1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động sản xuất mây tre đan đến môi trường nước tại làng nghề xuân lai, huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 10,22 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học bước đầu sử dụng kiến thức vào thực tế, sinh viên cần phải trải qua đợt thực tập tốt nghiệp Được trí Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Bộ môn Quản lý môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp, tơi lựa chọn khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá ảnh hưởng hoạt động sản xuất mây tre đan đến môi trường nước làng nghề Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Trong thời gian thực khóa luận, ngồi lỗ lực thân, nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo, giáo, cá nhân trường Nhân dịp hoàn thành báo cáo khóa luận tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Trần Thị Hương, người hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn ý kiến nhận xét quý báu thầy, cô giáo Bộ môn Quản lý môi trường, Khoa Quản lý tài ngun rừng Mơi trường q trình thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới cán ủy ban nhân dân xã Xuân Lai, chủ sở sản xuất, công nhân người dân làng nghề Xuân Lai, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành đợt thực tập Mặc dù thân có nhiều cố gắng song thời gian hạn hẹp, kinh nghiệm hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận góp ý thầy, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hoan MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một vài nét làng nghề Việt Nam 1.2 Một vài nét làng nghề Bắc Ninh 1.3 Làng nghề mây tre đan 1.3.1 Quá trình phát triển nghề mây tre đan Việt Nam 1.3.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề mây tre đan 10 1.3.3 Một số ảnh hưởng sản xuất mây tre đan đến sức khỏe người 12 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 14 2.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp 14 2.4.4 Xử lý nội nghiệp 23 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình cấu sử dụng đất 24 3.1.2 Khí hậu – thủy văn 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.2.1 Dân cư lao động 26 3.2.2 Cơ sở hạ tầng, giao thông thủy lợi 26 3.2.3 Cơng tác văn hóa, y tế, giáo dục 27 3.2.4 Hệ thống thông tin liên lạc 29 3.2.5 Hiện trạng phát triển ngành kinh tế xã Xuân Lai 29 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Thực trạng hoạt động sản xuất mây tre đan làng nghề Xuân Lai 31 4.1.1 Tình hình sản xuất mây tre đan làng Xuân Lai 31 4.1.2 Quy trình sản xuất mây tre đan làng nghề 32 4.2 Công tác quản lý môi trƣờng làng nghề Xuân Lai 36 4.3 Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động sản xất mây tre đan tới môi trƣờng nƣớc 37 4.3.1 Đánh giá ảnh hưởng việc sản sản xuất mây tre đan đến chất lượng nước mặt làng nghề Xuân Lai 38 4.3.2 Đánh giá ảnh hưởng việc sản sản xuất mây tre đan đến chất lượng nước ngầm làng nghề 44 4.4 Đề xuất số giảm pháp giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động sản xuất mây tre đan tới môi trƣờng nƣớc làng nghề Xuân Lai .47 4.4.1 Một số nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường nước làng nghề Xuân Lai 47 4.4.2 Một số giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động sản xuất mây tre đan tới môi trường nước làng nghề Xuân Lai 48 Chƣơng 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Tồn 54 5.3 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Việt Chữ viết tắt BOD5 Nhu cầu ơxi sinh hóa BYT Bộ y tế BVMT Bảo vệ môi trường COD Nhu cầu ơxi hóa học dBA Thang đexiben A (Đơn vị đo cường độ âm thanh) ĐBSH Đồng sông Hồng GĐVH Gia đình văn hóa HTX Hợp tác xã NTU Nephelometric Turbidi Unit (Đơn vị đo độ đục) PTNT Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia SS Chất rắn lơ lửng nước TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Chất rắn tổng số nước THCS Trung học sở TNHH Trách nhiệm hữu hạn TN&MT Tài nguyên môi trường TT Thứ tự UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Kim ngạch xuất mây tre đan 10 Bảng 2.1 Địa điểm thời gian lấy mẫu nước khu vực nghiên 18 cứu Bảng 3.1 Cơ cấu sử dụng đất xã Xuân Lai 25 Bảng 3.2 Kinh phí tu sửa, xây dựng 27 Bảng 3.3 Cơng tác chăm sóc sức khỏe trạm y tế 28 Bảng 3.4 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 29 Bảng 3.5 Hoạt động chăn ni 30 Bảng 4.1 Kết phân tích mẫu nước mặt ngâm tre khu 38 vực nghiên cứu Bảng 4.2 Kết phân tích mẫu nước mặt khơng ngâm tre 41 Bảng 4.3 Kết phân tích tiêu nước mặt ngâm tre 42 nước mặt khơng ngâm tre Bảng 4.4 Kết phân tích mẫu nước ngầm khu vưc 45 nghiên cứu Bảng 4.5 Nhiệm vụ thực vật thủy sinh việc xử lý nước 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình vẽ Nội dung Trang Hình 4.1 Quy trình sản xuất mây tre đan 35 Hình 4.2 Sơ đồ lấy mẫu nước khu vực nghiên cứu 37 Hình 4.3 Hàm lượng COD nước mặt ngâm tre 39 Hình 4.4 Hàm lượng BOD5 nước mặt ngâm tre 39 Hình 4.5 Hàm lượng SS nước mặt ngâm tre 40 Hình 4.6 So sánh độ màu nước mặt ngâm tre nước mặt 43 khơng ngâm tre Hình 4.7 Hàm lượng TDS nước ngầm 46 Hình 4.8 Bèo lục bình 52 Hình 4.9 Cây thủy trúc 52 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ========================== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá ảnh hưởng hoạt động sản xuất mây tre đan đến môi trường nước làng nghề Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Trần Thị Hương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoan Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động sản xuất mây tre đan đến môi trường nước làng nghề Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh * Mục tiêu cụ thể + Đánh giá ảnh hưởng hoạt động sản xuất mây tre đan đến môi trường nước làng nghề Xuân Lai + Đề xuất số biện pháp bảo vệ môi trường làng nghề Xuân Lai Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, khóa luận tiến hành nghiên cứu nội dung sau: * Nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất mây tre đan làng nghề Xuân Lai: * Nghiên cứu thực trạng công tác bảo vệ môi trường làng nghề Xuân Lai * Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động sản xuất mây tre đan tới môi trường nước làng nghề Xuân Lai * Đề xuất số giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động sản xuất mây tre đan tới môi trường nước làng nghề Xuân Lai Những kết đạt đƣợc * Về trạng sản xuất: Hoạt động phát triển làng nghề Xuân Lai nhỏ lẻ Trong làng có 835 hộ có đến 80% số hộ làm nghề mây tre đan ngành nghề phụ Tuy nhiên, số sở sản xuất lớn lại chủ yếu hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ, phân tán khắp làng (trong làng có 10 sở sản xuất lớn hàng trăm sở sản xuất nhỏ lẻ) Điều gây khó khăn cho vấn đề quản lý, làm nhiễm diện rộng (tồn diện tích làng) * Hoạt động mây tre đan ảnh hưởng đến môi trường nước nói chung, ảnh hưởng đến mơi trường nước mặt lớn Kết phân tích cho thấy tiêu nước mặt ngâm tre mẫu vượt QCVN 08:2008B1 nhiều lần trừ giá trị pH Vượt QCCP nhiều lần tiêu: COD dao động (112 – 240 mg/l), vượt 3,7 – lần; BOD5 dao động (56,8 – 240 mg/l), vượt 3,79 – lần Đặc biệt độ màu nước ngâm tre cao, cao nhiều lần so với nước mặt không ngâm tre: độ màu nước ngâm tre từ 32 – 110 (Co – Pt), cịn nước khơng ngâm tre từ – 21 (Co – Pt) Tiêu biểu có mẫu MT1 có tiêu phân tích cao mẫu: Độ màu = 110 (Co – Pt); SS = 104 mg/l vượt QCCP 2,08 lần; COD = 240 mg/l vượt QCCP lần; BOD5 = 135 mg/l vượt QCCP lần * Nước ngầm làng nghề chưa bị ảnh hưởng hoạt động ngâm tre Từ kết phân tích cho thấy hầu hết thông số chưa vượt QCCP chất lượng nước ngầm QCCP chất lượng nước sinh hoạt * Vấn đề quản lý môi trường làng nghề Xuân Lai cấp quyền quan tâm sát Nhưng hoạt động làng nghề phải ngâm tre nên việc cấm họ ngâm tre khơng thể được, cấm sở hộ gia đình ngâm tre sườn mương, sườn đê sơng Đuống Chính quyền chưa tìm giải pháp cụ thể cho vấn đề * Trước tình hình nhiễm làng nghề Xuân Lai, khóa luận đưa số giải pháp nhằm làm giảm tác động tiêu cực hoạt động ngâm tre tới môi trường nước