1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế du lịch nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng ngành du lịch việt nam

37 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 671,01 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DU LỊCH Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý thuyết Du lịch: Từ lâu hoạt động du lịch xuất đời sống người Cùng với phát triển, quan niệm du lịch thay đổi theo trình phát triển Nhìn chung đại đa số nhà nghiên cứu cho nên xem xét thuật ngữ du lịch hai góc độ: Du lịch tượng xã hội Du lịch ngành kinh tế Việc nhận định rõ hai góc độ khái niệm du lịch có ý nghĩa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Đầu kỷ XX, khách du lịch tự lo lấy việc lại, ăn uống, nghỉ ngơi nơi du lịch, lúc du lịch chưa coi hoạt động kinh doanh, nằm ngồi lề kinh tế Vì vào thời kỳ này, người ta coi du lịch tượng nhân văn, tượng xã hội nhằm làm phong phú thêm nhận thức người Trên quan điểm này, du lịch coi tượng người đến nơi khác ngồi nơi cư trú thường xun nhiều nguyên nhân khác nhau, ngoại trừ mục đích kiếm tiền người phải tiêu tiền mà họ kiếm nơi khác Du lịch ngày phát triển, hoạt động kinh doanh du lịch ngày gắn bó phối hợp với tạo thành hệ thống rộng lớn chặt chẽ Dưới góc độ này, du lịch coi ngành cơng nghiệp với tồn hoạt động mà mục tiêu kết hợp giá trị tài nguyên du lịch thiên nhiên văn hoá với hàng hoá, dịch vụ để tạo sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Cho đến nay, khơng người cho du lịch ngành kinh tế, đó, mục tiêu quan tâm hàng đầu mang lại hiệu kinh tế, điều đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để nguồn tài nguyên, hội để kinh doanh Trong đó, du lịch cịn tượng xã hội Nó góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khoẻ cộng đồng, giáo dục lịng u nước, tình đồn kết Chính tồn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch Như vậy, với phát triển hoạt động du lịch, khái niệm du lịch có phát triển, từ tượng đến chất Tuỳ thuộc vào góc độ nghiên cứu mà người ta sử dụng khái niệm du lịch với nội dung khác Có thể tham định nghĩa tổng hợp khoa Du lịch Khách sạn ( Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội): "Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt động phải đem lại lơị ích kinh tế trị- xã hội thiết thực cho nước làm du lịch cho thân doanh nghiệp" - Tăng trưởng ngành du lịch: Trải qua hai chiến tranh đất nước ta bị tàn phá nặng nề, kinh tế suy sụp, dân ta nghèo khổ, nước e dè quan hệ với ta Trước tình hình nước ta cần phát triển kinh tế, khẳng định vị trường quốc tế Đảng nhà nước xác định “du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hố sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hoá cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội đất nước” (Trích pháp lệnh du lịch 2/1999) coi “phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” (Trích thị 46/CTTW ban bí thư trung ương đảng khố VII, 10/1994) “phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” (Trích văn kiện đại hội đảng khoá IX) 1.2 Tăng trưởng ngành du lịch ở Việt Nam 1.2.1 Thực trạng ngành du lịch Việt Nam Trong năm gần đây, ngành Du lịch có đổi mới, bước phát triển tạo điều kiện bước đầu thu hút khách nước kiều bào thăm Tổ quốc, giới thiệu đất nước, người tinh hoa dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế; đáp ứng phần nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi, giải trí nhân dân nước, bước đầu thu kết định kinh tế Du lịch Việt Nam đà phát triển, lượng khách quốc tế đến khách du lịch nội địa ngày tăng Thị trường khách du lịch yếu tố quan trọng, mang tính chất định phát triển ngành du lịch Việc nghiên cứu phân tích thị trường khách du lịch sở khoa học để lựa chọn thị trường ưu tiên, xây dựng chiến lược thị trường chiến lược sản phẩm nhằm nâng cao hiệu hoạt động du lịch Do tác động cách mạng khoa học kỹ thuật hàng loạt máy móc tạo thay người trình lao động sản xuất dẫn đến lượng người bị thất nghiệp gây sức ép lên kinh tế đất nước Nhưng nhờ có phát triển du lịch dịch vụ mà lượng lớn người có cơng ăn việc làm, có thu nhập ổn định Chính du lịch góp phần làm giảm gánh nặng cho kinh tế dất nước, góp phần đưa kinh tế nước nhà phát triển ổn định nhanh chóng Sự phát triển khơng ngừng ngành Du lịch góp phần vào GDP Việt Nam, bao gồm đóng góp trực tiếp, gián tiếp đầu tư công 584.884 tỷ đồng (tương đương 13,9% GDP) Trong đó, đóng góp trực tiếp du lịch vào GDP 279.287 tỷ đồng (tương đương 6,6% GDP) Tổng đóng góp du lịch vào lĩnh vực việc làm toàn quốc (gồm việc làm gián tiếp) 6,035 triệu việc làm, chiếm 11,2% Trong đó, số việc làm trực tiếp ngành Du lịch tạo 2,783 triệu (chiếm 5,2% tổng số việc làm) Mặt khác, du lịch ngành “xuất vơ hình” hàng hố du lịch Đó cảnh quan thiên nhiên, khí hậu, giá trị di tích lịch sử, văn hoá… Xét cấu doanh thu ngoại tệ xuất dịch vụ, doanh thu ngành Du lịch chiếm 50% xuất dịch vụ nước, đứng đầu doanh thu ngoại tệ loại hoạt động dịch vụ “xuất khẩu”, đồng thời có doanh thu ngoại tệ lớn nhất, ngành vận tải, bưu viễn thơng dịch vụ tài So sánh với xuất hàng hóa, doanh thu ngoại tệ từ xuất dịch vụ du lịch đứng sau ngành xuất hàng hóa xuất dầu thô, dệt may, giầy dép thủy sản Thêm nữa, với tư cách hoạt động “xuất chỗ”, du lịch lại đem lại hiệu kinh tế cao tạo nhiều việc làm có thu nhập cho xã hội mà chưa