1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DANH GIA ANH HUONG CUA HOAT DONG DU LICH SINH THAI DEN BAO TON DA DANG SINH HOC o VUON QUOC GIA CAT TIEN

44 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Con người đã sống hàng nghìn năm ữong sự đa dạng sinh học, phụ thuộc vào sự đa dạng sinh học. Tuy nhiên, không phải ở giai đoạn lịch sử nào con người cũng nhận thức được tầm quan trọng sống còn của đa dạng sinh học. Có lẽ chính vì thế, khái niệm đa dạng sinh học hết sức mới so với lịch sử tri thức nhân loại. Mãi đến năm 1988, đa dạng sinh học vói tư cách là khái niệm mới xuất hiện trong tác phẩm “Biodiversity”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN NGUYÊN LÝ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN GVHD: T.S Trịnh Trường Giang HVTH: Nguyễn Thanh Trúc Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 10/2017 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ Viết Tắt CR DD ĐDSH ĐVN ĐNN EN HST IUCN KBTTN TNTN TVN UBND UNFCCC Diễn giải Critically Endangered (Rất nguy cấp) Data Deficient (Thiếu liệu) Đa dạng sinh học Động vật Đất ngập nước Endangered (Nguy cấp) Hệ sinh thái International Onion of Convervation of Nature (Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế giới) Khu bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Thực vật Ủy ban nhân dân Unitied Nations Framework Convention on Climate Change (Công ước Khung Liên hiệp quốc Biến VQG VU WWF Đổi Khí hậu) Vườn quốc gia Vulnerable (Sẽ nguy cấp) World Wildlife Fund (Quỹ bảo tồn thiên nhiên quốc tế) MỞ ĐẦU ĐDSH sở quan trọng đảm bảo cho tồn phát triển quốc gia Do vậy, bảo tồn ĐDSH trở thành vấn để xã hội quan tâm, đặc biệt VQG khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tuy nhiên, năm gần đây, trước tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, ĐDSH bị ảnh hưởng ngày nghiêm trọng Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, công nhận quốc gia ưu tiên cao cho bảo tồn toàn cầu Các hệ sinh thái Việt Nam giàu có đa dạng với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô giàu đẹp, tạo nên mơi trường sống cho lồi chim thú toàn cầu Nhiều loài động, thực vật độc đáo Việt Nam khơng có nơi khác giới, khiến cho Việt Nam trở thành nơi thích hợp để bảo tồn ĐDSH sở quan trọng đảm bảo cho tồn phát triển quốc gia Do vậy, bảo tồn ĐDSH trở thành vấn để xã hội quan tâm, đặc biệt VQG khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tuy nhiên, năm gần đây, trước tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, ĐDSH bị ảnh hưởng ngày nghiêm trọng Các hệ sinh thái đa dạng sinh học hệ sinh thái phục vụ nhiều nhu cầu sống người nghèo, lương thực, chất đốt, thuốc men nước sinh hoạt Chúng đảm bảo giúp người nghèo tránh thiên tai Theo Báo cáo diễn biến Mơi trường Đa dạng sinh học năm 2005 khoảng 25 triệu người Việt Nam sống dựa vào hệ sinh thái rừng khoảng triệu người có nguồn thu nhập hộ gia đình phụ thuộc vào khai thác thủy, hải sản 12 triệu người khác có phần thu nhập từ ngư nghiệp Việc thừa nhận hiểu rõ giá trị đa dạng sinh học giúp mang lại hội kiếm sống, cải thiện điều kiện dinh dưỡng, sức khoẻ nước sinh hoạt cho người nghèo Hơn 85% khu bảo tồn Việt Nam nằm vùng có tỉ lệ nghèo đói cao Quản lý rừng bảo tồn đa dạng sinh học có quan hệ chặt chẽ với công tác giảm nghèo Song nhiều nguyên nhân trực tiếp gián tiếp, năm gần đa dạng sinh học tiếp tục suy giảm lượng suy thoái chất với tốc độ cao; đối mặt với đe dọa thách thức nghiêm trọng Mặt khác giá trị vai trò đa dạng sinh học chưa nhận thức đánh giá mức Ý thức bảo tồn đa dạng sinh học nhận thức giá trị thực đa dạng sinh học xã hội cịn hạn chế, q trình phát triển kinh tế xã hội gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh cảnh tự nhiên, phá huỷ môi trường sống nhiều lồi, gây suy giảm nghiêm trọng tính đa dạng sinh học suy thối mơi trường Chương TỔNG QUAN 1.1 Đa dạng sinh học 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ ĐDSH dùng lần vào năm 1988 (Wilson, 1988) sau Công ước Đa dạng sinh học ký kết (1993) sử dụng phổ biến Có nhiều định nghĩa ĐDSH: Trong Luật đa dạng sinh học nước ta Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008, định nghĩa: “ ĐDSH phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên Gen đơn vị di truyền, đoạn vật chất di truyền quy định đặc tính cụ thể sinh vật Hệ sinh thái quần xã sinh vật yếu tố phi sinh vật khu vực địa lý định, có tác động qua lại trao đổi vật chất với Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái hình thành, phát triển theo quy luật tự nhiên, giữ nét hoang sơ Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái hình