làng nghề Xuân Lai sau: Quy hoạch phát triển bền vững làng nghề; Tuyên truyền giáo dục môi trường; Áp dụng luật sách vào sản xuất mơi trường làng nghề; Sử dụng thực vật thủy sinh ao ngâm tre ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn phát triển người sinh vật (Điều 3, Luật BVMT Việt Nam, 2005) Ngày nay, với phát triển kinh tế, tiến khoa học kỹ thuật vấn đề mơi trường biến đổi theo chiều hướng ngày xấu Ơ nhiễm mơi trường ngày gia tăng, việc cấp bách lúc tìm hiểu đưa giải pháp thật hiệu nhằm đảm bảo cân phát triển kinh tế xã hội bền vững môi trường Trước vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề xúc thành phố lớn, ngày vấn đề gây nhức nhối cho vùng nông thôn Việt Nam Đó khu cơng nghiệp, làng nghề lớn nhỏ,… phát triển thiếu quy hoạch, khơng có biện pháp xử lý chất thải hiệu gây tác động xấu đế môi trường Theo Thống kê Hiệp hội làng nghề Việt Nam, nước có 2.017 làng nghề Trong làng nghề truyền thống, nghề sản xuất mây tre đan phát triển mạnh, sản xuất hàng loạt đồ dùng cho người dân xuất thị trường quốc tế Tuy nhiên, môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng hoạt động sản xuất mây tre đan gây ra, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sinh vật nước Làng nghề Xuân Lai tiếng với sản phẩm mây tre đan phục vụ cho thị trường nước ngồi nước Tuy nhiên, để có sản phẩm đẹp mắt nguyên liệu xử lý qua nhiều khâu mà khâu ngâm tre ao, hồ gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường nước làng nghề Để làm rõ vấn đề tơi tiến hành khóa luận với tên gọi: Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động sản xuất mây tre đan đến môi trƣờng nƣớc làng nghề Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu làng nghề Xuân Lai, khóa luận xin đưa số kết luận sau: Về trạng sản xuất: Hoạt động phát triển làng nghề Xuân Lai nhỏ lẻ Trong làng có 835 hộ có đến 80% số hộ làm nghề mây tre đan ngành nghề phụ Tuy nhiên, số sở sản xuất lớn lại chủ yếu hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ, phân tán khắp làng (trong làng có 10 sở sản xuất lớn hàng trăm sở sản xuất nhỏ lẻ) Điều gây khó khăn cho vấn đề quản lý, làm nhiễm diện rộng (tồn diện tích làng) Hoạt động mây tre đan ảnh hưởng đến môi trường nước nói chung, ảnh hưởng đến mơi trường nước mặt lớn Kết phân tích cho thấy tiêu nước mặt ngâm tre mẫu vượt QCVN 08:2008B1 nhiều lần trừ giá trị pH Vượt QCCP nhiều lần tiêu: COD dao động (112 – 240 mg/l), vượt 3,7 – lần; BOD5 dao động (56,8 – 240 mg/l), vượt 3,79 – lần Đặc biệt độ màu nước ngâm tre cao, cao nhiều lần so với nước mặt không ngâm tre: độ màu nước ngâm tre từ 32 – 110 (Co – Pt), cịn nước khơng ngâm tre từ – 21 (Co – Pt) Tiêu biểu có mẫu MT1 có tiêu phân tích cao mẫu: Độ màu = 110 (Co – Pt); SS = 104 mg/l vượt QCCP 2,08 lần; COD = 240 mg/l vượt QCCP lần; BOD5 = 135 mg/l vượt QCCP lần Nước ngầm làng nghề chưa bị ảnh hưởng hoạt động ngâm tre Từ kết phân tích cho thấy hầu hết thông số chưa vượt QCCP chất lượng nước ngầm QCCP chất lượng nước sinh hoạt Vấn đề quản lý môi trường làng nghề Xuân Lai cấp quyền quan tâm sát Nhưng hoạt động làng nghề phải ngâm tre nên việc cấm họ ngâm tre khơng thể được, cấm 53 sở hộ gia đình ngâm tre sườn mương, sườn đê sơng Đuống Chính quyền chưa tìm giải pháp cụ thể cho vấn đề Trước tình hình nhiễm làng nghề Xuân Lai, khóa luận đưa số giải pháp nhằm làm giảm tác động tiêu cực hoạt động ngâm tre tới môi trường nước làng nghề Xuân Lai sau: Quy hoạch phát triển bền vững làng nghề; Tuyên truyền giáo dục môi trường; Áp dụng luật sách vào sản xuất mơi trường làng nghề; Sử dụng thực vật thủy sinh ao ngâm tre 5.2 Tồn + Do điều kiện thời gian, kinh phí phương tiện cịn hạn chế nên khóa luận tiến hành phân tích số tiêu quan trọng có liên quan đến hoạt động sản xuất mây tre đan như: màu sắc mùi vị, độ đục, độ màu, SS, COD, BOD5, TDS + Do hiểu biết kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cịn hạn chế nên khóa luận tiến hành đánh giá ảnh hưởng hoạt động sản xuất mây