tính tốn hết Ảnh hưởng du lịch đến văn hoá: chức du lịch giao lưu văn hoá cộng đồng Khi du lịch, du khách muốn xâm nhập vào hoạt động văn hoá địa phương qua du khách có thêm hiểu biết Du lịch cịn góp phần cho việc phục hồi phát triển văn hóa dân tộc Nhu cầu nâng cao nhận thức văn hoá chuyến du khách thúc đẩy nhà cung ứng ý, yểm trợ cho việc khơi phục, trì, di tích, lễ hội, sản phẩm làng nghề… Du lịch góp phần đưa hình ảnh đất nước ta đến với bạn bè quốc tế đồng thời giúp có nhìn rộng bên ngồi mà qua ta làm cho sống tinh thần trở nên phong phú đầy đủ Hệ thống di sản giới Việt Nam UNESCO công nhận liên tiếp gia tăng số lượng trọng tâm thực tiễn xây dựng sản phẩm, thu hút khách du lịch Các sản phẩm tham quan cảnh quan vịnh Hạ Long, tham quan di sản văn hoá Huế, phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn; du lịch mạo hiểm khám phá hang động Phong Nha-Kẻ Bàng, du lịch nghỉ dưỡng biển Mũi Né, Phú Quốc, du lịch kiện Nha Trang ngày thu hút quan tâm lớn khách du lịch nước Các lễ hội tổ chức quy mô lớn trở thành sản phẩm du lịch quan trọng, như: lễ hội Chùa Hương, lễ hội bà chúa Xứ, festival Huế, carnaval Hạ Long, lễ hội pháo hoa Đà Nẵng, festival hoa Đà Lạt Tuy nhiên, chưa trọng đầu tư mức, đến có Hạ Long - Cát Bà, Hội An, Mỹ Sơn phát huy tiềm du lịch Một số khu du lịch, cơng trình nhân tạo khác có sức hút tạo sản phẩm thủy điện Sơn La, chùa Bái Đính, hầm đèo Hải Vân, khu vui chơi tổng hợp Đại Nam Mặt khác lãnh thổ nước ta kéo dài từ Bắc vào Nam tiếp giáp với biển tạo cho bãi biển cát mịn đẹp Trà Cổ, Bãi Cháy, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu… Những sản phẩm giá trị bật điểm đến Việt Nam dần hình thành định vị thị trường khách du lịch mục tiêu Các khu, điểm du lịch quốc gia đô thị du lịch điểm nhấn quan trọng hình thành sản phẩm du lịch định hướng phát triển Chiến lược phát triển ngành Du lịch Ảnh hưởng du lịch đến mơi trường: mục đích chủ yếu du khách du lịch tiếp xúc, đắm thiên nhiên, cảm nhận cách trực giác hùng vĩ, lành, tươi mát nên thơ cảnh quan thiên nhiên Nó tạo điều kiện cho họ hiểu biết sâu sắc tự nhiên, thấy giá trị thiên nhiên đời sống người Điều có nghĩa thực tiễn phong phú, du lịch góp phần tích cực vào nghiệp giáo dục môi trường, vấn đề toàn giới quan tâm Nhu cầu du lịch nghỉ ngơi khu vực có nhiều cảnh quan thiên nhiên kích thích việc tơn tạo, bảo vệ môi trường Để đáp ứng nhu cầu du lịch phải dành khoảng đất đai có mơi trường bị xâm phạm, xây dựng công viên bao quanh thành phố, thi hành biện pháp bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn nước, khơng khí nhằm tạo nên môi trường sống phù hợp với nhu cầu du khách Để gia tăng thu nhập từ du khách phải có sách maketing, sách tu bổ bảo vệ tự nhiên để điểm du lịch ngày hấp dẫn Ảnh hưởng du lịch đến an ninh, trị: trước hết cần khẳng định du lịch cầu nối hồ bình dân tộc giới Hoạt động du lịch giúp cho dân tộc xích lại gần hơn, hiểu giá trị văn hoá đất nước bạn Bên cạnh mặt tích cực đạt được, du lịch Việt Nam gặp nhiều khó khăn, số nội dung tiêu chí ngành kinh tế mũi nhọn chưa đạt đạt chưa bền vững, như: Chiến lược phát triển thị trường khách chưa rõ ràng, thiếu tính khoa học không nhạy bén với biến động kinh tế trị nên có diễn biến xảy không chủ động không lường hết tác động đến thị trường khách; chiến lược kinh doanh công ty du lịch thiếu bền vững lâu dài thị trường khách du lịch quốc tế, bị động phụ thuộc vào vài thị trường khách lớn; kích cầu du lịch nội địa chưa hiệu quả, lực cạnh tranh thấp Nguyên nhân tình trạng bên cạnh số nguyên nhân chủ quan như: Hệ thống chính sách, vai trị quản lý, lực đội ngũ chưa đáp ứng yêu cầu, phối hợp liên ngành chưa hiệu quả; vai trò, trách nhiệm cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương chưa phát huy đầy đủ; nhận thức phát triển du lịch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; đầu tư du lịch hạn chế chưa mang lại hiệu mong muốn; số sách có liên quan đến du lịch bất cập, chưa kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp du lịch để nâng cao khả cạnh tranh thu hút khách du lịch; vấn đề an ninh an toàn cho khách du lịch chưa đảm bảo… 1.2.2 Tăng trưởng ngành du lịch Việt Nam Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á, vừa có biên giới lục địa, vừa có hải giới rộng lớn, cửa ngõ Thái Bình Dương số nước vùng Đông Nam Á Nước ta nằm vành đai nhiệt đới bắc bán cầu, vào khu vực gió mùa Đơng Nam Á, đó, mang lại đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa Châu Á Nhờ mà Việt Nam có hệ thống động thực vật phong phú, đa dạng Nước ta có tiềm lớn nhiều mặt để phát triển du lịch, có điều kiện thiên nhiên phong phú, có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, có truyền thống văn hóa lâu đời với nhiều lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp độc đáo, nhiều di tích lịch sử, tơn giáo, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, giàu sắc nhân văn, nguồn lao động dồi thơng minh, cần cù giàu lịng nhân Trong năm gần đây, Việt Nam xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ Đặc biệt người Việt Nam thân thiện, hiếu khách tạo thoải mái cho du khách Năm 2018, ngành Du lịch đón khoảng 15,6 triệu khách quốc tế đến, phục vụ 80 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ du lịch đạt 620.000 tỷ đồng Các địa phương trung tâm du lịch lớn nước có tốc