Hệ động vật

Một phần của tài liệu DANH GIA ANH HUONG CUA HOAT DONG DU LICH SINH THAI DEN BAO TON DA DANG SINH HOC o VUON QUOC GIA CAT TIEN (Trang 25 - 32)

Khu hệ động vật của VQG Cát Tiên có những nét đặc trưng của khu hệ động vật vùng bình nguyên Đông Trường Sơn, có quan hệ chặt chẽ với Tây nguyên, nổi bật là thành phần của Bộ Móng Guốc với 06 loài chiếm ưu thế là Heo rừng (Sus scrofa),

(Elephas Maximus) từ 9-11 cá thể; của quần thể Bò tót (Bos gaurus) với 110 cá thể; của Bò rừng (Bos banten) với khoảng 8 -10 cá thể và của các loài linh trưởng quý hiếm, phong phú về thành phần loài và số lượng cá thể Bò Gaur (Bos gaurus), Bò Banten (Bos banteng) và Nai (Cervus unicolor) và là một trong những vùng của Việt Nam có thể quan sát được nhiều đại diện của họ Bò (Bovidae).

Chim: gồm 348 loài thuộc 64 họ của 18 bộ. Trong đó có 31 loài quí hiếm đã được phát hiện và có tên trong Sách Đỏ Việt Nam. Các loài chim thuộc loài hiếm như Hạc cổ trắng (Ciconia episcopus), Công (Pavomuticus), Mỏ rộng đen (Corydon sumatranus), Già đẩy Java (Leptoptilos javanicus), Cò lao Ấn Độ(Mycterialeucocephala), Le khoang cổ(Nettapuscoromandelianus), Gà lôi hông tía (Lophura diardi), Gà tiền mặt đỏ (Polyplectron germaini), Dù dì phương đông (Ketupa zeylonensis), Yến hàng (Aerodramus fuciphagus), Sả mỏ rộng (Pelargosis capennis), Hồng hoàng (Buceros bicornis), Mỏ rộng 40 xanh (Psarisomus dalhousiae), Đuôi cụt bụng vằn (Pitta elliotti), Cú lợn rừng (Phodinus badius), Niệc mỏ vằn (Rhyticeros undulatus), Cò Á Châu (Ephippiorhynchus asiaticus), Gà so cổ hung (Arborophiliadavidi), Cò quắm cánh xanh (Pseudibis davisoni), Ngan cánh trắng (Cairina scutulata). Các loài chim trong họ Trĩ (Phasianidae) là đối tượng rất được thế giới quan tâm bảo vệ, có số lượng loài và số cá thể đáng kể hiện còn ở VQG Cát Tiên. Các loài chim ăn thịt đã ghi nhận được hơn 30 loài như Ó cá (Pandion haliaetus), Diều hâu (Milvus migrans), Diều đầu trắng (Circus spilonotus), Cắt nhỏ bụng hung (Microhierax caerulescens), Đại bàng bụng hung (Hieraeatus kienerii). Các loài chim nước đã thống kê được hơn 60 loài trong khu vực này, đặc biệt là hàng năm các loài chim di trú (bao gồm các loài di trú vào mùa đông; loài bay qua khu vực trong lúc di cư và loài đến sinh sản trong mùa sinh sản) tập trung về ngày càng nhiều. (UBND, 2017)

Hình 2.4 Một số loài chim quí tại VQG Cát Tiên

Thú gồm 113 loài thuộc 32 họ, 12 bộ, trong đó có 39 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam. Các loài thú quý hiếm như Bò Banten (Bos banteng), Bò Gaur (Bos gaurus), Hổ (Felis tigris), Gấu chó (Helarctos malayanus), Gấu ngựa (Selenarctos thibetanus), Voi (Elephas maximus), Báo hoa mai (Panthera pardus), Báo lửa (Felis temmincki), Cầy mực (Arctictisbinturon), Chó sói (Cuon alpinus), Voọc chân đen (Pygathrix nigripes), Sóc bay lớn (Petaurista petaurista). (UBND, 2017)

Hình 2.5 : Bò tót tại VQG cát Tiên Hình 2.6 : Hổ Cát Tiên Bảng 2.3. Thành phần hệ động vật VQG Cát Tiên Nhóm Số Bộ Số Họ Số Loài Thú 12 32 113 Chim 18 64 348 Bò sát 3 17 89 Lưỡng cư 2 6 45 Cá 9 32 159 Côn trùng 10 58 826 Tổng số 54 206 1589

Nguồn: Báo cáo Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020.