tre đan đến môi trường nước mà chưa tiến hành đánh giá môi trường không khí đất + Đề tài chưa đưa giải pháp mặt công nghệ cho việc xử lý ô nhiễm nước mặt làng nghề mà đưa giải pháp nhằm giảm thiểu tác động việc ngâm tre đến mơi trường nước việc sử dụng thực vật thủy sinh ao ngâm tre 5.3 Kiến nghị + Cần có nghiên cứu sâu rộng chất lượng môi trường nước Đặc biệt, cần nghiên cứu môi trường đất, nước, khơng khí nhằm làm rõ tác động hoạt động ngâm tre đến môi trường làng nghề Ngoài ra, cần nghiên cứu xem hoạt động sản xuất mây tre đan có ảnh hưởng đến mơi trường vùng xung quanh làng nghề không + Cần tìm hiểu đưa mơ hình cơng nghệ xử lý ô nhiễm môi trường nước mặt làng nghề 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007 Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2010 Phương hướng nhiệm vụ năm 2011 xã Xuân Lai Báo cáo môi trường làng nghề Việt Nam 2008 Trần Thị Bé (2009), Đánh giá ảnh hưởng hoạt động sản xuất mây tre đan tới môi trường nước mặt làng nghề Phú Vinh – Phú Nghĩa – Chương Mỹ – Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Ths Trần Thị Hương (2007), Bài giảng đánh giá tác động môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp TS Phùng Văn Khoa – KS Bùi Xuân Dũng (2008), Bài giảng kỹ thuật sinh học môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình tài nguyên nước – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Văn Năng, Bài giảng phân tích mơi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Bùi Văn Năng, Thực hành phân tích mơi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp 10 Nguyễn Thị Bích Nguyệt (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng đến môi trường nước khơng khí hoạt động đúc kim loại làng nghề Đại Bái, xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp 11 QCVN 08:2008B – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 12 QCVN 09:2008 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 13 QCVN02:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 14 Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB giáo dục 15 Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 55 16 Khoa học môi trường, NXB giáo dục 17 Dương Thị Thơm (2009), Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bãi chôn lấp rác Núi Bông – thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp 18 Nguyễn Thanh Tuấn (2009), Đánh giá hiệu hệ thống xử lý nước thải sau trình sàng lọc tuyển than, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp 19 http://www.google.com.vn 20 http://yeumoitruong.com 21 http://www.bacninh.gov.vn 23 http://vanhoattdlbacninh.gov.vn 24 http://www.xuanlai.com 25 http://www.baobacninh.com.vn 56 PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt (QCVN 08:2008/BTNMT) TT Thông số Giá trị giới hạn Đơn vị A A1 B A2 B1 B2 – 8,5 – 8,5 5,5 – 5,5 – pH Ơxy hồ tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (200C) mg/l 15 25 Amoni (NH4+) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO2-) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO3-) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43-)(tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 Aldrin + Dieldrin mg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin mg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC mg/l 0,05 0,1 0,13 0,015 DDT mg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan (Thiodan) mg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan mg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane mg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor mg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 27 Hoá chất bảo vệ thực vật mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 mg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 mg/l 100 200 450 500 2,4D mg/l 80 100 160 200 2,4,5T mg/l 900 1200 1800 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ a Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ b Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 