độ tăng trưởng mạnh như: TPHCM đón 36,5 triệu lượt khách, đạt 7,5 triệu lượt khách quốc tế; Hà Nội đón khoảng 28 triệu lượt khách du lịch, có khoảng 5,5 triệu khách quốc tế, Quảng Ninh đón 12,5 triệu lượt khách, 5,3 triệu lượt khách quốc tế; Đà Nẵng đón 7,7 triệu lượt khách du lịch, khách quốc tế đạt gần triệu Nhiều địa phương khác đón lượng khách lớn, từ triệu lượt khách trở lên: Khánh Hồ, Hải Phịng, Kiên Giang, Lâm Đồng, Quảng Nam, Thanh Hoá Khách du lịch nội địa: Khách nội địa 90000 80000 70000 60000 50000 Khách nội địa ( nghìn lượt khách) 40000 30000 20000 10000 18 20 16 20 14 20 10 12 20 20 20 08 06 20 04 20 02 20 20 00 Khách quốc tế đến: Khách quốc tế đến 18000 16000 14000 12000 10000 Khách quốc tế đến (nghìn lượt khách) 8000 6000 4000 2000 20 00 20 02 20 04 20 06 20 08 20 10 20 12 20 14 20 16 20 18 Theo số liệu Tổng cục Du lịch, số lượng khách quốc tế đến du lịch Việt Nam tăng trưởng mạnh với tốc độ trung bình 12% năm (ngoại trừ suy giảm dịch SARS 2003 (-8%) suy thoái kinh tế giới 2009 (-11%) Nếu lấy dấu mốc lần phát động “Năm Du lịch Việt Nam 1990” (khởi đầu thời kỳ đổi mới) với 250.000 lượt khách quốc tế, đến có 15 triệu lượt khách đến Việt Nam năm 2018 Xét thị trường, Châu Á khu vực có lượng khách du lịch đến Việt Nam nhiều với gần 12,1 triệu lượt, tăng 23,7% so với năm 2017 chiếm 77,9% tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam Trong đó, khách đến từ Trung Quốc nhiều với gần triệu lượt người, tăng 23,9% Tiếp theo Hàn Quốc với gần 3,5 triệu lượt người, tăng 44,3% so với năm 2017 Đứng thứ ba khách du lịch đến từ Nhật Bản với 826.000 lượt, tăng nhẹ 3,6% Châu Âu khu vực có lượng du khách đến Việt Nam nhiều thứ hai với triệu lượt khách, chiếm 13,1% tổng lượng khách quốc tế, tăng 8,1% so với năm 2017 Khách đến từ châu Mỹ, châu Úc Châu Phi đứng vị trí phía sau với lượng du khách đạt 903.000 lượt khách (chiếm 5,8%), 437.819 lượt khách (chiếm 3,2%) 42.761 lượt người Đáng ý, riêng khách đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan Mỹ chiếm đến 69% tổng khách quốc tế đến Việt Nam Trong đó, khách đến từ Trung Quốc Hàn Quốc đóng góp 54,5% tổng số khách quốc tế đến Việt Nam Mặt khác, lượng khách đến từ Campuchia Lào bị sụt giảm so với năm 2017 Theo đó, khách đến từ Campuchia đạt 203.000 lượt người, giảm 8,8% khách đến từ Lào đạt 120.000 lượt người, giảm 15,2% so với năm 2017 Khách du lịch nội địa tăng mạnh liên tục suốt giai đoạn vừa qua, từ triệu lượt năm 1990 đến 2018 đạt số 80 triệu lượt với tốc độ tăng trưởng không ngừng tốc độc trung bình 11,9% từ năm 2000 đến 2018 Sự tăng trưởng không ngừng khách du lịch thúc đẩy mở rộng quy mô hoạt động ngành Du lịch lĩnh vực Bên cạnh đó, thị phần khách quốc tế đến Việt Nam khu vực giới không ngừng tăng lên Từ chỗ chiếm 4,6% thị phần khu vực Đông Nam Á; 1,7% thị phần khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 0,2% thị phần toàn cầu vào năm 1995 đến 2016 Du lịch Việt Nam chiếm 8,2% thị phần khu vực ASEAN; 2,4% khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 0,68% thị phần tồn cầu Tính đến nay, nước có 1.985 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, có 380 doanh nghiệp cấp phép Chỉ vòng 13 năm từ năm 2005 đến 2018, tổng số doanh nghiệp lữ hành quốc tế tăng lên 1557 doanh nghiệp với tốc độ tăng trưởng tốt, từ năm 2015 trở lại tốc độ tăng trưởng có thấp không đáng lo ngại Năm 2005 2006 Doanh nghiệp nhà nước Công ty TNHH 119 94 222 276 Loại hình doanh nghiệp Doanh Doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn nghiệp cổ đầu tư tư nhân phần nước 74 10 119 11 Tổng số 428 504 Tăng trưởng (%) 18% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 85 69 68 58 13 9 5 350 389 462 527 621 731 845 949 1.012 1.081 1.164 169 227 249 285 327 371 428 474 475 489 556 4 10 10 11 12 12 12 13 15 15 15 15 15 15 16 620 701 795 888 980 1132 1305 1456 1519 1600 1752 23% 13% 13% 12% 10% 16% 15% 12% 4% 5% 10% Tổng cục Du lịch Doanh nghiệp lữ hành quốc tế giai đoạn 2005-2017 Chỉ tính riêng năm 2018, có 113 sở lưu trú phân khách từ 3-5 công nhận, 26 sở lưu trú hạng sao, 35 sở lưu trú hạng Hiện nay, nước có 28.000 sở lưu trú với 550.000 buồng phịng, tăng 2.400 có sở lưu trú so với năm 2017 Trong số này, có 145 khách sạn với 47.111 buồng, 267 khách sạn với 35.467 buồng phòng Số lượng buồng phòng khách sạn 4-5 tăng nhanh thể phần việc khách quốc tế cao cấp, phân khúc thị trường có mức chi trả cao tăng Đồng thời thể khả cạnh tranh Du lịch Việt Nam so với nước khu vực giới tăng nhanh Năm Công suất Số lượng Tăng trưởng Tăng Số buồng buồng bình quân sở (%) trưởng (%) (%) 2000 3.267 - 72.200 - - 2002 4.390 34,4 92.500 28,1 - 2004 5.847 33,2 125.400 35,6 49,9 2006 7.039 20,4 160.500 28,0 60,0 2007 9.080 29,0 178.348 11,1 60,7 2008 10.406 14,6 202.776 13,7 59,9 2009 11.467 10,2 216.675 6,9 56,9 2010 12.352 7,7 237.111 9,4 58,3 2011 13.756 11,4 256.739 8,3 59,7 2012 15.381 11,8 277.661 8,1 58,8 2014 16.000 - 332.000 - 69,0 2015 19.000 18,7 370.000 11,4 55,0 2016 21.000 10,5 420.000 13,5 57,0 2017 25.600 21,9 508.000 21,0 56,5 2018 28.000 9,4 550.000 8,3 - Nguồn: Số liệu Trung tâm Thông tin du lịch tổng hợp từ Vụ Khách sạn (TCDL) Sở VHTTDL Sự tăng trưởng yếu tố dấu hiệu đáng mừng cho tăng trưởng chung ngành Du lịch Việt Nam Nhờ đó, tổng thu nhập từ khách du lịch có tăng trưởng đáng kể: Năm Tổng