1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DU LỊCH SINH THÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

14 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

Quản lý MT là bằng mọi biện pháp thích hợp tác động và điều chỉnh các hoạt động của con người nhằm làm hài hòa mối quan hệ giữa phát triển và môi trường, ssao cho vừa thỏa mãn nhu cầu của con người, vừa bảo đảm được chất lượng của môi trường và không quá khả năng chịu đựng của hành tinh chúng ta. Quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường là một nội dung cụ thể của quản lý Nhà nước. Đó là việc sử dụng các công cụ quản lý trên cơ sở khoa học, kinh tế, luật pháp để tổ chức các hoạt động nhằm đảm bảo giữ cân bằng giữa phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng MT sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội của quốc gia.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG DU LỊCH SINH THÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG GVHD: T.S Trịnh Trường Giang Thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Hồng Tháng 11 năm 2017 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT • DLST: Du lịch sinh thái • ESAP: Uỷ ban Kinh tế Xã hội Châu Á Thái Bình Dương • GDMT: Giáo dục mơi trường HST: Hệ sinh thái • IUCN: Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế • TNTN: Tài nguyên thiên nhiên • VQG: Vườn quốc gia -1- MỞ ĐẦU Hiện nay, du lịch xem ngành kinh tế khơng khói quan trọng nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Du lịch trở nên phổ biến nhu cầu thiếu người đời sống tinh thần họ ngày phong phú Là ngành dịch vụ, hoạt động du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí, tìm hiểu thiên nhiên xã hội, nét đẹp văn hóa…Cùng với phát triển ngành kinh tế khác, du lịch dần có tác động tới môi trường sống người MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Những ảnh hưởng hoạt động DLST đến môi trường nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường VQG khu bảo tồn Tổng quan du lịch sinh thái -2- 1.1Khái niệm “Du lịch sinh thái”(Ecotourism) khái niệm tương đối Việt Nam thu hút quan tâm nhiều lĩnh vực Đây khái niệm rộng hiểu theo nhiều góc độ khác Đối với số người, “Du lịch sinh thái” hiểu cách đơn giản kết hợp ý nghĩa hai từ ghép “Du lịch” “sinh thái” Tuy nhiên cần có góc nhìn rộng hơn, tổng quát để hiểu du lịch sinh thái cách đầy đủ Trong thực tế khái niệm “Du lịch sinh thái” xuất từ năm 1800 Với khái niệm hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên như: tắm biển, nghỉ núi…đều hiểu du lịch sinh thái Hector Ceballos-lascurain (1987) đưa khái niệm: “DLST du lịch tới khu vực thiên nhiên cịn bị thay đổi, với mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hóa khám phá” Honey (1999) mở rộng khái niệm DLST: “là du lịch tới khu vực nhạy cảm nguyên sinh thường bảo vệ với mục đích nhằm gây tác hại với quy mơ nhỏ Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để bảo vệ mơi trường, trực tiếp đem lại nguồn lợi kinh tế tự quản lý cho người dân địa phương khuyến khích tơn trọng giá trị văn hóa quyền người” Hiệp hội DLST quốc tế nhấn mạnh DLST: “DLST việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương” Có nhiều định nghĩa khác DLST Buckley (1994) tổng quát sau: “Chỉ có du lịch dựa vào thiên nhiên, quản lý bền vững , hỗ trợ bảo tồn, có giáo dục mơi trường xem du lịch sinh thái” Như DLST hoạt động du lịch không đơn du lịch tác động đến mơi trường tự nhiên mà du lịch có trách nhiệm với mơi trường tự nhiên, có tính giáo dục diễn giải cao tự nhiên, có đóng góp cho hoạt động bảo tồn đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Tổng cục du lịch Việt Nam, ESCAP, WWF, IUCN đưa định nghĩa -3- DLST Việt Nam: “DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” Tóm lại du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, phát