thành phát triển vùng bãi bồi cửa sơng ven biển, vùng có phù sa bồi đắp vùng đất khác (Điều 3, Luật đa dạng sinh học năm 2008) Ngoài ĐDSH cịn định nghĩa Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 sau: “Đa dạng sinh học phong phú nguồn gen, loài sinh vật hệ sinh thái” (Khoản 16, Điều 3) Theo WWF,1989: “ĐDSH phồn vinh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn mơi trường” Theo đó, ĐDSH định nghĩa đa dạng sinh vật từ tất nguồn, vùng trời, vùng đất, vùng biển, hệ sinh thái thủy vực nội địa phức hệ sinh thái mà chúng thành viên, bao gồm đa dạng loài, loài hệ sinh thái (IUCN, 1994) Đây định nghĩa ĐDSH nhiều quốc gia thức chấp nhận sử dụng Công ước ĐDSH 1.1.2 Mức độ đa dạng sinh học - Đa dạng loài: số lượng đa dạng lồi tìm thấy khu vực định, vùng - Đa dạng di truyền (gene): đa dạng thành phần gene cá thể loài lồi khác nhau; đa dạng gene di truyền quần thể quần thể - Đa dạng hệ sinh thái: tất sinh cảnh, quần xã sinh vật trình sinh thái khác 1.1.3 Giá trị đa dạng sinh học Đa dạng sinh học khơng trì cân hệ sinh thái, cịn nguồn cung cấp dược liệu đầy tiềm Đa dạng sinh học giúp trì nguồn lương thực thực phẩm lành mạnh làm tăng độ phì nhiêu đất giữ gìn nguồn nước Giá trị vượt xa thứ mà diễn tả cách sử dụng số kinh tế lợi ích vật chất mang lại cho lồi người lớn Đa dạng sinh học gồm tính đa dạng, trạng thái khác đặc tính chất lượng sinh vật Sự đa dạng tính khác loài sinh vật sống phức hệ sinh thái mà chúng tồn Tính đa dạng hiểu số lượng xác định đối tượng khác tần số xuất tương đối chúng Đối với đa dạng sinh học, đối tượng tổ chức nhiều cấp độ, từ hệ sinh thái phước tạp đến cấu trúc hoá học sở phân tử vật chất di truyền Do đó, thuật ngữ bao hàm hệ sinh thái, loài, gen khác phong phú tương đối chúng (theo OTA, 1987) Đa dạng sinh học đa dạng sinh vật trái đất, bao gồm đa dạng di truyền chúng dạng tổ hợp Đây thuật ngữ khái quát phong phú sinh vật tự nhiên, hỗ trợ cho sống sức khoẻ người Khái niệm bao hàm mối tương tác qua lại gen, loài hệ sinh thái (như quan niệm Reid & Miller, 1989) 1.1.3.1 Giá trị trực tiếp Giá trị trực tiếp đa dạng sinh học giá trị tạo hoạt động khai thác sinh vật tự nhiên người nhằm thỏa mãn nhu cầu người phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng như: cung cấp thức ăn, nước uống, môi trường sống cho người; cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất, thuốc để chữa bệnh,… Chẳng hạn sông cung cấp nước uống nước sinh hoạt cho người; rừng có tác dụng điều hịa khí hậu, có vai trị quan trọng việc trì điều hịa lượng carbon trái đất, làm tăng độ phì nhiêu chống xói mịn cho đất, giữ đất, bảo vệ nguồn nước, chống lũ lụt, hạn chế ô nhiễm môi trường, cung cấp thức ăn, thuốc quý, gỗ để chế tạo, sản xuất nhiều mặt hàng,… 1.1.3.2 Giá trị gián tiếp - Cố định CO2 qua q trình quang hợp: góp phần làm giảm lượng CO2 khí quyển, giảm hiệu ứng nhà kính Thực vật có khả hấp thu CO2, cung cấp O2 qua trình quang hợp, nhà máy sinh học tự nhiên, góp phần làm giảm lượng CO2 khí quyển, hạn chế nóng lên trái đất Thụ phấn dòng chảy gene: thơng qua lồi trùng, gió,… Đa dạng sinh học nguồn cung cấp nhiều giống loài để lai tạo nhiều giống trồng, vật ni Duy trì vịng tuần hồn nước, tái tạo nước ngầm, bảo vệ khối nước: vác quần xã sinh vật đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ hệ sinh thái vùng đệm, giảm nhẹ mức độ lũ lụt gây xói mịn đất Hệ thực vật hoạt động lớp đệm nhằm trì chất lượng nước, đồng thời ngăn cản làm giảm nhẹ mức độ hạn hán, lũ lụt, giảm bạc màu đất Do đó, lớp đất mặt khơng bị mỏng, đặc tính lý hóa đất khơng bị phá hủy, độ phì nhiêu đất trì Cụ thể như, tán lá, thân cây, khô làm giảm tốc độ hạt nước rơi xuống đất, ngăn cản dòng chảy Rễ cây, hệ động vật đất làm cho đất tơi xốp, tăng độ thơng khí, tăng độ thấm nước góp phần làm giảm dịng chảy, phân bố lượng nước từ ngày qua ngày khác Thảm thực vật giúp điều chỉnh chất lượng nguồn nước ngầm, ngăm cản trình nhiễm mặn Các khu vực đầm lầy, rừng hoạt động hệ thống lọc nước - Đệm bảo vệ khỏi điều kiện khắc nghiệt khí hậu: khu rừng đầu nguồn ngăn cản lũ lụt, rừng ngập mặn, dải san hô ven biển chắn sóng, bão ven biển bảo vệ mùa màng, đất đai, nhà cửa, cơng trình người dân.Sản xuất đất, bảo vệ đất khỏi xói mịn: lồi vi sinh vật giúp phân huỷ chất thải cung cấp dinh dưỡng, chất mùn cho đất Đa dạng sinh học tham gia vào trình hình thành, trì kết cấu, chế độ dinh dưỡng độ ẩm đất Cụ thể, hệ thống rễ làm vỡ vụn đất, đá, làm thơng thống tạo điều kiện cho nước thâm nhập sâu vào bên tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động Đa dạng sinh học hệ sinh thái việc bảo vệ đất quan trọng thay - Duy