thu từ khách du lịch (nghìn tỷ đồng) 2000 17,40 2001 20,50 17,8 2002 23,00 12,2 2003 22,00 -4,3 2004 26,00 18,2 2005 30,00 15,4 2006 51,00 70,0 2007 56,00 9,8 2008 60,00 7,1 2009 68,00 13,3 2010 96,00 41,2 2011 130,00 35,4 10 Tốc độ tăng trưởng (%) Các quốc gia xếp nửa đầu bảng xếp hạng Chỉ số hòa bình tồn cầu 2018 Mỗi quốc gia tính điểm hịa bình tổng thể điểm số thấp bình Việt Nam xếp hạng 60 (với số hịa bình tổng thể 1,905), khơng tăng - khơng giảm so với năm 2017 (trước đó, năm 2016, Việt Nam xếp hạng 59 Cũng năm 2016, theo công bố IEP, Việt Nam lọt vào top 10 quốc gia hồn tồn khơng xảy xung đột) Trong nhiều năm gần đây, tình hình an ninh, trật tự an tồn xã hội nước ta ln đảm bảo tốt Chưa có cố lớn đáng tiếc xảy ngành du lịch liên quan đến bất ổn trị, an ninh xã hội Việt Nam Theo thông tin từ AFP-một hãng thông lâu đời Thế giới, Việt Nam thu lợi ích định từ bất an khu vực Khi vụ cơng, khủng bố đẫm máu Bali phủ bóng đen lên điểm du lịch tiếng Đông Nam Á hay tình hình khủng hoảng trị Thái Lan năm 2018-2010 với bạo động, biểu tình, ném bom Việt Nam lên đất nước n bình khu vực có nhiều sóng gió Theo Ủy ban đánh giá nguy trị kinh tế có trụ sở HongKong (PERC) tháng 10/2003 Việt Nam nước an toàn để kinh doanh du lịch khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Trong báo cáo mình, ủy ban cho biết nằm khu vực Dông Nam Á Việt Nam không bị chịu ảnh hưởng bở loạn hồi giáo diễn nước xung quanh như: Philipines, Malaysia, Thái Lan… Hơn nữa, biện pháp an ninh Việt Nam chặt chẽ 23 nên khó có khả cho kẻ khủng bố nước liều lĩnh gây cố Vì Việt Nam quốc gia có tình hình trị, hịa bình ổn định, khơng xảy biểu tình, đình cơng hay có bạo động vũ trang, xung đột sắc tộc tơn giáo nên điều khiến Việt Nam trở thành điểm đến an toàn thân thiện, hấp dẫn khách du lịch không mà nước Du lịch Việt Nam đà tăng trưởng tốt, đánh giá điểm đến an toàn, thân thiện khu vực giới Để trì phát triển hình ảnh tốt đẹp Du lịch Việt Nam du khách quốc tế nội địa, tiếp tục giữ đà tăng trưởng cao nay, bên cạnh việc định hướng khai thác thị trường phù hợp, tăng cường xúc tiến quảng bá, đảm bảo chất lượng sản phẩm, việc đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách điểm du lịch nước có vai trị đặc biệt quan trọng 2.4 Đường lối, chính sách và pháp luật của Nhà nước hướng đến tăng trưởng du lịch Chính sách phát triển du lịch chìa khóa dẫn đến thành cơng trước hết việc tăng trưởng ngành du lịch sau đến phát triển du lịch Sự tăng trưởng bị kìm hãm đường lối, sách sai với thực tế, khơng nắm bắt tình hình thực tế 2.4.1 Chính sách đối ngoại Kể từ năm 1991 đến nay, hoạt động đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam thực mặt: - Thứ nhất: Tạo dựng củng cố môi trường hịa bình, ổn định cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên sở củng cố thúc đẩy mối quan hệ song phương, quan hệ với nước láng giềng nước khu vực quan trọng với việc thực nhiệm vụ - Thứ 2: Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi góp phần vào công phát triển đất nước, mở rộng hợp tác kinh tế Nhờ thực sách này, Việt Nam mở rộng đa dạng hóa thị trường thúc đẩy quan hệ thương mại song phương với 130 nước vùng lãnh thổ Sau 30 năm đón vốn FDI, 63 tỉnh, thành phố nước thu hút gần 26500 dự án FDI 129 quốc gia vùng lãnh thổ hiệu lực với tổng vốn đăng ký 344 tỷ USD - Thứ 3: Nâng cao vị nước nhà trường quốc tế 24 - Thứ 4: Tích cực góp phần vào đấu tranh nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến Khơng tiếp tục thực sách đối ngoại này, nhiệm vụ hoạt động đối ngoại thời gian tới cịn tiếp tục tạo mơi trường điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh, tăng trưởng phát triển kinh tế Xét lĩnh vực du lịch, sách đối ngoại có ảnh hưởng đến tăng trưởng ngành? Chính sách đối ngoại nêu Đảng Nhà nước tạo bầu khơng khí hịa bình, thân thiện với nước giới Đây điều kiện lơi kéo khách du lịch đến với Việt Nam Ngồi ra, lời cam kết nhà đầu tư phủ nhà nước tạo niềm tin cho ngày nhiều nhà đầu tư đến Việt Nam, họ vừa dời điểm đầu tư khu vực Việc mở rộng quan hệ với nhiều nước giúp Việt nam tìm kiếm nhiều quan hệ song phương, đa phương, tạo điều kiện ký kết điều khoản, quy định có lợi cho du lịch vấn đề xuất nhập cảnh, lệ phí… tạo điều kiện thuận lợi, động lực để tăng trưởng ngành du lịch Bên cạnh đó, việc đăng cai tổ chức hội nghị mang tầm cỡ khu vực hay quốc tế, tổ chức kiện văn hóa, kinh tế, thể thao quan trọng tạo hội để quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với du khách quốc tế Một ví dụ gần tiêu biểu phải kể đến Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên lần thứ tổ chức Hà Nội Khi thông tin đưa không khiến riêng người dân Việt Nam nóng lịng chờ đón mà gần giới hướng Việt Nam Hàng nghìn phóng viên hãng thơng lớn giới lên đường đến đất nước hình chữ S xinh đẹp để truyền thơng kiện Khoảng 3.000 phóng viên báo chí quốc tế đến Việt Nam để đưa tin Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần Đây coi hội vàng, hội lịch sử quảng bá du lịch Việt Nam Trong số 3000 phóng viên đến Việt Nam đưa tin lần này, có 50% phóng viên đến từ Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đây thị trường du lịch trọng điểm Việt Nam hướng tới (năm 2018, Trung Quốc dẫn đầu lượng khách đến Việt Nam với 4.966.468 lượt khách, Hàn Quốc xếp thứ với 3.485.406 lượt khách, Mỹ xếp thứ 10 