Hiện nay đã ghi nhận được 826 loài thuộc 58 họ côn trùng tại Cát Tiên, có 2 loài quý hiếm là bướm phượng (Sách Đỏ Việt Nam 2007) và bướm phượng cánh sau vàng, bướm phượng cánh kiếm.

Hình 2.7: Bướm phượng cánh sao vàng và bướm phượng cánh kiếm Đặc biệt VQG Cát Tiên còn tồn tại một quần thể nhỏ loài Tê giác Việt Nam (Rhinoceros sondaicus annamiticus) với số lượng 7- 8 cá thể đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng rất gần. Đây là loài phụ của loài Tê giác Java, là loài đặc hữu và quý hiếm không chỉ đối với Việt Nam mà còn cả đối với Thế giới, cần phải quan tâm bảo vệ đặc biệt.

Hình 2.8: Tê giác Java

Cá gồm trên 150 loài, thuộc 21 họ, có nhiều loài phổ biến và có giá trị kinh tế như Cá Lăng bò (Bagarius spp.), Cá Lăng nha (Mystus nemurus), Cá Lóc bông (Channa micropeltes), .v.v. Trong đó có loài cá rồng (Scleropages formosus) được xếp vào nhóm (E). Bò sát, ếch nhái gồm 120 loài thuộc 23 họ và 6 bộ, trong đó 79 loài bò

Các loài bò sát ếch nhái quý hiếm có 23 loài như Cá Sấu Xiêm (Crocodylus siamensis), Trăn gấm (Python reticulatus), Trăn đen (Python molurus). Các loài đặc hữu có 3 loài như Thạch sùng ngón vằn lưng (Cyrtodactylus irregularis), Cóc mắt trung gian (Megophyrys intermedius), Nhái bầu Trung bộ (Microhyla annamensis).

Đợt khảo sát thực địa năm 1999 để tìm kiếm loài này đã không phát hiện bất cứ bằng chứng nào về sự tồn tại của Cá sấu nước ngọt ở VQG Cát Tiên. Tuy nhiên với sự trợ giúp của Dự án Quỹ bảo tồn động vật hoang dã (WWF), 30 cá thể Cá sấu nước ngọt sinh sản nhân tạo đã được thả tại khu vực Bàu Sấu trong VQG.

Bảng 2.4. Danh sách các loài động vật đặc hữu ở VQG Cát Tiên

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Đặc hữu

1 Nhen Dendrogale murina (Schlegel &

Müller) IC

2 Dơi nếp mũi không đuôi Coelops frithii Blyth IC 3 Dơi nếp mũi quạ Hipposideros armiger (Hodgson) IC 4 Dơi lá mũi nhỏ Rhinolophus pusillus Temminck IC 5 Dơi chai chân Eudiscopus denticulus (Osgood) IC 6 Dơi tai ngón lớn Myotis rosseti (Oey) IC 7 Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus Bonhote IC 8 Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides (Geoffroy) IC 9 Chà vá chân đen Pygathrix nigripes (Milne-Edwards) VN 10 Vượn má hung Nomascus gabriellae (Thomas) IC 11 Cầy gấm Prionodon pardicolor Hodgson IC 12 Cầy móc cua Herpestes urva (Hodgson) IC

13 Tê giác một sừng Việt

Nam(i) Rhinoceros sondaicus annamiticus VN 14 Hoẵng nam bộ Muntiacus muntjak annamensis Kloss VN 15 Sóc mõm hung Dremomys rufigenis (Blanford) IC 16 Sóc vằn lưng Menetes berdmorei (Blyth) IC 17 Sóc chuột lửa Tamiops rodolphii (Milne-Edwards) IC 18 Chuột mốc bé Berylmys berdmorei (Blyth) IC

19 Chuột đất bé Bandicota savilei Thomas IC

20 Dúi mốc lớn Rhizomys pruinosus Blyth IC

21 Thỏ rừng nâu Lepus peguensis Blyth IC

22 Gà so cổ hung Arborophila davidi Delacour IC

25 Cóc mắt trung gian Brachytarsophrys intermedia (Smith) VN

26 Nhái bầu vẽ Microhyla picta Schenkel VN

27 Chàng mile Sylvirana milleti Frost, et al. VN 28 Thạch sùng ngón vằn lưng Cyrtodactylus irregularis (Smith) VN

29 Ếch gáy dô Limnonectes dabanus (Smith) IC

30 Ếch ba na Huia banaorum (Bain, et al.) IC

31 Ếch cây trung bộ Rhacophorus annamensis Smith IC 32 Ếch cây nếp da mông Rhacophorus exechopygus Inger, Orlov

