu thốn, lương lợi thấp nên số cán bị suy dồi đạo đức, có nhiều biểu tiêu cực tham gia, tiếp tay cho hoạt động nên vấn đề nan giải công tác QLBVR VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 45 4.6 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác QLBVR VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Trên sở thực trạng công tác QLBVR ảnh hưởng tác động hoạt động sinh kế người dân vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, nhằm hạn chế tác động có hại tài nguyên rừng đẩy mạnh công tác QLBVR & PT rừng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng xin đề xuất số giải pháp sau: 4.6.1 Nâng cao lực quản lý thực thi pháp luật việc QLBVR a Củng cố, tổ chức lại máy quản lý nâng cao lực quản lý - Cần phải tiếp tục củng cố, tổ chức cán bộ, đào tạo lại nâng cao nghiệp vụ với việc đưa quy định chặt chẽ sa thải cán phát tham nhũng thực công tác QLBVR hiệu - Cần rà soát lại đội ngũ cán vườn chun mơn hố để thực tốt nhiệm vụ đặt Phải củng cố, tổ chức trạm, tổ, đội QLBVR để nâng cao lực đội ngũ Tiếp tục xếp, củng cố máy tổ chức theo hướng tinh, gọn hoạt động hiệu cao - Tiếp tục hoàn thiện nội quy, quy chế hoạt động phối hợp đơn vị, đảm bảo phối hợp hoạt động nhịp nhàng đơn vị Xây dựng hoàn thiện chế độ thưởng, phạt nghiêm minh - Để đáp ứng nhiệm vụ đặt cần tăng cường đầu tư trang thiết bị công cụ hỗ trợ cần thiết cho công tác QLBVR, tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt thường xun, củng cố nâng cao chất lượng ban đạo QLBVR từ huyện đến xã, ban đạo cần xây dựng quy chế phát triển nêu rõ trách nhiệm thành viên - Chú trọng quy hoạch, đào tạo cán bộ, ưu tiên tiếp nhận sinh viên có học lực vào làm việc Tăng cường đào tạo chum mơn lẫn trình độ ngoại ngữ tin học Chú trọng tất loại hình đào tạo, đặc biệt đào tạo ngắn hạn bồi dưỡng chỗ.Tập trung đào tạo dài hạn trung cấp cho đối tượng chưa có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao học cho đối tượng có học lực trở lên Tăng cường đào tạo chỗ, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán kiểm lâm, tổ chức buổi tham quan, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với cán kiểm lâm khu bảo tồn VQG khác 46 - UBND tỉnh cần ban hành văn rõ hoạt động bị cấm văn áp dụng trước hết cho cán ăn lương nhà nước, đưa công tác QLBVR, BTTN vào chấm điểm thi đua thành tích; nêu gương người tốt, việc tốt công tác QLBVR; xử lý kỹ luật nghiêm minh cán vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng b Thực thi pháp luật - Cần tăng cường tra, thi hành pháp luật, tăng cường kiểm tra phương tiện giao thông, triển khai chế độ khen thưởng, kỷ luật nghiêm khắc kiểm lâm - Nâng cao nhận thức đẩy mạnh giám sát hoạt động vi phạm pháp luật QLBVR Cần ngăn chặn nạn tham nhũng tham gia công chức nhà nước vào hoạt động buôn bán lâm sản ĐVHD trái phép, xố bỏ tồn tụ điểm mua bán lâm sản ĐVHD khu vực kiểm sốt chặt chẽ đầu mối bn bán địa bàn thuộc khu vực tỉnh nhà - Các ban đạo cần hoạt động thường xuyên, tích cực nhằm phát huy vai trò điều hành cơng tác QLBVR, ngăn ngừa triệt để hoạt động gây tổn hại tài nguyên rừng người dân gây ra, tránh sức ép người dân đến tài nguyên rừng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 4.6.2 Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân sống vùng