với 698.266 lượt khách, ) thị trường chiếm 70% lượng khách quốc tế vào Việt Nam 2.4.2 Hệ thống pháp luật Chính trị ban hành Nghị 08-NQ/TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, xác định du lịch ngành kinh tế then chốt đất nước tăng trưởng phát triển du lịch định hướng chiến lược kinh tế-xã hội đất nước Sau đó, Chính phủ ban hành Nghị số 103 Chương trình hành 25 động thực Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị Nghị tạo động lực, tạo lan tỏa nâng cao nhận thức đạo hành động việc ban hành sách hỗ trợ thúc đẩy cho tăng trưởng, phát triển ngành du lịch Việt Nam Trong lĩnh vực du lịch, để góp phần thúc đẩy tăng trưởng ngành qua năm, Nhà nước quan pháp luật khơng ngừng nâng cao, bổ sung, hồn thiện hệ thống văn luật quy định cho phát triển Trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung điều luật, điều khoản, đến năm 2017, bản, Luật du lịch 2017 giải nhiều vấn đề bất cập tồn trước làm cản trở phần tăng trưởng ngành Một quan điểm xuyên suốt Luật Du lịch 2017 lấy khách du lịch làm trung tâm hoạt động du lịch Nhiều nội dung liên quan quy định quản lý khu, điểm du lịch, kinh doanh dịch vụ lữ hành, hướng dẫn viên du lịch, kinh doanh dịch vụ du lịch khác điều chỉnh, bổ sung để bảo đảm an ninh, an tồn, quyền lợi ích hợp pháp khách du lịch, tạo điều kiện thuận lợi để khách du lịch tham quan, du lịch Bên cạnh nhiều điều luật đưa thực thi để thúc đẩy tăng trưởng ngành du lịch khơng thể khơng kể đến điểm sáng vấn đề hộ chiếu, thị thực Thị thực Việt Nam loại giấy tờ quan có thẩm quyền Việt Nam cấp, cho phép người nước nhập cảnh Việt Nam Công dân Việt Nam mang hộ chiếu Việt Nam không cần thị thực để vào lãnh thổ Việt Nam Cơng dân nước ngồi đến Việt Nam phải có thị thực hợp lệ cấp quan đại diện ngoại giao Việt Nam Cục quản lý xuất nhập cảnh trừ họ đến từ nước miễn thị thực Chính sách thị thực Việt Nam Chính phủ quy định dựa Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Namdo Quốc hội ban hành Hiện phủ Việt Nam miễn thị thực (visa) cho công dân 24 nước, miễn visa đơn phương cho cơng dân 15 nước bao gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch, Thụy Điển, Nga, Belarus, Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Italy Đồng thời, miễn visa song phương với nước khối ASEAN: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan Để lấy ví dụ tăng trưởng du lịch nhờ nhân tố này, điểm sáng không nhắc đến việc tiếp tục miễn thị thực nhập cảnh vào Việt Nam đến hết năm 2020 cho nước Tây Âu Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha Italy Năm 2017, du lịch Việt Nam lập kỷ lục lần cán mốc 12,9 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam, tăng trưởng gần 30% 26 Trước đó, ngành du lịch nhiều lần chứng kiến lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng vọt nhờ áp dụng sách miễn visa Nhật Bản ví dụ điển hình Kể từ 01/7/2004, Việt Nam miễn thị thực cho công dân mang hộ chiếu phổ thông nước này, lượng khách Nhật Bản đến Việt Nam tăng gần lần, từ 267.000 lượt năm 2004 lên đến gần 800.000 lượt vào năm 2017 Hiện Nhật Bản đứng thứ thị trường gửi khách đến Việt Nam Lượng du khách Hàn Quốc đến Việt Nam tăng 10 lần, từ 233.000 lượt năm 2004 lên 2,4 triệu lượt vào năm 2017, kể từ thời điểm công dân nước miễn visa vào Việt Nam (từ ngày 01/7/2004) Tương tự, du lịch Việt Nam chứng kiến lượng khách quốc tế tăng đột biến kể từ sau áp dụng sách miễn thị thực cho công dân nước Đan Mạch, Na Uy, Phần Lan, Thụy Điển vào năm 2005 Nga vào năm 2009 Tuy nhiên, nhắc đến nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng đột phá này, khơng kể đến việc Chính phủ tiếp tục miễn visa cho nước Tây Âu triển khai sách visa điện tử Có thể nói, sách miễn visa cho quốc gia Tây Âu giống "cây đũa thần" khiến cho du lịch Việt Nam khởi sắc rõ rệt sau giai đoạn sụt giảm nghiêm trọng lượng khách quốc tế năm 2014 nửa đầu năm 2015 Quốc gia Anh 2018 Quốc 298.114 Pháp 279.659 Đức 213.986 Tây Ban 2017 2016 2015 2014 2013 2012 283.537 255.369 199.872 254.841 240.808 176.015 212.798 211.636 149.079 202.256 213.745 142.345 184.663 209.946 97.673 170.346 219.721 106.068 Nha 77.071 69.528 57.957 44.932 40.716 33.183 31.305 Ý 65.562 58.041 51.265 40.291 36.427 32.143 31.337 Tổng 934.392 866.374 780.886 658.736 635.489 557.608 558.777 Bảng thống kê lượng khách quốc tế từ nước Tây Âu đến Việt Nam từ năm 2012-2018 (Lượt khách) Ngay sau năm áp dụng sách (1/7/2016), lượng khách quốc tế đến từ nước Tây Âu có tăng lên đáng kể Từ năm 2015, tổng lượng khách quốc tế đến từ nước Tây Âu đạt đến 658.736 lượt khách, so với năm 2014 số lượt khách tăng cịn khoảng 23.000, tốc độ tăng trưởng lượng khách quốc tế đến từ quốc gia xấp sỉ 3,7% Tuy nhiên, đến năm 2016, tăng trưởng lượng khách tăng lên đáng kể Năm 2016, theo thống kê ghi lại, số khách đến từ quốc 27 gia Tây Âu đạt đến 780.886 lượt, tăng 122.000 lượt tăng 18,5% Đến hết năm 2018, Việt Nam tiếp nhận gần 1.000.000 lượt khách quốc tế đến từ nước trên, so với luật miễn thị thực chưa áp dụng năm 2015 tăng lên gần 300.000 lượt khách năm, tăng trưởng xấp xỉ 42% so với thời điểm Hiện nay, ngồi việc khơng ngừng nâng cao lượng khách quốc tế đến Việt Nam, năm 2018, nhiều nhiệm vụ quan trọng ngành Du lịch thực thành công triển khai giải pháp trì tốc độ tăng trưởng khách du lịch, Triển khai thực Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 