triển dựa vào giá trị hấp dẫn thiên nhiên văn hóa địa; lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch đóng góp cho công tác bảo tồn nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương; đồng thời phổ biến số kiến thức sinh thái học cho khách du lịch, từ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người 1.2Đặc trưng DLST DLST dạng hoạt động du lịch, bao gồm tất đặc trưng hoạt động du lịch nói chung:  Tính đa ngành: Đa dạng nguồn lực hấp dẫn cảnh quan thiên nhiên, giá trị lịch sử, văn hoá, sở hạ tầng - sở vật chất kĩ thuật dịch vụ đính kèm Thu nhập du lịch đưa lại nguồn lợi cho nhiểu ngành như: điện, nước, nơng sản, hàng hố,…  Tính đa thành phần: Bao gồm nhiều đối tượng khác tham gia vào hoạt động du lịch như: khách du lịch, cán - nhân viên du lịch, cộng đồng địa phương, tổ chức phủ phi phủ, tổ chức tư nhân  Tính đa mục tiêu: Thể việc đưa lại lợi ích hiệu nhiều mặt như: bảo tồn thiên nhiên, văn hoá lịch sử Nâng cao ý thức du lịch cho thành viên xã hội  Tính liên vùng: Thể thiết kế tuyến du lịch liên vùng, liên kết quốc tế  Tính thời vụ: Thể tính phụ thuộc biến thiên lượng cung cầu du lịch vào tính mùa thời tiết, khí hậu  Tính xã hội Thể thành phần xã hội tham gia vào hoạt động du lịch  Tính giáo dục cao mơi trường DLST xem chìa khố nhằm cân mục tiêu phát triển du lịch với việc bảo vệ môi trường Góp phần bảo tồn nguồn TNTN trì tính đa dạng sinh học Thu hút -4- tham gia cộng đồng địa phương có tác dụng lớn việc giáo dục du khách bảo vệ nguồn tài ngun mơi trường, góp phần nâng cao nhận thức làm tăng nguồn thu nhập cho cộng đồng địa phương 1.3Những nguyên tắc phát triển DLST Có hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết môi trường, qua tạo ý thức tham gia nỗ lực bảo tồn Đây nguyên tắc hoạt động DLST, tạo khác biệt rõ rang DLST với loại hình dựa vào thiên nhiên khác Khi du khách đến với nơi tham quan có hiểu biết sâu sắc môi trường tự nhiên, đặc điểm sinh thái khu vực văn hóa địa Từ làm thay đổi thái độ khách du lịch thể tích cực việc bảo tồn phát triển giá trị tự nhiên, sinh thái văn hóa khu vực Bảo vệ mơi trường trì HST Cũng nhiều loại hình khác, DLST có nhiều tác động đến mơi trường tự nhiên Với loại hình du lịch khác bảo vệ môi trường yếu tố ưu tiên hàng đầu DLST nguyên tắc bản, quan trọng cần tuân thủ vì: Việc bảo vệ mơi trường mục tiêu hoạt động DLST Sự tồn DLST gắn với môi trường tự nhiên HST điển hình Sự xuống cấp mơi trường, suy thoái HST đồng nghĩa với xuống hoạt động DLST Với nguyên tắc này, hoạt động DLST quản lý chặt chẽ giảm thiểu tác động với môi trường, đồng thời phần thu nhập từ hoạt động DLST đầu tư cho việc tiến hành giải pháp bảo vệ môi trường trì phát triển HST Bảo vệ phát huy sắc văn hóa cộng đồng Đây xem nguyên tắc quan trọng, giá trị văn hóa địa phận hữu tách rời giá trị môi trường HST nơi cụ thể Sự xuống cấp hay thay đổi tập tục cộng đồng địa phương tác động làm cân sinh thái vốn có khu vực, làm thay đổi HST Hậu trình nầy tác động trực tiếp đến -5- HST Vì vậy, việc bảo vệ phát huy sắc văn hóa cộng đồng địa phương có ý nghĩa quan trọng nguyên tắc hoạt động DLST Tạo hội có việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Đây vừa nguyên tắc, vừa mục tiêu hướn tới DLST Nếu loại hình du lịch khác quan tâm đến vấn đề hoạt động DLST coi vấn đề quan tâm dành phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động để góp phần cải thiện sống địa phương DLST hướng tới việc huy động tối đa quan tâm người dân địa phương như: đảm nhiệm vai trò hướng dẫn viên, đáp ứng chổ nghỉ cho khách… Thơng qua tạo them việc làm tăng thu nhập cho người dân địa phương Từ người dân phụ thuộc vào việc khai thác thiên nhiên, đồng thời họ nhận thấy lợi ích việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Từ làm giảm sức ép cộng đồng địa phương mơi trường, họ người