đệm VQG Phong Nha – Kẻ Bàng - Cần đưa chương trình khuyến nơng, khuyến lâm đến tất thơn/bản có tượng người dân chặt phá rừng, đốt rừng làm rẫy Thêm vào phải có chế sách hợp lý, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng cao để họ vào kinh doanh nghề rừng, cần đẩy mạnh hoạt động “Bảo tồn thiên nhiên có tham gia người dân” - Thực nghiêm túc số sách giao đất, khống rừng, giao rừng cho người dân quản lý để họ có điều kiện phát triển nghề rừng tăng thu nhập từ lâm sản phụ - Cần di dời hộ dân sống vùng bảo vệ nghiêm ngặt VQG Phong Nha – Kẻ Bàng nơi định canh mới, hỗ trợ vốn, kỹ thuật để họ ổn định phát triển kinh tế có điều kiện cho em học, giảm sức ép họ tài nguyên rừng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 47 - Xây dựng mơ hình NLKH, VRAC,… đẩy mạnh phát triển dự án du lịch sinh thái gắn liền với bảo vệ môi trường bảo tồn ĐDSH - Cải tạo nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, đường giao thơng vùng đệm, góp phần tăng cường giao lưu học hỏi kinh nghiệm chuyển giao kỹ thuật, công nghệ thôn/bản nhân dân khu vực khác vùng, tăng giá trị sản phẩm hàng hoá thu từ kinh tế vườn-rừng chăn nuôi - Cần phát huy hiệu dự án tạo điều kiện cho dự án hoạt động khu vực vùng đệm nhằm nâng cao đời sống người dân sinh sống quanh khu vực , tăng cường đầu tư nguồn kinh phí cho hoạt động gắn tăng thu nhập người dân với tăng hiệu công tác QLBVR, đảm bảo ĐDSH CBST - Quy hoạch vùng chăn thả gia súc: cần quy hoạch diện tích chăn thả gia súc cho phù hợp để vừa tăng thu nhập từ chăn nuôi, vừa tận dụng lực lượng lao động chỗ trẻ em, phụ nữ người yếu sức lao động, vừa hạn chế tác động tiêu cực gia súc đến tài nguyên rừng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng - Hạn chế gia tăng dân số: cần xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên cấp xã, cấp thôn/bản, hàng năm tuyên truyền đến tận người dân vấn đề kế hoạch hố gia đình xây dựng nội quy, hương ước làng, sinh đẻ có kế hoạch, giải thích cho người biết vấn đề đông gắn liền với nghèo đói, khổ cực, hạn chế sinh nhiều 4.6.3 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng - Cần xây dựng đội ngũ truyền thơng có đủ lực, nhiệt tình làm cơng tác tun truyền, giáo dục bảo tồn TNTN cho cộng đồng, tuyên truyền, giáo dục người dân học tập chủ trương, sách Đảng Nhà nước luật Bảo vệ PTR nhằm bước nâng cao nhận thức người dân giá trị rừng, công tác QLBVR để người dân nghiêm chỉnh chấp hành - Xây dựng chương trình giáo dục, kế hoạch tuyên truyền tiến hành nâng cao nhận thức BTTN ĐDSH cho cộng đồng dân cư, nhà quản lý, quyền nhà hoạch định sách cấp Nội dung tuyên truyền cần lồng ghép vào chương trình học phổ thơng, giao lưu văn hố văn nghệ, tổ chức thi tìm hiểu luật Bảo vệ PTR 48 - Lập kế hoạch hỗ trợ trang thiết bị, cần kiến nghị đề xuất với cấp thêm nguồn kinh phí để mua sắm trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho cán nhân viên QLBVR trạm cán tuyên truyền xã, làng, như: hệ thống loa, đài, hệ thống truyền thanh, truyền hình,… tạo điều kiện để người dân dễ tiếp cận thông tin QLBVR, bảo tồn ĐDSH CBST 4.6.4 Tăng cường đầu tư vào chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác QLBVR, bảo tồn ĐDSH đảm bảo CBST - Nghiên cứu, điều tra loài động, thực vật có giá trị kinh tế vào bảo tồn cao, xem