08-NQ/TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, báo cáo Bộ trình Thủ tướng Chính phủ đề án: Cơ cấu lại ngành Du lịch; Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch; Ứng dụng tổng thể công nghệ thông tin lĩnh vực du lịch; Nâng cao hiệu quảng bá, xúc tiến du lịch Chúng ta chứng kiến năm du lịch với nhiều dự án có quy mơ lớn, nghỉ dưỡng chất lượng cao đưa vào sử dụng Điều làm tăng thêm nội lực điểm đến khả tiếp nhận, phục vụ khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa phát triển doanh nghiệp địa bàn động lực thực tạo tác động lan tỏa, định vị hình ảnh điểm đến chung cho du lịch Việt Nam Theo nhà nghiên cứu, yếu tố giúp tạo tăng trưởng mạnh mẽ cho du lịch năm vừa qua phần không nhỏ nhờ nỗ lực không mệt mỏi quan quản lý nhà nước du lịch doanh nghiệp du lịch Các quan quản lý nhà nước dù khó khăn cố gắng xây dựng hệ thống sách hỗ trợ, thúc đẩy du lịch phát triển Ngoài ra, việc tăng trưởng khách khơng thể khơng nói đến công tác xúc tiến du lịch Trong năm vừa qua, thực công tác cách bền bỉ kết xúc tiến nhìn thấy nhiều hiệu rõ rệt 28 CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 3.1 Cơ hội Diễn biến kinh tế, trị, an ninh giới có tác động mạnh Việt Nam hội nhập ngày sâu toàn diện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tồn cầu hóa xu khách quan, lôi nước, vùng lãnh thổ vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh tính phụ thuộc lẫn Quan hệ song phương, đa phương ngày mở rộng hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường vấn đề chung hướng tới mục tiêu thiên niên kỷ Các mối quan hệ Á-Âu, Mỹ- Châu Á, Nhật Bản-ASEAN kinh tế APEC ngày phát triển theo chiều hướng tích cực Quan hệ ngoại giao tích cực Việt Nam với giới mở hội thu hút đầu tư vốn cộng nghệ vào Việt Nam nói chung đầu tư du lịch nói riêng Các kinh tế lớn, tổ chức quốc tế tích cực hỗ trợ Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường, dịng đầu tư FDI ODA cho phát triển du lịch ngày tăng Châu Á-Thái Bình Dương khu vực phát triển động thu hút du lịch Hợp tác khối ASEAN ngày tăng cường chiều sâu Hiệp hội du lịch Châu Á-Thái Bình Dương (PATA) hoạt động ngày có tiêu điểm Việt Nam trở quốc gia, điểm đến, thị trường với lợi định hợp tác song phương đa phương Các dòng di chuyển vốn đầu tư luồng khách du lịch có xu hướng dịch chuyển mạnh tới khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Việt Nam hình tượng “ngơi sao” lên Xu hướng phát triển kinh tế tri thức, khoa học cơng nghệ ứng dụng ngày có hiệu qua có sức lan tỏa vơ nhanh rộng Kinh nghiệm quản lý tiên tiến, công nghệ đại, nguồn nhân lực chất lượng cao làm thay đổi phương thức quan hệ kinh tế, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông ứng dụng mạnh hoạt động du lịch Việt Nam có hội đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng bắt kịp xu hướng nhanh chóng tiếp thu cơng nghệ ứng dụng phát triển du lịch 29 Du lịch xu hướng phổ biến toàn cầu, du lịch quốc tế liên tục tăng trưởng; du lịch nội khối chiếm tỷ trọng lớn; du lịch khoảng cách xa có xu hướng tăng nhanh Du lịch trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh lớn bình diện giới, góp phần vào phát triển thịnh vượng quốc gia Đặc biệt nước phát triển, vùng sâu, vùng xa coi phát triển du lịch cơng cụ xố đói, giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Đây hội to lớn xu thời đại mà Việt Nam tận dụng để phát triển loại hình du lịch mới, đa dạng tận dụng lợi tài nguyên du lịch để nhanh chóng đạt mục tiêu phát triển, đặc biệt xu hướng du lịch cộng đồng lên hội thúc đẩy phát triển kinh tế cho vùng nghèo quốc gia phát triển Việt Nam Việt Nam vị trí địa lý gần với thị trường khổng lồ Trung Quốc nước Đông bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc) với 1,5 tỷ người tiêu dùng du lịch có thu nhập cao tăng mạnh Cơ hội thu hút phần thị trường khách du lịch đến từ quốc gia mở cho Du lịch Việt Nam chân trời rộng lớn 3.2 Thách thức Hệ thống sở vật chất hạ tầng tiếp cận điểm đến thiếu đồng Hệ thống sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú dịch vụ du lịch phát triển nhanh nhìn chung tầm cỡ quy mơ, tính chất tiện nghi phong cách sản phẩm du lịch nhỏ lẻ, vận hành chưa chuyên nghiệp, chưa hình thành hệ thống khu du lịch quốc gia với thương hiệu bật Nguồn nhân lực du lịch điểm yếu lớn ngành Du lịch Tính chuyên nghiệp xây dựng sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá chưa nâng cao Sản phẩm du lịch Việt Nam chậm đổi mới, nghèo nàn, đơn điệu, thiếu đặc sắc, sáng tạo, cịn trùng lặp vùng miền, giá trị gia tăng hàm chứa sản phẩm du lịch thấp, thiếu đồng thiếu liên kết phát triển sản phẩm Công tác xúc tiến quảng bá nhiều hạn chế, chưa chuyên nghiệp, chưa bản, chưa hiệu quả; dừng quảng bá hình ảnh chung, chưa tạo tiếng vang sức hấp dẫn đặc thù cho sản phẩm, thương hiệu du lịch Kinh phí Nhà nước đầu tư cịn hạn chế, chưa tạo hiệu ứng kích cầu Sức ép cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt, đặc biệt Du lịch Việt Nam ngành non trẻ nhiều điểm yếu Cạnh tranh điểm đến khu vực Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philiphines, Cămphuchia trở lên liệt 30 với quy mơ tính chất có yếu tố cơng nghệ tồn cầu hóa Sự cạnh tranh dòng vốn đầu tư thu hút khách, chất lượng hiệu kinh doanh xây dựng hình ảnh, thương hiệu quốc gia Những