trì chu trình dinh dưỡng thiết yếu, tạo môi trường sống cho sinh vật trái đất: Các sinh vật tự nhiên hệ sinh thái bảo đảm cho chu chuyển tuần hoàn nguyên tố chu trình dinh dưỡng thiết yếu Carbon, Oxy, Nitơ, … 10 Các lồi bị sát ếch nhái q có 23 lồi Cá Sấu Xiêm (Crocodylus siamensis), Trăn gấm (Python reticulatus), Trăn đen (Python molurus) Các lồi đặc hữu có lồi Thạch sùng ngón vằn lưng (Cyrtodactylus irregularis), Cóc mắt trung gian (Megophyrys intermedius), Nhái bầu Trung (Microhyla annamensis) Đợt khảo sát thực địa năm 1999 để tìm kiếm lồi khơng phát chứng tồn Cá sấu nước VQG Cát Tiên Tuy nhiên với trợ giúp Dự án Quỹ bảo tồn động vật hoang dã (WWF), 30 cá thể Cá sấu nước sinh sản nhân tạo thả khu vực Bàu Sấu VQG Bảng 2.4 Danh sách loài động vật đặc hữu VQG Cát Tiên TT Tên Việt Nam Nhen 14 15 16 17 18 Tên khoa học Dendrogale murina (Schlegel & Müller) Dơi nếp mũi không đuôi Coelops frithii Blyth Dơi nếp mũi quạ Hipposideros armiger (Hodgson) Dơi mũi nhỏ Rhinolophus pusillus Temminck Dơi chai chân Eudiscopus denticulus (Osgood) Dơi tai ngón lớn Myotis rosseti (Oey) Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus Bonhote Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides (Geoffroy) Chà vá chân đen Pygathrix nigripes (Milne-Edwards) Vượn má Nomascus gabriellae (Thomas) Cầy gấm Prionodon pardicolor Hodgson Cầy móc cua Herpestes urva (Hodgson) Tê giác sừng Việt Rhinoceros sondaicus annamiticus Nam(i) Hoẵng nam Muntiacus muntjak annamensis Kloss Sóc mõm Dremomys rufigenis (Blanford) Sóc vằn lưng Menetes berdmorei (Blyth) Sóc chuột lửa Tamiops rodolphii (Milne-Edwards) Chuột mốc bé Berylmys berdmorei (Blyth) Đặc hữu IC 10 11 12 13 IC IC IC IC IC IC IC VN IC IC IC VN 19 20 21 22 23 24 Chuột đất bé Dúi mốc lớn Thỏ rừng nâu Gà so cổ Gà tiền mặt đỏ Chích chạch má xám Bandicota savilei Thomas Rhizomys pruinosus Blyth Lepus peguensis Blyth Arborophila davidi Delacour Polyplectron germaini Elliot Macronous kelleyi Delacour 30 VN IC IC IC IC IC IC IC IC IC IC 25 26 27 Cóc mắt trung gian Nhái bầu vẽ Chàng mile Brachytarsophrys intermedia (Smith) Microhyla picta Schenkel Sylvirana milleti Frost, et al VN VN VN 28 29 30 31 32 Thạch sùng ngón vằn lưng Ếch gáy dơ Ếch ba na Ếch trung Ếch nếp da mông VN IC IC IC IC 33 34 35 36 37 38 39 40 43 44 Thằn lằn bay đông dương Cá Chiên Bọ ba sừng atlas Bọ ngựa Bướm giáp viền xanh Bướm vạch trắng Bướm nhảy đốm trắng Bướm phượng cánh chim chấm liền Bướm phượng cánh chim chấm rời Bướm phượng cánh đuôi nheo Bướm phượng cánh kiếm Bướm rừng lớn Mura Cyrtodactylus irregularis (Smith) Limnonectes dabanus (Smith) Huia banaorum (Bain, et al.) Rhacophorus annamensis Smith Rhacophorus exechopygus Inger, Orlov & Darevsky Draco indochinensis Smith Bagarius suchus Roberts Chalcosoma atlas (Linnaeus) Mantis religiosa (Linnaeus) Tanaecia munda Fruhstorfer Kallima albofasciata Moore Ctenoptilum vasava vasava (Moore) Troides helena ceberus (C & R Felder) Troides aeacus aeacus (Felder & Felder) Lamproptera curius (Fabricius) IC VN 45 46 47 48 Cua bay hoa Cát Tiên Xén tóc hàm dài Xén tóc tro bạc đốm Xén tóc vệt vàng Graphium antiphates (Cramer) Stichophthalma uemurai uemurai Nishimura Cheirotonus parryi Gray Dorysthenes walkeri Waterhouse Megopis maculosa Lameere Pachyteria diversipes Ritsema 41 42 IC VN IC IC IC IC IC IC IC IC IC IC IC IC Nguồn: Báo cáo Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 VQG Cát Tiên có 95 lồi q hiếm, đặc hữu, có 82 lồi ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) 62 loài ghi Danh lục Đỏ IUCN (2015) Bảng 2.5: Đa dạng sinh học khu Ramsar Việt Nam ST T Tên vị trí khu Ramsar Xuân Thủy (Nam Định) Ngày cơng nhận Tháng 12/201 Diện tích Đa dạng sinh học 12.000ha 115 loài thực vật bậc cao; 112 loài thực vật nổi; 55 loài động vật nổi; 350 loài động vật đáy; 245 lồi dạng lồi trùng thuộc 13 bộ, 81 họ; 122 loài cá 31 Bàu Sấu (thuộc VQG Cát Tiên) Tháng 8/2015 Hồ Ba Bể (Bắc Kan) Tháng 6/2011 thuộc 13 bộ, 46 họ có lồi cá ghi Sách Đỏ Việt Nam Danh lục Đỏ Việt Nam (2007) gồm: Cá Bống bớp, xếp hạng CR (cực kỳ nguy cấp), cá Mòi cờ hoa-EN (nguy cấp) cá Mòi cờ chấmVU (sắp nguy cấp).; 26 lồi bị sát-ếch nhái đó, có lồi q, có giá trị bảo tồn loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) loài ghi Danh lục Đỏ IUCN (2012) bậc nguy cấp (EN) lồi Vích 220 loài chim ghi nhận VQG Xuân Thuỷ, có 14 lồi ưu tiên bảo tồn 17 lồi thú Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ (Nhàn, tác giả khác, 2015) Phù du thực vật gồm 250 loài; thảm thực vật: gồm 127 loài thuộc 55 họ; động vật đáy tập trung 29 lồi, số có lồi giun tơ, lồi thân mềm, lồi