xét việc quản lý nhân giống lồi động, thực vật nguy cấp, q, hiếm, sở đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn cho phù hợp - Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học Vườn với tổ chức, trường đại học, Viện nghiên cứu nước Tranh thủ đầu tư nghiên cứu chun gia ngồi nước để góp phần tăng hiệu công tác QLBVR - Tăng cường biện pháp bảo tồn chỗ(Instu) kết hợp với biện pháp bảo tồn chuyển chỗ (Exstu) 49 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Theo số liệu thống kê, thông tin thu thập theo kết điều tra, nghiên cứu cho thấy: - Điều kiện tự nhiên VQG Phong Nha – Kẻ Bàng có ảnh hưởng tác động to lớn công tác QLBVR VQG đời sống dân sinh kinh tế người dân sống vùng đệm VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Những tác động theo hướng tích cực (đất đai màu mỡ, đa dạng loài động-thực vật, hệ thống sông suối dày đặc phục vụ cho công tác tưới tiêu, tăng độ ẩm hạn chế nguy cháy rừng thuận lợi giao thông đường thủy,…) theo hướng tiêu cực (địa hình dốc nhiều núi cao hiểm trở gây khó khăn cho việc lại, hạn hán lũ lụt thường xuyên xảy ra,…) - Đời sống người dân nơi chủ yếu phụ thuộc vào rừng, thu nhập người dân từ hoạt động sản xuất nông nghiệp hoạt động hợp pháp không đáng kể người dân tham gia vào hoạt động khai thác lâm sản trái phép làm suy giảm tài nguyên rừng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng - Công tác QLBVR quan tâm, trọng nhiều song bên cạnh thành tựu đạt có số tồn cần phải chấn chỉnh khắc phục nhằm góp phần cho cơng tác QLBVR ngày hiệu - Các sở hạ tầng, y tế - giáo dục, cơng trình điện - nước phục vụ cho tưới tiêu, sinh hoạt người dân vùng đệm hạn chế thiếu thốn Tuổi thọ trung bình thấp, trình độ học vấn trình độ dân trí người dân nhiều hạn chế, bệnh tật mối đe dọa người dân nơi 5.2 Tồn Do bước đầu làm quen với công tác điều tra, nghiên cứu, thời gian thực tập có hạn lực thân hạn chế nên thân nhiều cố gắng trình thực tập, làm quen với thực tiễn sản xuất song số tồn tại: - Quá trình điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu chưa tỉ mỉ, cụ thể rõ ràng Điều tra thu thập số liệu với dung lượng gia đình 50 - Số lượng câu hỏi q ít, đơi vấn sai đối tượng, mức độ tin cậy chưa cao tất thông tin, số liệu người dân cung cấp mà số họ có người có hoạt động bất hợp pháp khai thác lâm sản săn bắn ĐVHD nên trả lời vấn họ che dấu hành động - Cách tiếp cận với người dân theo hướng từ xuống (từ BQL thôn/bản đến tận hộ gia đình, cá nhân) nên gây áp lực người dân, làm cho người dân rụt rè, e ngại tiếp xúc, trả lời câu hỏi vấn - Một số hình ảnh có chưa hợp tác, chấp thuận người dân 5.3 Kiến nghị Trên sở để đạt nội dung, mục tiêu đề tài đặt để khắc phục tồn nêu tơi xin có số kiến nghị sau: - Cần điều tra cụ thể tỉ mỉ điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội khu vực phạm vi nghiên cứu - Cần phải điều tra thực tế nhiều hơn, có cách tiếp cận với người dân cho thích hợp, sống hồ đồng với nhân dân để có mối quan hệ tốt với người dân thu thông tin, số liệu cụ thể xác - Cần tiếp tục có hỗ trợ để tiếp tục hồn thiện đề tài có hiệu hơn, tìm hiểu thực trạng ngành kinh tế chủ yếu người dân để xác định mơ hình sản xuất cho phù hợp, hiệu để vừa nâng cao đời sống cho người dân, vừa góp phần tăng hiệu công tác QLBVR VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Phạm Anh Cường, Bài báo nghiên cứu môi trường, Sinh thái & giáo dục, Văn tài liệu, Đa dạng sinh học cho phát triển bền vững.Hà Nội (2015) [2] Văn Chung Tình hình dân số Việt Nam (2016) [3] Ks Huỳnh Minh Bảo – Ks Trần Thuận Lợi ích mà rừng đem lại (2015) [4] Phòng Khoa học Hợp tác quốc tếBQL Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (2016) [5] VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, Báo cáo kết công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng (2016) [6] Trang Web chương trình hỗ trợ LNXH: http://www.socialforestry.org.vn [7] Đặng Thị Kim Phụng, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Tây Ninh [8] Theo Tổng cục Thống kê Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tháng năm 2016 [9] Lê Xuân Cảnh, Hồ Thanh Hải.Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật.Hội nghị Khoa học Đa dạng sinh học: Hiện trạng suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam 2017 [10] HÀ CÔNG TUẤN Tổng quan bảo vệ rừng Việt Nam giải pháp bảo vệ rừng [11] Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam “Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế.” (2008) [12]http://tongcuclamnghiep.gov.vn 52 Phụ Lục PHIẾU ĐIỂU TRA HỘ GIA ĐÌNH Họ tên người vấn: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Địa chỉ: thơn xã Ngày vấn: / / /2017 Người vấn: Trần Châu Mỹ I Tình hình chung: Gia đình anh/chị có người/nhân khẩu? Số lao động gia đình anh/ chị: Số người độ tuổi lao động Số người độ tuổi lao động: Số người làm xa: Gia đình có loại tài sản ? + Xe máy + Ti vi + Tủ lạnh + Tài sản khác II Tình hình kinh tế: Gia đình anh/chị có diện tích đất sản xuất nơng - lâm nghiệp ? + Diện tích lúa nước …………………… + Diện tích đất hoa màu ………………… + Diện tích đất rẫy……………………… + Diện tích đất trồng rừng ………………… + Đất khác Nguồn thu nhập gia đình từ đâu: + Đi làm thuê + Buôn bán + Vào rừng lấy củi/lấy măng + Lấy mật ong/ lấy nấm + Nông nghiệp …… + Chăn ni ………… + Cơ quan, đồn thể ………… + Nghành nghề khác: Tổng thu nhập gia đình: Gia đình ta thường trồng loại nơng nghiệp ? + Ngô + Đậu + Sắn + Lạc + Lúa + Khoai - Gia đình ta thường trồng loại lâm nghiệp ? + Keo + Bạch đàn + Quế + Xoan Loài khác: Mỗi năm thu nhập từ loại trồng ?(tạ/ha, đồng/năm) ? Gia đình ta thường chăn nuôi loại gia súc/gia cầm ? + Trâu Bao nhiêu + Bò Bao nhiêu + Lợn Bao nhiêu + Dê Bao nhiêu + Gà Bao nhiêu + Vịt Bao nhiêu - Mỗi năm gia đình ta thường bán loại gia súc/gia cầm con(tiền) ? - Việc chăn ni gia đình ta theo hình thức ? + Chăn dắt + Thả rong - Nghề khác: - Măng, mật ong, nấm thường lấy vào mùa nào(tháng nào) năm? + Mùa Xuân + Mùa Hạ + Mùa Thu + Mùa Đông - Lấy bán hay để dùng gia đình ? + Bán + Để dùng - Bán cho ?…… Với giá ? Hàng năm gia đình ta có nhận nguồn kinh phí nhà nước đầu tư vào cho việc phát triển kinh tế gia đình hay khơng ? + Bằng tiền + Bằng giống trồng + Bằng giống vật ni - Gia đình ta có vay vốn tổ chức hay gia đình hay khơng? + Có + Khơng - Vay có nhiều hay khơng ? Vay làm việc gì? + Có + Khơng …………………… III Tình hình xã hội: Khi có người đau ốm gia đình ta có sử dụng lồi để chữa bệnh khơng? Các lồi lấy đâu? + Mua + Vào rừng lấy Gia đình ta có thành viên tham gia vào tổ chức xã hội hay không ? + Có + Khơng + Tên: - Có thành