yếu tố cạnh tranh quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải đầu tư nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm du lịch với lợi quốc gia độc đáo văn hóa dân tộc Việt Nam khơng thua thiệt cạnh tranh tồn cầu Biến đổi khí hậu có tác động mạnh mẽ so với dự báo Du lịch Việt Nam với mạnh tập trung vào biển đảo đứng trước thách thức vơ lớn khó lường trước ảnh hưởng triều cường, mực nước biển dâng vùng duyên hải, vùng châu thổ sông Hồng sông Cửu Long Những dị thường khí hậu tác động trực tiếp gây khó khăn, trở ngại tới hoạt động du lịch Trên bình diện giới, Việt Nam xác định quốc gia chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Ngồi nhiễm mơi trường cục trở thành mối đe dọa điểm đến du lịch chậm có giải pháp kiểm sốt thích đáng Nhu cầu du lịch giới có nhiều thay đổi, hướng tới giá trị thiết lập sở giá trị văn hoá truyền thống (tính độc đáo, nguyên bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ, hoang dã), giá trị sáng tạo công nghệ cao (tính đại, tiện nghi) Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, du lịch cộng đồng gắn với xố đói giảm nghèo, du lịch hướng cội nguồn, hướng thiên nhiên xu hướng trội Chất lượng môi trường trở thành yếu tố quan trọng cấu thành giá trị thụ hưởng du lịch Đây thách thức vô lớn quan điểm, nhật thức chuyên môn kỹ thuật Du lịch Việt Nam không nắm bắt kịp xu hướng đứng trước nguy tụt hậu, thị phần hiệu thấp Sự quay lưng du khách với điểm đến thảm họa 31 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP GIÚP TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Để phát huy tiềm lợi thế, khắc phục tồn hạn chế níu đà tăng trưởng ngành Du lịch, thời gian tới, cần tập trung thực giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch - Cơ quan quản lý cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa huy động thành phần kinh tế, nguồn lực đầu tư cho sở vật chất kỹ thuật du lịch; Cần quy hoạch xếp xây dựng sở dịch vụ: nhà nghỉ, y tế, ăn uống, vui chơi giải trí…; Quản lý chặt chẽ loại dịch vụ, phí dịch vụ phục vụ du khách; Nâng cao ý thức phục vụ kinh doanh, tránh làm giá trị văn hóa truyền thống người Việt - Phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch, chuỗi liên kết dịch vụ, đáp ứng tiêu chuẩn du lịch quốc tế, đôi với bảo tồn, phát triển, quảng bá hình ảnh phát huy vai trị vùng di tích lịch sử, điểm đến khu du lịch; Xây dựng hình ảnh thương hiệu, nhận diện du lịch quốc gia có chiều sâu tầm cao - Đẩy mạnh liên kết với nước khu vực, khai thác triệt để tuyến hành lang Đông - Tây, hình thành tour, tuyến du lịch chung như: Chương trình Việt Nam - Campuchia - Lào, tuyến đường nước Việt Nam - Lào - Thái Lan để đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao sức hấp dẫn, thu hút khách từ nước ASEAN khách du lịch từ nước thứ ba vào ASEAN nối tour sang Việt Nam Thứ hai, xây dựng môi trường du lịch nhân văn, bền vững - Đẩy mạnh công tác truyền thông, định hướng, nâng cao nhận thức xã hội, cộng đồng trách nhiệm bảo vệ môi trường du lịch; Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân tích cực tham gia xây dựng phong trào ứng xử văn minh thân thiện với du khách, giữ gìn trật tự trị an, vệ sinh môi trường… 32 - Tăng cường quản lý bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh môi trường; Cung cấp thông tin dịch vụ địa phương cho du khách qua internet hệ thống ấn phẩm quảng bá du lịch Thứ ba, phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hài hòa mục tiêu phát triển du lịch với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - Chú trọng nâng cao lực quan quản lý nhà nước du lịch từ Trung ương đến địa phương để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; Thực quản lý theo quy hoạch gồm: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch nước; quy hoạch phát triển du lịch theo vùng, địa phương; quy hoạch khu du lịch tổng hợp khu du lịch chuyên đề, để tập trung thu hút đầu tư phát triển theo hướng bền vững - Đồng thời, trước phát triển ngành, lĩnh vực khác, Nhà nước cần có đánh giá tác động ngành Du lịch để từ có lựa chọn ưu tiên phát triển ngành dựa tiềm năng, lợi địa phương Thứ tư, đào tạo cải thiện nguồn nhân lực du lịch - Ngành du lịch cần sớm hồn thiện hệ thống sách chế quản lý phát triển nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch, bảo đảm thống nhất, chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập - Các trường học DN cần trang bị cho nhân lực du lịch kiến thức hội nhập, giỏi ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ du lịch, am hiểu thị trường, luật pháp quốc tế… Thứ năm, phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá thương hiệu du lịch - Tập trung thu hút có lựa chọn phân đoạn thị trường khách du lịch; Phát triển mạnh thị trường du lịch nội địa, trọng phân đoạn khách nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần mua sắm; Đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế đến từ Đông Bắc Á, Đơng Nam Á Thái Bình Dương; Tây Âu; Bắc Âu; Bắc Mỹ Đông Âu - Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp nhằm vào thị trường mục tiêu, lấy sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch trọng tâm; quảng bá du 33 lịch gắn với quảng bá hình ảnh quốc gia, phù hợp với mục tiêu xác định; gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư ngoại giao, văn hóa - Tập