bảo vệ trung thành giá trị tự nhiên 1.4 Mối quan hệ DLST cộng đồng địa phương Những yếu tố thu hút quan tâm khách du lịch với cộng đồng địa phương đa dạng như: yếu tố văn hóa, di tích lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, tập quán sản xuất… Khi có khách du lịch đến thăm cộng đồng địa phương lại cung cấp dịch vụ như: chỗ nghỉ ngơi, dịch vụ khác… nhiên mối quan hệ song phương, du lịch phát triển mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương như: Tạo việc làm trực tiếp ngành du lịch ngành hỗ trợ khác - Thu ngoại tệ làm đa dạng hóa kinh tế địa phương - Tạo động lực cải tạo sở hạ tầng, giao thông, thông tin liên lạc, sở y tế… - Tăng cường hiểu biết lẫn người dân địa phương du khách, góp phần nâng cao dân trí, cải thiện nhận thức, tạo mối quan hệ xã hội ngày tiến Tuy nhiên dù loại hình du lịch phát triển không nguyên tắc gây tác động tiêu cực Du lịch góp phần vào q trình phát triển -6- phát triển, làm tăng them khoảng cách người giàu người nghèo Tạo phụ thuộc nặng nề vào hoạt động du lịch, làm nảy sinh bất ổn tài chính, làm đảo lộn đời sống kinh tế xã hội Gây tải sở vật chất kỹ thuật Như loại hình du lịch có mặt tác động tiêu cực khơng có định hướng phát triển đắn Do hiểu nắm mặt lý luận DLST vấn đề quan trọng trước bắt tay vào thiết kế kế hoạch phát triển DLST cho vùng cụ thể 1.5DLST bền vững DLST bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên phát triển du lịch tương lai Phát triển DLST bền vững cần có cân mục tiêu kinh tế (tăng GDP), xã hội ( sức khỏe, văn hóa cộng đồng ) mơi trường (bảo tồn tài nguyên môi trường) khuôn khổ nguyên tắc giá trị đạo đức Tác động ngành du lịch tới môi trường 2.1 Khái niệm môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người -7- Tóm lại, mơi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển 2.2 Tác động ngành du lịch tới môi trường Hoạt động du lịch luôn gắn liền với việc khai thác tiềm tài nguyên môi trường tự nhiên cảnh đẹp hùng vĩ núi sơng biển….các giá trị văn hố, nhân văn Trong nhiều trường hợp, hoạt động du lịch tạo nên môi trường nhân tạo công viên vui chơi giải trí, nhà bảo tàng, làng văn hố…trên sở hay tập hợp đặc tính mơi trường tự nhiên hang động, đồi, khúc sông, khu rừng…hay đền thờ, quần thể di tích Chính ngành du lịch có tác động khác tới mơi trường Các hoạt động kinh tế nói chung hoạt động du lịch nói riêng có tác động đến tài nguyên mơi trường Những hoạt động tích cực , song tiêu cực đến tài nguyên môi trường, trường hợp khơng có tổ chức , quy hoạch hợp lý , sử dụng bảo vệ khôi phục tài nguyên môi trường xác đáng 2.2.1 Tác động tích cực: Hoạt động du lịch tạo hiệu tốt việc sử dụng hợp lý bảo vệ tối ưu nguồn tài nguyên môi trường du lịch góp phần tích cực vào việc bảo tồn vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên, khu rừng văn hóa – lịch sử - môi trường, tu bổ, bảo vệ hệ thống đền đài lịch sử, kiến trúc mỹ thuật Ở Việt Nam xác định đưa vào bảo vệ cấp độ quốc gia 105 khu rừng đặc dụng ( có 16 vườn quốc gia, 55 khu bảo tồn tự nhiên 34 khu rừng – văn hóa – lịch sử - môi trường Tăng thêm mức độ đa dạng sinh học điểm du lịch nhờ dự án có cơng viên cảnh quan, khu ni chim thú bảo tồn đa dạng sinh học thông qua nuôi trồng nhân tạo phục vụ du lịch Bổ sung vẻ đẹp cảnh quan cho khu vực phát triển du lịch nhờ dự án thường có yêu cầu tạo thêm vườn cây, công viên cảnh quan, hồ nước, thác nước nhân tạo Du lịch góp phần tích cực tu sửa phát triển cảnh quan đô thị, cảnh quan điểm du lịch tu sửa nhà cửa thành sở du lịch mới, cải thiện môi trường cho du khách cư dân địa phương cách gia tăng phương tiện vệ sinh công cộng, đường sá thông tin, lượng, nhà cửa xử -8- lí rác nước thải cải thiện, dịch vụ môi trường cung cấp Hạn chế lan truyền ô nhiễm cục khu dân cư giải pháp hạ tầng, kỹ thuật đồng áp dụng Đối với làng chài ven biển khu vực xác định phát triển thành khu du lịch biển Tăng hiệu sử dụng đất nhờ sử dụng quỹ đất trống chưa sử dụng hiệu Giảm sức ép khai thác tài nguyên mức từ hoạt động dân sinh kinh tế khu vực phát triển du lịch giải pháp kỹ thuật cấp thoát nước sử dụng Du lịch phát triển đưa đến kiểm soát điểm du lịch nhằm bảo vệ môi trường 2.2.2 Tác động tiêu cực: Tài nguyên nước xây dựng, đất đá chất nạo vét, đặc biệt nơi chặt phá rừng ngập mặn để xây bến cảng, làm cho chất lượng nước giảm nhiều, nước bị đục, trình trầm lắng tăng Sinh vật đáy bị huỷ diệt,chất bẩn nạo vét tạo nên Biển đất bị nhiễm độc chất thải Việc giải phóng mặt san ủi đất để xây dựng cơng trình làm đường gây xói mịn sụt lở đất, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước mặt Việc vứt rác đổ nước thải bừa bãi vào nguồn nước thải lượng xăng dầu định trình vận hành thiết bị xây dựng Tác động lâu dài việc vận hành bảo dưỡng cơng trình du lịch Đất bờ bị sụt lở rác rưởi trôi dạt làm tăng thêm hàm lượng bùn chất cặn, mà chất lượng nguồn nước đi, độ nhiễm độc tăng Ô nhiễm nguồn nước xảy nguyên nhân khác chất thải chưa xử lí thải vào nguồn nước, việc thải dầu, mỡ, chất hyđrocacbon phương tiện giao thông thuỷ ( tàu, thuyền du lịch, ca nô…) Hoạt động du khách nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước như: vứt rác bừa bãi ( qua phà…) nguồn cấp nước bị nhiễm bẩn, nhiều sinh vật gây bệnh hại cho sức khoẻ,đổ chất lỏng ( chất hyđrocacbon bơi thuyền, xe máy…), xăng dầu rơi vãi tạo vết dầu loang dẫn đến nhiễm độc nặng, chất lượng nước Việc thay đổi mục đích sử dụng đất dẫn đến cân sinh thái, thay đổi cảnh quan, đẩy nhanh trình xói mịn Các hoạt động khác: giao thơng tấp nập, có q nhiều du khách làm chất lượng khơng khí đi, giá trị du lịch bị xuống cấp -9- • Tài ngun khơng khí Tuy coi ngành "cơng nghiệp khơng khói", du lịch gây nhiễm khí thơng qua phát xả khí thải động xe máy tàu thuyền, đặc biệt trọng điểm trục giao thơng chính, gây hại cho cối, động vật hoang dại cơng trình xây dựng đá vơi bê tơng Bụi chất gây nhiễm khơng khí xuất chủ yếu hoạt động giao thông, sản xuất sử dụng lượng tăng cường sử dụng giao thông giới nguyên nhân đáng kể gây nên bụi bặm ô nhiễm môi trường trạng thái ồn phát sinh việc tăng cường sử dụng phương tiện giới thuyền, phà gắn máy, xe máy…cũng hoạt động du khách điểm du lịch tạo nên hậu trước mắt lâu dài • Tài nguyên đất Du lịch kéo theo việc xây dựng kết cấu hạ tầng, khách sạn cơng trình dịch vụ du lịch Điều tất yếu dẫn đến việc xâm lấn diện tích đất trước cảnh quan thiên nhiên, khu đất trồng trọt chăn nuôi Hoạt động phát triển khu du lịch thường dẫn đến việc giảm quỹ đất canh tác nơng nghiệp • Tài ngun sinh vật Ơ nhiễm mơi trường sống với việc cảnh quan thiên nhiên, khu đất chăn nuôi nhân tố làm cho số loài thực vật động vật bị nơi cư trú Một số hoạt động thái du khách chặt bẻ cành, săn bắn chim thú khu rừng tự nhiên nguyên nhân làm giảm sút số lượng lẫn chất lượng sinh vật phạm vi khu du lịch Các yếu tố ô nhiễm rác nước thải khơng xử lí mức ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái nước Hoạt động du khách có tác động lớn đến hệ sinh thái…các hoạt động du lịch nước thu nhặt sị, ốc, khai thác san hơ làm đồ lưu niệm thả neo bãi đá san hô làm gia tăng việc huỷ hoại bãi san hơ, nơi sinh sống lồi động vật nước việc săn bắt chuyên nghiệp góp phần làm giảm nhiều loài sinh vật bị đe doạ diệt vong - 10 - Việc khai thác sử dụng đất ngày tăng ảnh hưởng đến môi trường sống hệ động thực vật Nhu cầu du khách hải sản coi nguyên nhân tác động mạnh đến mơi trường tơm hùm hải sản có giá trị khác Đối với hệ sinh thái nước (sông, hồ) việc đánh bắt cá để đáp ứng nhu cầu khách mối đe doạ động vật có giá trị, đặc biệt cá sấu Các hoạt động thể thao, đánh bắt cá du khách khu vực ven biển có tác động xấu đến việc bảo tồn lồi sinh vật q cần bảo