MPN/ 20 50 100 200 2500 5000 7500 10000 26 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu phospho hữu Paration Malation 28 Hóa chất trừ cỏ Paraquat 31 E Coli 100ml 32 Coliform MPN/ 100ml Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 – Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 – Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp, bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 – Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 – Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp Phụ biểu 02: Giá trị giới hạn thông số chât lƣợng nƣớc ngầm (QCVN 09:2008/BTNMT) Thông số TT Đơn vị Giá trị giới hạn - 5,5 – 8,5 pH Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 Chất rắn tổng số mg/l 1500 COD (KmnO4) mg/l Amơni (tính theo N) mg/l 0,1 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 1,0 Nitrit (NO2-) (tính theo N) mg/l 1,0 Nitrat (NO3-) (tính theo N) mg/l 15 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xianua (CN-) mg/l 0,01 12 Phenol mg/l 0,001 13 Asen (As) mg/l 0,05 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 15 Chì (Pb) mg/l 0,01 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 17 Đồng (Cu) mg/l 1,0 18 Kẽm (Zn) mg/l 3,0 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 24 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 25 E – Coli MPN/100ml Không phát thấy 26 Coliform MPN/100ml Phụ biểu 03: Giá trị giới hạn tiêu chất lƣợng nƣớc sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT) Giới hạn TT Đơn vị Tên tiêu Màu sắc (*) Mùi vị (*) tối đa cho phép tính I II TCU 15 15 - Khơng có mùi Khơng có mùi vị lạ vị lạ Độ đục (*) NTU 5 Clo dư mg/l Trong khoảng - 0,3 – 0,5 pH (*) - Trong khoảng Trong khoảng – 8,5 – 8,5 Hàm lượng Amoni (*) mg/l 3 Hàm lượng Sắt tổng số mg/l 0,5 0,5 (Fe2+; Fe3+) (*) Chỉ số Pecmanganat mg/l 4 Độ mg/l 350 - cứng tính theo CaCO3 (*) 10 Hàm lượng Clorua (*) mg/l 300 - 11 Hàm lượng Florua mg/l 1.5 - 12 Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0,01 0,05 13 Coliform tổng số Vi khuẩn/ 50 150 20 100ml 14 E coli Coliform chịu nhiệt Vi khuẩn/ 100ml Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) Phụ biểu 04: NỘI DUNG PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN LÀNG NGHỀ Để thực khoá luận tốt nghiệp: “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động sản xuất mây tre đan đến môi trường nước làng nghề Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ”, chúng tơi kính mong ơng (bà) vui lịng tham gia trả lời phiếu sau (bằng cách tích dấu x vào ô tương ứng, phù hợp) đảm bảo ý kiến mà ông (bà) cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn! Họ tên:………………………………………………………………… Năm sinh:…………………………………………………………………… Giới tính:…………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Ơng (bà) làm nghề bao lâu? Cơng việc ơng (bà) gì? Thu nhập hàng tháng ơng (bà) là…………………………đồng/tháng Những hóa chất sử dụng trình sản xuất gì? Thời gian ngâm tre bao lâu? 1tuần 1tháng vài tháng Ơng (bà) thấy mơi trường nước làng nghề nào? Ơ nhiễm Bình thường Ý kiến khác Các ao ngâm tre có gây ảnh hưởng đến mơi trường nước mặt làng nghề khơng? a Có b Không Thời gian làng nghề hoạt động mạnh vào tháng mấy? 10 Theo ông (bà) sản xuất mây tre đan có ảnh hưởng nhiều đến mơi trường xung quanh khơng? Nhiều Ít Khơng 11 Xin Ơng (bà) cho biết mức độ quan tâm tới môi trường sống xung quanh nào? Có quan tâm Khơng quan tâm Ít quan tâm 12 Ơng (bà) có đề xuất việc bảo vệ mơi trường làng nghề không? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! Phụ biểu 05: Ảnh minh họa Ảnh 01: Ao ngâm tre sở Ảnh 02: Ao ngâm tre sở Tuấn Giang Đình Duyên Ảnh 03: Hình ảnh cạo vỏ Ảnh 05: Cửa lị hun Ảnh 04: Hình ảnh lò uốn Ảnh 06: Lò hun (Nguồn: Nguyễn Thị Hoan) Ảnh minh họa Ảnh 07 + 08: Nguyên liệu làm cần câu, sào, batoong Ảnh 09 + 10: Làm tranh tre Ảnh 11 + 12: Sản phẩm làng nghề (Nguồn: Nguyễn Thị Hoan)

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w