giáp xác 21 lồi ấu trùng trùng; bị sát gồm 45 lồi thuộc 16 họ (có 13 lồi nằm Sách Đỏ Việt Nam); ếch nhái có 23 lồi thuộc họ (có lồi Sách Đỏ Việt Nam) tổng số 41 loài thuộc họ, bộ; cá gồm 88 loài cá thuộc 33 họ có lồi nằm danh mục Sách Đỏ Việt Nam Chim chiếm tỷ lệ cao VQG với 154 loài thuộc 48 họ 16 với 12 lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam tổng số 348 loài thuộc 64 họ 18 Thú: gồm 34 loài thuộc 22 họ, bộ; có 13 lồi nằm Sách Đỏ Việt Nam tổng số91 loài thuộc 31 họ, 12 (Phạm, tác giả khác, 2015) Hiện thống kê 87 lồi cá có 11 lồi q ghi sách đỏ Việt Nam Hệ động vật hệ bướm ghi nhận 332 lồi; lớp thú có 94 lồi có 18 lồi ghi 13.759ha 7.610 32 Tràm Chim (Tam Nông, Đồng Tháp) Tháng 2/2012 Mũi Cà Mau (Cà Mau) Tháng 4/2013 Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu) Tháng 6/2013 Danh sách lồi động vật có nguy diệt vong năm 2004 IUCN; lớp chim có 370 lồi có lồi ghi Sách đỏ Việt Nam; lớp bò sát lưỡng cư có 70 lồi có 15 lồi ghi Sách đỏ Việt Nam (Cục Bảo vệ Môi trường, 2005) Ngành thực vật bậc cao có mạch 328 lồi thuộc 81 họ; lớp chim thống kê 231 loài thuộc 48 họ, 14 có 18 lồi chim quý có tên Sách Đỏ Việt Nam năm 2007; lớp thú có 17 lồi thuộc họ lồi thú q có tên Sách Đỏ Việt Nam năm 7.313 2007; lớp Ếch nhái Bị sát có 50 lồi thuộc 16 họ, hai 2, với 10 loài quý ghi Sách Đỏ Việt Nam năm 2007; 96 lồi TVN, 58 lồi ĐVN, 41 lồi nhóm loài ĐVĐ 197 loài Cá thuộc 36 họ 11 có lồi cá q ghi Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 (Phan Văn Mạch, 2012) Lớp thú thống kê 13 loài thuộc họ, có lồi ghi sách đỏ IUCN lồi có Sách đỏ Việt Nam; 74 lồi chim thuộc 23 họ loài ghi Sách đỏ IUCN, 41.862 loài Sách đỏ Việt Nam, 28 loài chim di cư; có 17 lồi bị sát thuộc họ có lồi sách đỏ IUCN lồi Sách đỏ Việt Nam; lớp lưỡng cư có laoif thuộc họ (Cục Bảo vệ Môi trường, 2005) 19.990,7 1.077 loài thực vật thuộc 640 chi 160 phần bảo họ thực vật bậc cao có mạch, tồn rừng ngành thực vật; có160 lồi động vật 5.990,7 hoang dã thuộc 64 họ, 32 bộ, lớp diện tích Cơn Đảo, gồm 29 lồi thú, 85 lồi chim, hợp phần 38 lồi bị sát loài ếch nhái Trong bảo tồn 160 lồi xác định có 31 lồi q biển (chiếm 19,38% tổng số loài động vật 33 14.000ha; ngồi có vùng đệm biển bao quanh 20.500ha Láng Sen (thuộc VQG Mũi Cà Mau) Tháng 4/2013 U Minh Thượng Tháng 2/2016 4.802ha 21.122 34 phát hiện) bao gồm: 11 loài thú, loài chim 12 lồi bị sát Có lồi động vật đặc hữu Cơn Đảo: Sóc Mun ,lồi phụ sóc Đen côn đảo , Thạch sùng côn đảo, Khỉ đuôi dài côn đảo Hệ sinh thái rạn san hô có diện tích khoảng 1.000ha với 360 lồi, 61 giống, 17 họ; hệ sinh thái cỏ biển có diện tích khoảng 600ha gồm 11 loài cỏ biển; hệ sinh thái rừng ngập mặn có diện tích 32ha số lồi thực vật ngập mặn Cơn Đảo thống kê 46 lồi, có có tên Sách Đỏ Việt Nam Khu hệ sinh vật biển thống kê có 1.735 lồi, Thực vật ngập mặn 46 loài, rong biển 133 loài, cỏ biển 11 loài, thực vật phù du 226 loài, động vật phù du 143 lồi, san hơ 360 lồi, thân mềm 187 lồi, cá rạn san hơ 215 lồi, giáp xác 116 loài, da gai 115 loài, giun nhiều tơ 130 lồi, bị sát biển lồi, chim biển 37 lồi, thú biển lồi có tới 46 lồi nguồn gene quý biển Việt Nam đưa vào Sách Đỏ bao gồm: 02 loài rong, 03 loài thực vật ngập mặn, 03 loài san hơ, 12 lồi thân mềm, 01 lồi giáp xác, 04 lồi da gai, 07 lồi cá, 07 lồi bị sát, 05 loài chim 02 loài thú (Lê Xuân Ái, 2013) 156 loài thực vật thuộc 60 họ 122 lồi chimTrong lồi khu hệ thú có loài gần bị đe dọa rái cá thường Trong 17 lồi bị sát ghi nhận, ngồi lồi bị đe dọa tồn cầu có lồi trăn đất lồi gần bị đe dọa (Cục Bảo vệ Mơi trường, 2005) Theo thống kê, thảm thực vật gồm 243 lồi thực vật có mạch tự nhiên; thú, ghi nhận có 32 lồi thú thuộc 13 họ, bộ; 185 loài chim thuộc 39 họ, 12 bộ; lớp lưỡng cư bị sát có 44 lồi có lồi có tên danh mục lồi q Sách đỏ Việt Nam; khu hệ cá gồm 60 lồi có lồi xếp vào Sách đỏ Việt Nam; 203 lồi trùng nhiều lồi thủy sinh vật phân bố độ sâu khác hệ sinh thái (UBND, 2016) 2.3 Hiện trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học VQG Cát Tiên 2.3.1 Công tác bảo tồn ĐDSH Vườn quốc gia Cát Tiên khu vực chứa đựng nhiều giá trị tự nhiên lớn, nguồn gen vùng rừng miền Đơng Nam Bộ Khoảng 50% diện tích Cát Tiên rừng xanh, 40% rừng tre, 10% nơng trại Động vật đặc trưng có: tê giác Java sừng, voi châu Á, bị tót, gấu chó, gấu ngựa, trâu rừng, hổ, báo hoa mai, báo gấm, nai Các loài chim Cát Tiên phong phú đa dạng: đại bàng đen, vịt trời cánh trắng, chim mỏ sừng lớn Cát Tiên nơi cư ngụ 40 loài nằm Sách đỏ giới, đặc biệt lồi tê giác cư dân địa phương người Trung Hoa tin khả chữa bệnh sừng tê giác thần dược mua bán với giá cao thị trường (khoảng 20.000 USD/sừng) Bộ NN&PTNT vừa có định phê duyệt Quy hoạch Bảo tồn Phát triển bền vững VQG Cát Tiên giai đoạn 2010-2020 Theo đó, tống số 71.350 diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt giảm gần 15.000ha so với năm 1998 năm thành lập Vườn; phân khu dịch vụ hành tăng từ 100ha năm 1998 lên 2.325ha (tăng thêm 2.225 ha) Các dự án, chương trình tỉnh Đồng Nai nhằm bảo tồn đa dạng sinh học VQG Cát Tiên: - Với trợ giúp dự án Bảo tồn VQG Cát Tiên (WWF) VQG triển khai hoạt động quản lý sinh cảnh tích cực Cơ cấu quản lý bảo tồn xác định Kế hoạch hoạt động quản lý bảo tồn (VQG Cát Tiên, 2003b) Các loài xâm lấn Mimosa pigra kiểm soát hàng năm dần xố bỏ Các lồi thực 35 vật sinh cảnh đất ngập nước BỔu Sấu kiểm sốt Chế độ đốt có kiểm sốt áp dụng để ngăn chặn tình trạng cháy tự nhiên cung cấp khu vực kiếm ăn thích hợp cho lồi động vật ăn cỏ hoang dã Một số cá thể Cá sấu nước thả trở lại tổ hợp sinh cảnh đất ngập nước Bàu Sấu Đây lần tiến hành đưa lồi trở lại mơi trường hoang dã (Polet et al - 2003b) Dự án WWF ban quản lý vườn giám sát tiến trình phát triển đập thuỷ điện sơng Đồng Nai Trong để hiểu biết mối liên hệ sông Đồng Nai hệ thống đất ngập nước phía bắc khu Nam Cát Tiên Những nghiên cứu tiến hành để đề xuất hệ thống đất ngập nước Bầu Sấu vào hệ thống đất ngập nước có - tầm quan trọng quốc tế theo Cơng ước Ramsar (Wuytack 2000) Dự án Phát triển nông thôn Bảo vệ rừng Dự án tiến hành Tỉnh Đồng Nai Bộ NN&PTNT với nguồn vốn tài trợ Ngân hàng Thế giới Chính phủ Hà Lan Dự án tiến hành từ tháng 9/1999 kéo dài đến năm 2004 Mục tiêu dự án giảm phụ thuộc người dân vào tài nguyên thiên nhiên VQG thông qua đề xướng thực hoạt động phát triển cộng đồng có khả mang lại lợi ích cho cơng tác bảo tồn, bao gồm giao khoán bảo vệ phát triển sở hạ tầng nông - thôn vùng đệm vườn (G Polet, 2000) Tổ chức Cá động vật hoang dã Hoa Kỳ (The US Fish and Wildlife Service) tài trợ ba dự án nhỏ WWF thực VQG Cát Tiên Dự án ba dự án chiến dịch nhận thức Tê giác Java Việt Nam Dự án thực từ tháng 10/1999 đến tháng 8/2000, với tài liệu giáo dục trẻ em trường phổ thông sống xung quanh VQG; người hoạch định sách định - cấp trung ương, tỉnh xã (G Polet, 2000) Dự án thứ hai tổ chức tài trợ phân tích gen qua mẫu phân Tê giác Java, để đánh giá số lượng thành phần quần thể Dự án thực từ tháng 6/1999 đến tháng7/2003, hợp tác với WWF Indonesia trường đại học Columbia (G Polet, 2000) 36 - Dự án thứ ba, với tên gọi Hiện trạng Voi Châu Ầ VQG Cát Tiên Dự án bắt đầu thực từ tháng 10/2000 tháng 12 năm 2001, Trung tâm Voi Châu Ầ Trung tâm Bảo tồn, Bangalo, ấn độ, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật hợp tác triển khai Các hoạt động dự án bao gồm đào tạo cán VQG kỹ thuật giám sát điều tra voi, hoạt động giám sát năm, phân tích số liệu tình trạng voi VQG vùng xung quanh (G Polet, 2000) 2.3.2 Các khó khăn, thách thức bảo tồn ĐDSH 2.3.2.1 Khó khăn xuất phát từ yếu tố tự nhiên - Sự xâm lấn loài sinh vật ngoại lai gây hại: VQG Cát Tiên, khu vực ĐNN vùng lõi khu vực có tính ĐDSH cao, nhiên, việc xâm lấn Mai Dương vào khu vực gây ảnh hưởng lớn cho HST, chi phối hoạt động phân bố số loài địa Loài khỉ vàng (Macaca mulatta) VQG Cát Tiên thả vào VQG năm 1998, loài địa VQG thả vào không kiểm dịch, tuân thủ nguyên tắc y tế, tạo mối đe doạ quần xã linh trưởng VQG việc giao phối, cạnh tranh trực tiếp thức ăn sinh cảnh, truyền bệnh Lồi cá Chim trắng (Pampus argenteus) nhập từ Nam Mỹ nuôi nhiều ao cá vùng đệm VQG, lồi có tác động tiêu cực lồi cá địa trước khu hệ Cát Tiên Cá hoàng đế: có nhiều ý kiến hệ thống phân loại khả xâm hại lồi tỉnh Đồng Nai nói chung Trị An nói riêng Nên có nghiên cứu sâu lồi để - có kết luận cụ thể có biện pháp khắc phục HST bị chia cắt: hoạt động phát triển kinh tế, di dân, phá rừng làm rẫy,… diện tích rừng tự nhiên, quần cư lồi sinh vật, khơng cịn nhiều Những khu vực có diện tích đủ rộng để nhiều loài động vật tồn Các sinh cảnh hay quần cư (habitat) cạn bị chia cắt hoàn tồn, sinh cảnh giữ vai trị liên kết gần thiếu vắng, trừ HST thủy vực cịn có sông, suối tạo liên kết HST, giúp cho loài di cư qua lại 37 - Tác động BĐKH toàn cầu: theo báo cáo đánh giá tác động BĐKH NBD, xây dựng kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho tỉnh Đồng Nai đến năm 2100: Tại Đồng Nai, huyện Nhơn Trạch bị ảnh hưởng nước biển dâng huyện khác nằm khu vực ven biển, huyện Long Thành bị ảnh hưởng lũ, thay đổi dòng chảy diện tích khơng đáng kể Tỷ lệ diện tích ngập toàn cáckịch theo năm dao động khoảng 1,56 – 1,68 tương ứng với diện tích khoảng 92,21 – 99,09 km2 Sự thay đổi lưu lượng mực nước dẫn đến thay đổi nồng độ mặn