trung phát triển thương hiệu du lịch quốc gia sở thương hiệu du lịch vùng, địa phương, DN thương hiệu sản phẩm; trọng phát triển thương hiệu có vị cạnh tranh cao khu vực quốc tế Tăng cường phối hợp ngành, cấp địa phương để đảm bảo hiệu ứng thống 34 KẾT LUẬN Như nội dung nghiên cứu cho phép kết luận định hướng “phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” nước ta hoàn toàn Bởi lợi ích mà du lịch mang lại mặt kinh tế, xã hội, văn hố, mơi trường…là khơng thể phủ nhận Bên cạnh thành tựu mà ngành du lịch đạt thời gian qua du lịch Việt Nam hạn chế nhiều mặt Song với nhận thức đắn vai trị, vị trí, đặc điểm, xu hướng phát triển du lịch Đảng nhà nước khơng ngừng đưa sách để khắc phục hạn chế Phát triển du lịch kéo theo phát triển ngành khác ngược lại Nhờ kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng, đủ sức hội nhập với khu vực giới đưa đất nước trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 trở thành nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu khu vực 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Du lịch http://vietnamtourism.gov.vn/ Tổng cục Thống kê https://www.gso.gov.vn/ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch https://bvhttdl.gov.vn/ Wikipedia: Tourism in Vietnam https://en.wikipedia.org/wiki/Tourism_in_Vietnam Bài báo “Du lịch toàn cầu lún sâu vào suy thoái” http://vneconomy.vn/the-gioi/du-lich-toan-cau-lun-sau-vao-suy-thoai2009071608508717.htm Bài báo “Ngành du lịch chịu tác hại từ khủng hoảng giới” http://www1.rfi.fr/actuvi/articles/108/article_1909.asp Bài báo “Ngành du lịch Việt Nam đặt mục tiêu đón 18 triệu khách quốc tế năm 2019” https://vtv.vn/kinh-te/nganh-du-lich-viet-nam-dat-muc-tieu-don-18-trieu-khachquoc-te-nam-2019-20181225003914881.htm Bài báo “"Du lịch Việt Nam tăng trưởng cao hàng đầu giới" http://cafef.vn/du-lich-viet-nam-tang-truong-cao-hang-dau-the-gioi20180507134541821.chn Bài báo “Tốc độ tăng trưởng du lịch Việt Nam mơ ước nhiều quốc gia” https://vnexpress.net/du-lich/toc-do-tang-truong-du-lich-viet-nam-la-mo-uoccua-nhieu-quoc-gia-3849910.html 10 Bài báo “Năm 2018 Du lịch Việt Nam tiếp tục trì đà tăng trưởng” http://www.vtr.org.vn/nam-2018-du-lich-viet-nam-tiep-tuc-duy-tri-da-tangtruong.html 11 Bài báo “Việt Nam có lượng khách quốc tế tăng trưởng nhanh bậc giới” https://vov.vn/du-lich/viet-nam-co-luong-khach-quoc-te-tang-truong-nhanh-bacnhat-the-gioi-813363.vov 12 Bài báo “Những cực tăng trưởng cho du lịch Việt Nam” 36 http://baovanhoa.vn/du-lich/viet-nam/artmid/496/articleid/12502/nhung-cuctang-truong-moi-cho-du-lich-viet 13 Bài báo “Du lich Việt Nam tăng trưởng cao hàng đầu giới” https://dulich.dantri.com.vn/du-lich/du-lich-viet-nam-tang-truong-cao-hang-dauthe-gioi-20180521183448069.htm 14 GS.TS Nguyễn Văn Đinh, TS Trần Thị Minh Hịa, CN Trương Tử Nhân, Giáo trình Kinh tế Du lịch, trường Đại học Kinh tế quốc dân, khoa Du lịch Khách sạn, Nhà xuất Lao động-Xã hội năm 2006 37 ... Ảnh hưởng từ kinh tế Thế giới Sự biến động kinh tế Thế giới nói chung khu vực lân cận nói riêng nhiều gây tác động, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, bao gồm tăng trưởng ngành du lịch... 2017, du lịch Việt Nam lập kỷ lục lần cán mốc 12,9 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam, tăng trưởng gần 30% 26 Trước đó, ngành du lịch nhiều lần chứng kiến lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng. .. khách du lịch không mà nước Du lịch Việt Nam đà tăng trưởng tốt, đánh giá điểm đến an toàn, thân thiện khu vực giới Để trì phát triển hình ảnh tốt đẹp Du lịch Việt Nam du khách quốc tế nội

Ngày đăng: 04/08/2020, 20:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nướcCôngtyTNHH Doanhnghiệpcổphần Doanhnghiệp tư nhân Doanhnghiệpcó vốnđầu tưnước ngoài Tổngsố Tăng trưởng(%) - tiểu luận kinh tế du lịch nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng ngành du lịch việt nam
o ại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nướcCôngtyTNHH Doanhnghiệpcổphần Doanhnghiệp tư nhân Doanhnghiệpcó vốnđầu tưnước ngoài Tổngsố Tăng trưởng(%) (Trang 8)
Bảng: Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2000 – 2018 - tiểu luận kinh tế du lịch nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng ngành du lịch việt nam
ng Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2000 – 2018 (Trang 11)
Có thể nói, không một ngành kinh tế nào lại có thể nhạy cảm với tình hình chính trị-an ninh trật tự xã hội như ngành Du lịch - tiểu luận kinh tế du lịch nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng ngành du lịch việt nam
th ể nói, không một ngành kinh tế nào lại có thể nhạy cảm với tình hình chính trị-an ninh trật tự xã hội như ngành Du lịch (Trang 21)
Các quốc gia xếp nửa đầu trong bảng xếp hạng Chỉ số hòa bình toàn cầu 2018 - tiểu luận kinh tế du lịch nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng ngành du lịch việt nam
c quốc gia xếp nửa đầu trong bảng xếp hạng Chỉ số hòa bình toàn cầu 2018 (Trang 23)
Bảng thống kê lượng khách quốc tế từ 5 nước Tây Âu đến Việt Nam từ năm 2012-2018 (Lượt khách) - tiểu luận kinh tế du lịch nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng ngành du lịch việt nam
Bảng th ống kê lượng khách quốc tế từ 5 nước Tây Âu đến Việt Nam từ năm 2012-2018 (Lượt khách) (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w