vệ Các khu rừng cấm rừng nguyên sinh đặc biệt dễ bị tổn thương có nhiều du khách Những hoạt động lại xe, giẫm đạp lên cỏ, hái hoa bừa bãi, chặt bừa bãi… làm dần nhiều loài động thực vật Ở khu bảo tồn thú hoang dã, hoạt động đồn xe khách du lịch có ảnh hưởng xấu đến môi trường sống làm cho yếu tính bị sinh vật trở nên sợ sệt, chí nhiều thú bị chết tai nạn người gây Giải pháp bảo vệ Sự phát triển nhanh chóng ngành du lịch thời gian qua góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung nhiều địa phương nói riêng, song đồng thời gây áp lực không nhỏ lên môi trường sống, cảnh quan thiên nhiên Để đảm bảo phát triển DLBV, số giải pháp cần quan tâm nhằm tăng cường BVMT phát triển du lịch: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật BVMT, quy định nội dung du lịch có trách nhiệm, chi trả dịch vụ mơi trường hệ sinh thái (đối tượng khách du lịch), tăng cường chế tài xử phạt vi phạm ; Chú trọng công tác quy hoạch phát triển khu du lịch đảm bảo tính khoa học, sở tính tốn kỹ lưỡng, tồn diện xu phát triển, từ có sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch thiếu đồng bộ, chồng chéo gây khó khăn cho cơng tác quản lý nói chung, quản lý mơi trường nói riêng; Tăng cường lực quản lý mơi trường khu du lịch, khu bảo tồn, phân công thống đầu mối quản lý khu bảo tồn, vườn quốc gia… Cần có chế phối hợp đồng đơn vị quản lý khu bảo tồn vườn quốc gia, quan hành an ninh địa phương, quan quản lý trung ương, công ty du lịch, đại diện cộng đồng nhân dân địa phương; Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn nhằm - 11 - phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường kinh doanh dịch vụ du lịch Đồng thời, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; Trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng này; Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường toàn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật BVMT, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ BVMT, phát triển DLBV; Phát triển sinh kế cho người dân góp phần bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên môi trường.Chú trọng phát triển dịch vụ du lịch địa phương, hỗ trợ phát triển loại hình du lịch dựa vào cộng đồng Tăng cường hợp tác quốc tế, đa dạng hóa phương thức hợp tác phát triển DLBV Các nhà đầu tư, tài trợ, tổ chức phi phủ, tổ chức dân xã hội ngồi nước tham gia đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển DLBV có chế khuyến khích, kêu gọi tham gia hợp lý - 12 - KẾT LUẬN Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đặt mục tiêu: "Phát triển du lịch bền vững gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường", đưa giải pháp "phát triển sản phẩm du lịch "xanh", tôn trọng yếu tố tự nhiên văn hóa địa phương", đồng thời "thực sách phát triển du lịch bền vững, có sách ưu đãi phát triển du lịch sinh thái, du lịch "xanh", du lịch cộng đồng, du lịch có trách nhiệm" Do vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động du lịch cần Ðảng, Nhà nước toàn ngành quan tâm để đảm bảo nhằm mang lại lợi ích lớn cho hệ trì tiềm chúng để đáp ứng cho nhu cầu nguyện vọng hệ tương lai - 13 - ... Giáo dục mơi trường HST: Hệ sinh thái • IUCN: Tổ chức Bảo tồn thi? ?n nhiên Quốc tế • TNTN: Tài nguyên thi? ?n nhiên • VQG: Vườn quốc gia -1 - MỞ ĐẦU Hiện nay, du lịch xem ngành kinh tế khơng khói quan... du lịch mới, cải thi? ??n môi trường cho du khách cư dân địa phương cách gia tăng phương tiện vệ sinh công cộng, đường sá thông tin, lượng, nhà cửa xử -8 - lí rác nước thải cải thi? ??n, dịch vụ môi... đủ Trong thực tế khái niệm “Du lịch sinh thái” xuất từ năm 1800 Với khái niệm hoạt động du lịch có liên quan đến thi? ?n nhiên như: tắm biển, nghỉ núi…đều hiểu du lịch sinh thái Hector Ceballos-lascurain

Ngày đăng: 26/10/2021, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w