tỉnh Đồng Nai, ranh giới mặn 2‰ trường hợp xấu tiến sâu vào khoảng 25 km ranh giới mặn 4‰ xâm nhập tiến sâu 30 km, theo diện tích nước mặt bị nhiễm mặn tương ứng Ở kịch ranh giới mặn xâm nhập gần qua huyện Nhơn Trạch, theo thời gian ranh giới mặn tiến sâu vào nội đồng, cụ thể, kịch cao năm 2100 ranh giới 2‰ xâm nhập sâu khoảng 25 km, ranh giới 4‰ xâm nhập sâu khoảng 30 km, kịch thấp năm 2020 ranh giới mặn 2‰ xâm nhập km ranh giới mặn 4‰ xâm nhập khoảng 6km Theo kết theo dõi, tổng hợp, đánh giá từ dự án, chương trình nghiên cứu BĐKH địa bàn tỉnh Đồng Nai vấn đề BĐKH thể rõ nét dạng: thay đổi lượng mưa phân bố lượng mưa, hạn hán, NBD, xâm nhập mặn, tác động đến tài nguyên ĐDSH địa bàn Trong trình tác động lâu dài BĐKH, nhóm sinh vật danh sách quý hiếm, đặc hữu nguy cấp Việt Nam giới đối tượng dễ bị tổn thương đối tượng khó khăn việc tìm kiếm giải pháp ngăn cản tuyệt chủng Ngồi ra, hậu BĐKH toàn cầu khiến khu vực có tính ĐDSH cao địa bàn tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề Sự gia tăng nhiệt độ trung bình ảnh hưởng đến tính ĐDSH KBT TN – VH Đồng Nai địa bàn huyện Vĩnh Cửu huyện Trảng Bom, khu vực công ty TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà địa bàn huyện Định Quán Những loại thiên tai lốc xoáy ngập lụt xảy đại bàn trũng số xã huyện Tân Phú, Định Quán, Vĩnh Cửu khu vực có tính ĐDSH cao VQG Cát Tiên, KBT TN 38 – VH Đồng Nai chịu nhiều thiệt hại đáng kể Như vậy, BĐKH gây nên nhiệt độ trung bình trái đất tăng, dẫn đến thay đổi cấu trúc loài thực vật, đặc trưng diễn sinh thái diễn theo chiếu hướng bất lợi cho độ ĐDSH khu vực có tính ĐDSH cao địa bàn tỉnh 2.3.2.2 Khó khăn xuất phát từ hoạt động phát triển KT – XH - Khai thác lâm sản: nhu cầu khai thác lâm sản diễn mạnh mẽ, giai đoạn nhiều diện tích rừng tự nhiên phong phú đa dạng loài động thực vật bị thu hẹp Đặc biệt độ phong phú thành phần loài động vật suy giảm nhanh chóng, nhiều lồi tuyệt chủng Tê giác sừng (Rhinoceros sondaicus annamiticus) Thành phần loài thực vật thay đổi nguồn gene nhóm rừng bị đe dọa; khỏe mạnh, đường kính lớn, khơng sâu bệnh, khơng bọng ruột bị khai thác chọn; để lại bảo tồn quý phẩm chất Nhiều nơi diện tích rừng bảo vệ tốt ổn định, chất lượng rừng khó bảo tồn trước nạn - lâm tặc Phát triển nông nghiệp: nhu cầu đất đai dành để mở rộng canh tác nông nghiệp trồng tiêu, điều, cà phê, thuốc thu hẹp diện tích rừng tự nhiên; rừng trồng với giá trị bảo tồn thấp thay cho rừng tự nhiên, nơi có giá trị bảo tồn cao Ngày trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường tác động mạnh tới suy nghĩ người nông dân, thị trường thúc đẩy họ áp dụng nhiều giống, lồi có suất chất lượng mà thị trường yêu cầu, trình mối đe dọa lớn cho giống, loài canh tác truyền thống thích nghi lâu đời với khí hậu thổ nhưỡng địa phương, có nhiều tính di truyền q bị lãng qn khơng đáp ứng thị trường trước mắt; giống Xoài thái, Sầu riêng thái làm ô nhiễm nguồn gene giống đặc hữu trước Việt Nam Thuốc bảo vệ thực vật góp phần gia tăng suất trồng, diệt trừ sâu hại nhiên chúng hủy diệt lồi trùng thiên địch có ích Các lồi lưỡng cư – bị sát bảo vệ HST nơng nghiệp bị tiêu diệt bị ảnh hưởng thông qua chuỗi thức ăn Trong chuỗi thức ăn HST đồng ruộng nhóm chim nước bị tác 39 động lâu dài; trường hợp sử dụng hóa chất diệt ốc bươu vàng thí dụ điển - hình Phát triển cơng nghiệp hố - thị hố: đa số thị Việt Nam nói chung Đồng Nai nói riêng, hồn cảnh lịch sử phát triển đô thị nên việc quy hoạch đô thị không tuân thủ theo chuẩn mực chung giới ngày nay; đặc biệt dự án bảo tồn ĐDSH cho HST đô thị, tiêu chuẩn độ che phủ phân bố mảng xanh dành cho bảo tồn ĐDSH, tiêu chuẩn việc sử dụng bảo vệ hành - lang sông, kênh rạch đô thị Du lịch sinh thái: du lịch sinh thái nguồn thu quan trọng cho hoạt động bảo tồn; nhiên thiếu đồng du lịch sinh thái du lịch phổ thông không đem lại hiệu mong muốn cho KBT Nhiều mô hình bảo tồn gắn liền với du lịch chưa xã hội hóa tốt trường hợp Singapore, Malaysia phát triển Vườn thực vật, Vườn chim, Vườn thuốc; khu vừa có vai trị phát triển du lịch vừa có chức bảo tồn cải thiện môi trường cảnh quan đô thị, phục vụ cộng đồng dân cư địa phương 2.3.2.3 Khó khăn xuất phát từ nhận thức cộng đồng - Ý thức bảo vệ môi trường hiểu biết ĐDSH: trước Tp HCM Biên Hịa dân cư cịn ít, thượng nguồn dân cư cịn nên chức tự làm hệ thống sơng Đồng Nai chịu Tuy nhiên 02 thành phố chủ yếu dựa vào hệ thống tự làm chính, tiến độ xây dựng nhà máy xử lý nước thải không theo kịp với tốc độ phát triển dân số Điều làm suy giảm đdsh thủy vực mà ảnh hưởng đến sức khỏe nhiều triệu dân Việt lâu dài; chưa kể đến tác động khu công nghiệp Vẫn nhiều người cộng đồng xem việc xả thải nơi công cộng, hành vi ảnh hưởng lớn đến việc trì mơi trường sống lành cho loài sinh vật kể người Việt Kiến thức nhận thức vai trò giá trị ĐDSH đến đời sống cộng đồng đơn vị quản lý ngành cịn hạn chế; điển hình việc phóng sanh chim, cá Tỳ bà, Rùa tai đỏ, du nhập nuôi loài sinh vật ngoại lai xâm hại trước 40 - Tiêu thụ ĐVHD Niềm tin vào khả trị bệnh, bồi dưỡng nhu cầu ẩm thực làm suy giảm rõ rệt số lượng loài ĐVHD tự nhiên Nhu cầu kéo theo phát triển trang trại ni ĐVHD, gây khơng khó khăn cơng tác quản lý giống nguồn gene đồng thời đối mặt với nguy vơ tình phát tán lồi sinh vật ngoại lai xâm hại Tiềm ẩn mối đe dọa đến quần thể địa, làm thiệt hại kinh tế đe dọa đến sức khỏe người Nhu cầu nuôi sinh vật cảnh tiềm ẩn mối đe dọa tương tự 2.3.2.3 Khó khăn xuất phát từ thực thi pháp luật - Lực lượng Kiểm lâm, lực lượng quản lý bảo vệ rừng đơn vị chủ rừng cịn q mỏng để quản lý tốt diện tích rừng lâm sản - có Những sách mềm mỏng dân cư địa phương, vùng đệm làm cho số đối tượng nhận thức lợi dụng gây khó khăn cho hoạt động bảo vệ rừng.Mặc dù có văn nghiêm cấm khai thác lâm sản trái phép, săn bắt ĐVHD, đánh bắt thủy sản mang tính hủy diệt, khai thác cát sai quy định, xả thải, v.v việc thực thi thượng tôn pháp luật chưa nghiêm từ hai phía Thiếu trang thiết bị giám định kiến thức cản trở lớn việc thực thi pháp luật trường hợp giám định loài nguy cấp nhà hàng, trang trại, 41 Chương 4: KẾT LUẬN 4.1 Kết luận VQG Cát Tiên xác định hệ thực vật 1.615 loài, 94 bộ, 162 họ, 710 chi Thành phần gồm loài ưu thuộc họ Sao Dầu (Dipterocarpaceae), họ Đậu (Fabaceae) họ Tử vi (Lythraceae) Ngoài 300 loài nấm thường gặp Việt Nam, cịn có thêm 90 loài mới, 20 chi (hoặc tách), họ bổ sung cho hệ nấm Việt Nam Ngồi phát ni trồng thành công chi nấm hương Lentinula platinedodes Khu hệ động vật lớp Thú VQG Cát Tiên gồm 113 lồi thuộc 32 họ, 12 bộ, có 39 lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam sinh cảnh quần thể Voi châu Á (Elephas Maximus) từ 9-11 cá thể; quần thể Bị tót (Bos gaurus) với 110 cá thể; Bò rừng (Bos banten) với khoảng -10 cá thể loài linh trưởng quý hiếm, phong phú thành phần loài số lượng cá thể Ở VQG Cát Tiên có 348 loài chim thuộc 64 họ 18 Trong có 31 lồi q phát có tên Sách Đỏ Việt Nam; 89 lồi bị sát (20 lồi Sách đỏ VN, 13 lồi Danh lục IUCN); 45 loài lưỡng cư (3 loài Sách đỏ VN, loài Danh lục IUCN); 159 loài cá nước (4 loài Sách đỏ VN, 13 loài Danh lục IUCN) Tuy nhiên, đa dạng sinh học nơi bị ảnh hướng suy thoái nặng nề số tác động từ tự nhiên nhân tạo Nhiều năm qua, nỗ lực triển khai dự án “Bảo tồn đa dạng sinh học” Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF) Bộ NN & PTNT phối hợp thực hiện, việc quản lý thủy văn cải thiện, mực nước điều chỉnh, loài thủy sinh, thủy sản phát triển, thảm thực vật phục hồi…song song đó, VQG có nhiều sách nhằm bảo tồn đa dạng sinh học nơi Qua đó, trì mơi trường đất ngập nước, bảo tồn loài chim quý hiếm, đồng thời cải thiện sinh kế địa phương thông qua hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, tăng cường tham gia cộng đồng việc quản lý sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Song song cần có biện pháp nhằm khắc phục tình trạng xâm nhập từ lồi ngoại lai 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Bảo vệ môi trường Việt Nam, 2006 Tổng quan đất ngập nước sau 15 năm thực công ước Ramsar, Hà Nội Luật đa dạng sinh học 2008 Luật bảo vệ môi trường 2008 Vu Nguyen Hoang Giang, 2016 Báo cáo Đánh giá tác động việc nuôi cá tra lên khu ngập nước Đông sông Cửu Long Hoàng Thị Thanh Nhàn; Hồ Thanh Hải; Lê Xuân Cảnh, 2015 Đa dạng sinh học VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định Lê Xuân Ái, Trần Đình Huệ, 2013 Bảo tồn đa dạng sinh học cho phát triển bền vững Côn Đảo Phạm Xuân Hậu, Trương Thị Thanh Tuyền, 2015 Phát triển du lịch sinh thái bên vững khu Ramsar Bàu Sấu- Vườn quốc gia Cát Tiên, Tạp chí Đại học Văn Hiến số 09 Phan Văn Mạch, Đỗ Thị Thu Hiền, Lê Xuân Tuấn, 2012 Đa dạng sinh học, tác động đề xuất biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu khu vực thị trấn Tràm Chim lân cận huyện Tam Nông, Đồng Tháp Polet, G (2000) List of reptiles and amphibians in Cat Tien National Park Unpublished list of reptiles and amphibians 10 Polet, G and Pham Huu Khanh (2000) List of mammals of Cat Tien National Park Unpublished list of mammals 43 11 Polet, G., Murphy, D J., Phan Viet Lam and Tran Van Mui (2003b) Crocodile conservation at work in Vietnam, re-establishing Crocodylus siamensis in Cat Tien National Park In: Proceedings of the 16th Working Meeting of the IUCNSSC Crocodile Specialist Group, Gainesville, USA, 7-10 October 2002 12 UBND tỉnh Đồng Nai, 2017 Báo cáo Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh đồng nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 13 Reid, W.V & K.R Miller, 1989 Keeping Options Alive: The Scientific Basis for Conserving Biodiversity World Resource Institute, Washington D.C 14 OTA 1987 Technologies to Maintain Biological Diversity OTA-F330 US Congress, Office of Technology Assessment, Washington, DC 15 IUCN 1994 IUCN Red List Categories IUCN Species Survival Commission Gland, Switzerland and Cambridge, U.K 16 Wuytack, J (2000) The wetlands of Cat Tien National Park, Vietnam: feasibility study for the nomination of Bau Sau wetland complex as a Ramsar site Cat Tien: WWF Cat Tien National Park Conservation Project 17 Wilson EO (ed), 1988 Biodiversity National Academy Press, Washington D.C., USA 18 W.W.F 1989 The Importance of bblogical diversity Gland WWF International (32 pp.) 44 ... Keeping Options Alive: The Scientific Basis for Conserving Biodiversity World Resource Institute, Washington D.C 14 OTA 1987 Technologies to Maintain Biological Diversity OTA-F330 US Congress, Office... Crocodile conservation at work in Vietnam, re-establishing Crocodylus siamensis in Cat Tien National Park In: Proceedings of the 16th Working Meeting of the IUCNSSC Crocodile Specialist Group,... of Cat Tien National Park, Vietnam: feasibility study for the nomination of Bau Sau wetland complex as a Ramsar site Cat Tien: WWF Cat Tien National Park Conservation Project 17 Wilson EO (ed),

Ngày đăng: 19/10/2021, 22:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thành phần taxon hệ thực vật bậc cao có mạch VQG Cát Tiên - DANH GIA ANH HUONG CUA HOAT DONG DU LICH SINH THAI DEN BAO TON DA DANG SINH HOC o VUON QUOC GIA CAT TIEN
Bảng 2.1. Thành phần taxon hệ thực vật bậc cao có mạch VQG Cát Tiên (Trang 21)
Hình 2.2: Nấm hương Lentinula platinedodes mẫu thu năm 2007 và được nuôi trồng thành công  - DANH GIA ANH HUONG CUA HOAT DONG DU LICH SINH THAI DEN BAO TON DA DANG SINH HOC o VUON QUOC GIA CAT TIEN
Hình 2.2 Nấm hương Lentinula platinedodes mẫu thu năm 2007 và được nuôi trồng thành công (Trang 22)
Bảng 2.2 Các loài thực vật đặc hữu ở VQG Cát Tiên - DANH GIA ANH HUONG CUA HOAT DONG DU LICH SINH THAI DEN BAO TON DA DANG SINH HOC o VUON QUOC GIA CAT TIEN
Bảng 2.2 Các loài thực vật đặc hữu ở VQG Cát Tiên (Trang 23)
Hình 2.3. Một số loài thực vật ghi nhận bổ sung tại VQG Cát Tiên, năm 2016 - DANH GIA ANH HUONG CUA HOAT DONG DU LICH SINH THAI DEN BAO TON DA DANG SINH HOC o VUON QUOC GIA CAT TIEN
Hình 2.3. Một số loài thực vật ghi nhận bổ sung tại VQG Cát Tiên, năm 2016 (Trang 25)
Hình 2.4 Một số loài chim quí tại VQG Cát Tiên - DANH GIA ANH HUONG CUA HOAT DONG DU LICH SINH THAI DEN BAO TON DA DANG SINH HOC o VUON QUOC GIA CAT TIEN
Hình 2.4 Một số loài chim quí tại VQG Cát Tiên (Trang 27)
Hình 2.5: Bò tót tại VQG cát Tiên - DANH GIA ANH HUONG CUA HOAT DONG DU LICH SINH THAI DEN BAO TON DA DANG SINH HOC o VUON QUOC GIA CAT TIEN
Hình 2.5 Bò tót tại VQG cát Tiên (Trang 28)
Hình 2.6 : Hổ Cát Tiên - DANH GIA ANH HUONG CUA HOAT DONG DU LICH SINH THAI DEN BAO TON DA DANG SINH HOC o VUON QUOC GIA CAT TIEN
Hình 2.6 Hổ Cát Tiên (Trang 28)
Hình 2.8: Tê giác Java - DANH GIA ANH HUONG CUA HOAT DONG DU LICH SINH THAI DEN BAO TON DA DANG SINH HOC o VUON QUOC GIA CAT TIEN
Hình 2.8 Tê giác Java (Trang 29)
Hình 2.7: Bướm phượng cánh sao vàng và bướm phượng cánh kiếm   Đặc biệt VQG Cát Tiên còn tồn tại một quần thể nhỏ loài Tê giác Việt Nam (Rhinoceros sondaicus annamiticus) với số lượng 7- 8 cá thể đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng rất gần - DANH GIA ANH HUONG CUA HOAT DONG DU LICH SINH THAI DEN BAO TON DA DANG SINH HOC o VUON QUOC GIA CAT TIEN
Hình 2.7 Bướm phượng cánh sao vàng và bướm phượng cánh kiếm Đặc biệt VQG Cát Tiên còn tồn tại một quần thể nhỏ loài Tê giác Việt Nam (Rhinoceros sondaicus annamiticus) với số lượng 7- 8 cá thể đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng rất gần (Trang 29)
Bảng 2.4. Danh sách các loài động vật đặc hữu ở VQG Cát Tiên - DANH GIA ANH HUONG CUA HOAT DONG DU LICH SINH THAI DEN BAO TON DA DANG SINH HOC o VUON QUOC GIA CAT TIEN
Bảng 2.4. Danh sách các loài động vật đặc hữu ở VQG Cát Tiên (Trang 30)
Bảng 2.5: Đa dạng sinh học của các khu Ramsar tại Việt Nam - DANH GIA ANH HUONG CUA HOAT DONG DU LICH SINH THAI DEN BAO TON DA DANG SINH HOC o VUON QUOC GIA CAT TIEN
Bảng 2.5 Đa dạng sinh học của các khu Ramsar tại Việt Nam (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w