& Darevsky IC

33 Thằn lằn bay đông dương Draco indochinensis Smith IC

34 Cá Chiên Bagarius suchus Roberts VN

35 Bọ hung ba sừng atlas Chalcosoma atlas (Linnaeus) IC

36 Bọ ngựa Mantis religiosa (Linnaeus) IC

37 Bướm giáp viền xanh Tanaecia munda Fruhstorfer IC 38 Bướm lá vạch trắng Kallima albofasciata Moore IC 39 Bướm nhảy đốm trắng Ctenoptilum vasava vasava (Moore) IC 40 Bướm phượng cánh chim

chấm liền

Troides helena ceberus (C. & R. Felder)

IC 41 Bướm phượng cánh chim

chấm rời

Troides aeacus aeacus (Felder & Felder)

IC 42 Bướm phượng cánh đuôi

nheo Lamproptera curius (Fabricius) IC

43 Bướm phượng cánh kiếm Graphium antiphates (Cramer) IC 44 Bướm rừng lớn Mura Stichophthalma uemurai uemurai

Nishimura

VN 45 Cua bay hoa Cát Tiên Cheirotonus parryi Gray IC 46 Xén tóc hàm dài Dorysthenes walkeri Waterhouse IC 47 Xén tóc tro bạc 6 đốm Megopis maculosa Lameere IC 48 Xén tóc vệt vàng Pachyteria diversipes Ritsema IC

Nguồn: Báo cáo Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020

VQG Cát Tiên có 95 loài quý hiếm, đặc hữu, trong đó có 82 loài ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 62 loài ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2015).

Bảng 2.5: Đa dạng sinh học của các khu Ramsar tại Việt Nam

STT T Tên và vị trí các khu Ramsar Ngày công nhận

Diện tích Đa dạng sinh học

1 Xuân Thủy

thuộc 13 bộ, 46 họ có 3 loài cá được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ Việt Nam (2007) gồm: Cá Bống bớp, xếp hạng CR (cực kỳ nguy cấp), cá Mòi cờ hoa-EN (nguy cấp) và cá Mòi cờ chấm- VU (sắp nguy cấp).; 26 loài bò sát-ếch nhái trong đó, có 6 loài quý, hiếm và có giá trị bảo tồn 4 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) 1 loài được ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2012) ở bậc nguy cấp (EN) là loài Vích. 220 loài chim ghi nhận được ở VQG Xuân Thuỷ, có 14 loài ưu tiên bảo tồn 17 loài thú ở Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ. (Nhàn, và những tác giả khác, 2015) 2 Bàu Sấu (thuộc VQG Cát Tiên) Tháng 8/2015 13.759ha Phù du thực vật gồm 250 loài; thảm thực vật: gồm 127 loài thuộc 55 họ; động vật đáy tập trung 29 loài, trong số đó có 2 loài giun ít tơ, 3 loài thân mềm, 3 loài giáp xác và 21 loài ấu trùng côn trùng; bò sát gồm 45 loài thuộc 16 họ và 3 bộ (có 13 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam); ếch nhái hiện có 23 loài thuộc 4 họ và 1 bộ (có 1 loài trong Sách Đỏ Việt Nam) trên tổng số 41 loài thuộc 6 họ, 2 bộ; cá gồm 88 loài cá thuộc 33 họ và 9 bộ trong đó có 4 loài nằm trong danh mục Sách Đỏ Việt Nam. Chim chiếm tỷ lệ cao trong VQG với 154 loài thuộc 48 họ và 16 bộ với 12 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam trên tổng số 348 loài thuộc 64 họ và 18 bộ. Thú: gồm 34 loài thuộc 22 họ, 8 bộ; trong đó có 13 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam trên tổng số91 loài thuộc 31 họ, 12 bộ. (Phạm, và những tác giả khác, 2015)

Một phần của tài liệu DANH GIA ANH HUONG CUA HOAT DONG DU LICH SINH THAI DEN BAO TON DA DANG SINH HOC o VUON QUOC GIA CAT TIEN (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w