viên tham gia vào khóa tập huấn trồng rừng/tập huấn phòng cháy chữa cháy hay khơng ? + Có + Khơng - Anh/chị thấy chất lượng khoá tập huấn nào? + Cần thiết + Khơng cần thiết - Gia đình ta có tham gia ký cam kết bảo vệ phát triển rừng với quan lâm nghiệp hay khơng ? + Có + Khơng - Gia đình có tham gia hoạt động quản lý bảo vệ rừng khơng? + Có + Khơng Anh/chị cho biết vài tác dụng rừng mà anh/chi biết? - Thông qua đâu mà anh/chị biết điều ? ………………………………………………………………………………… Anh/chị kể vài điều cấm Luật bảo vệ rừng mà anh/chị biết ? ………………………………………………………………………………… Anh/chị hiểu vai trò rừng điều hòa khí hậu, nguồn nước, bảo vệ mơi trường ko ? + Có + Khơng Nêu ý kiến, đề xuất QLBVR ? ………………………………………………………………………………… Khó khăn thuận lợi QLBVR ? ………………………………………………………………………………… Phụ Lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ VQG PHONG NHA - KẺ BÀNG Họ tên người vấn: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Chức vụ: Cơ quan: Ngày vấn: / / /2017 Người vấn: Trần Châu Mỹ I Về cấu tổ chức phân bố lực lượng VQG Phong Nha Kẻ Bàng Anh/chị cho biết số lượng cán VQG Phong Nha - Kẻ Bàng năm qua thay dổi ? + Tăng dần + Giảm dần + Không thay đổi Anh/chị cho biết chất lượng cán VQG Phong Nha Kẻ Bàng năm qua thay dổi ? + Tăng dần + Giảm dần + Không thay đổi Sự phân cơng, bố trí lực lượng cán VQG Phong Nha Kẻ Bàng ? ………………………………………………………………………………… Chức năng, nhiệm vụ phận, cán ? ………………………………………………………………………………… II Về công tác QLBVR VQG Phong Nha Kẻ Bàng Anh/ chị cho biết công tác QLBVR VQG Phong Nha Kẻ Bàng năm qua có thành tựu hạn chế ? + Thành tựu ? ………………………………………………………………… + Hạn chế ? ………………………………………………………………… Anh/chị cho biết số vụ vi phạm lâm luật VQG Phong Nha Kẻ Bàng năm qua thay đổi theo chiều hướng ? + Tăng dần + Không thay đổi + Giảm dần - Số người vi phạm lâm luật chủ yếu người đâu ? + Người dân địa + Người nơi khác đến - Mức độ vi phạm ? + Ít nghiêm trọng + Nghiêm trọng + Rất nghiêm trọng + Đặc biệt nghiêm trọng Công tác tổ chức diễn tập, tập huấn nghiệp vụ VQG Phong Nha Kẻ Bàng diễn nào? + Thường xuyên + Theo định kỳ + Không thường xuyên - Chất lượng khoá tập huấn ? + Cao + Trung bình + Thấp Công tác tuyên truyền pháp luật QLBVR thường thực đâu? + Cơ quan + Trường học + Làng/bản - Hình thức tuyên truyền ? + Họp dân + Phim, ảnh + Sách, báo - Mức độ tham gia người dân ? + Cao + Trung bình + Thấp + Không tham gia Mức độ tuần tra, kiểm soát TNR lực lượng QLBVR diễn ? + Thường xuyên + Theo định kỳ + Không thường xuyên Những hoạt động sinh kế chủ yếu người dân gây khó khăn cho công tác QLBVR VQG Phong Nha Kẻ Bàng ? + Hoạt động chăn thả + Hoạt động KTLS + Hoạt động canh tác + Hoạt động thu hái LSNG ... ảnh hưởng hoạt động sinh kế người dân đến thực trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tài nguyên rừng. .. 33 4.5 Ảnh hưởng hoạt động sinh kế người dân đến tài nguyên rừng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 34 4.5.1 Các hoạt động sinh kế người dân 34 4.5.2 Ảnh hưởng hoạt động sinh kế ... quan công tác quản lý, bảo vệ rừng VQG Phong Nha Kẻ Bàng • Những thuận lợi khó khăn cơng tác QLBVR VQG Phong Nha – Kẻ Bàng • Ảnh hưởng hoạt động sinh kế người dân đến tài nguyên rừng VQG Phong Nha

Ngày đăng: 28/02/2018, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan