Khi các nước đang phát triển tiếp tục phát triển, lượng khí thải CO2 của họ đã trở thành một vấn đề quan trọng trong các hiệp định quốc tế liên quan đến sựxâm nhập của FDI đầu tư trực ti
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do lựa chọn đề tài 1
2 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
3 Phương pháp nghiên cứu 3
4 Cấu trúc bài báo cáo 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6
1 Phương pháp luận của nghiên cứu 6
2 Mô hình nghiên cứu 6
3 Biến số, thước đo 7
4 Nguồn số liệu 7
CHƯƠNG 3: MÔ TẢ SỐ LIỆU 9
1 Mô tả thống kê số liệu: 9
2 Ma trận tương quan giữa các biến độc lập: 10
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH 11
1 Ước lượng mô hình 11
2 Phân tích kết quả chạy mô hình 11
3 Kiểm định hệ số hồi quy 13
4 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 15
5 Kiểm định và khắc phục vi phạm giả thiết mô hình 15
5.1 Bỏ sót biến 15
5.2 Phương sai sai số thay đổi 16
5.3 Phân phối chuẩn của nhiễu 17
5.4 Đa cộng tuyến 17
5.5 Khắc phục 18
CHƯƠNG 5: BÌNH LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19
1 Bình luận 19
2 Kiến nghị 20
Trang 2ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM
Nhóm trưởng Có tính thần trách nhiệm cao
Phân chia công việc hợp
lý Xây dựng cơ sở lý thuyết, tìm nghiên cứu đi trước, tìm số liệu Viết cơ
sở lý thuyết và xây dựng
mô hình Chỉnh sửa tống thể Chạy gretl
10/10
Nghiêm túc, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao Hoànthành đúng hạn, đóng góp nhiều ý kiến cho đề tài
Tìm nguồn số liệu Viết ước lượng và kiểm định
mô hình Chạy gretl
10/10
Nhiệt tình Có tinh thần trách nhiệm cao Tham giahọp đầy đủ Có ý thức tìm kiếm và xây dựng đề tài cho nhóm Viết bình luận, kiến nghị Chạy gretl
10/10
Có ý thức tốt Hoàn thành công việc đúng hạn Nhiệt tình giúp đỡ các thành viên khác hoàn thành tiến
độ Viết phần mô tả số liệu Chạy gretl
10/10
Nhiệt tình Có ý thức đónggóp xây dựng đề tài Hoànthành công việc đúng hạn
Tinh thần trách nhiệm cao
Viết bình luận, kiến nghị
Trang 3của các thành viên khác
Tìm số liệu Viết kiểm định và khắc phục vi phạm giả thiết mô hình
Chạy gretl
Ý thức tốt Hoàn thành công việc sớm Tham gia họp đầy đủ Có tinh thần xây dựng đề tài cho nhóm
Quyết đoán, cẩn thận Viếtphần lời mở đầu Chạy
10/10
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Những ngày đầu tháng 6, Hà Nội đã trải qua những đợt nắng nóng khủngkhiếp nhất trong lịch sử với mức nhiệt kinh hoàng lên đến 40 – 45 độ C Ngườingười nhà nhà than trời kêu đất, nhiều người chật vật tìm cách chống nắng và mưusinh trong thời tiết khắc nghiệt
Hiện tượng này có thể nói chính là hậu quả của nóng lên toàn cầu và các vấn
đề thay đổi khí hậu mà phát thải CO2 (Carbon dioxide) dường như là nhân tốchính Khi các nước đang phát triển tiếp tục phát triển, lượng khí thải CO2 của họ
đã trở thành một vấn đề quan trọng trong các hiệp định quốc tế liên quan đến sựxâm nhập của FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) và chất lượng môi trường Đốiphó với vấn đề phát thải CO2, khái niệm "thành phố carbon thấp" và "nền kinh tếxanh" đang được các nước đang phát triển phổ biến, đặc biệt là ở Việt Nam
Tổng quan nền Kinh tế Việt Nam:
Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển ở Đông Nam Á Trong nhữngnăm gần đây, hiệu quả tăng trưởng kinh tế nhanh chóng đã thu hút sự chú ý của thếgiới Việt Nam nổi lên như một nước xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu và là mộtđiểm đến FDI hấp dẫn Nền kinh tế Việt Nam đang trải qua một quá trình chuyểnđổi sâu rộng từ một nền kinh tế kế hoạch hướng nội hướng tới một nền kinh tế toàncầu hóa và dựa trên thị trường
Từ năm 1986 do những cải cách kinh tế ở Việt Nam, mặc dù mức tăngtrưởng bình quân có giao động lên xuống thất thường nhưng có thể nhận thấy rõ sựtăng trưởng kinh tế đáng kể trong khoảng thời gian này Việt Nam đã và đang cảithiện đầu tư vào môi trường để thu hút nhiều hơn nữa vốn FDI kể từ chính sách
"mở cửa” năm 1986 FDI đang trở thành nguồn vốn quan trọng dần dần, góp phầntăng cường các hoạt động xuất khẩu, giới thiệu các kỹ năng quản lý và lao độngmới, chuyển giao công nghệ và tạo cơ hội việc làm Như vậy, FDI được coi là mộttrong những động lực chính cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong
1
Trang 5những năm qua Qua sự tăng trưởng ngoạn mục, Việt Nam đã nâng cao mức sốngtiêu chuẩn cho hàng triệu người và giảm đói nghèo một cách có ý nghĩa.
Tuy nhiên, trên thực tế, mức độ ô nhiễm môi trường ở Việt Nam đã tăngđáng kể do tiêu thụ năng lượng và tăng trưởng kinh tế cao trong những thập kỷ qua.Lượng phát thải CO2 cao vào môi trường đã tăng trung bình khoảng 15% trongnhững thập kỷ qua Trớ trêu thay, ô nhiễm không khí chủ yếu là do các ngành côngnghiệp dân dụng, công trình xây dựng, các hoạt động công nghiệp và vận tải sự giatăng phát thải CO2 nhanh chóng chủ yếu là kết quả của các hoạt động của conngười do sự phát triển và công nghiệp hóa Nó cũng phụ thuộc rất nhiều vào tiêuthụ năng lượng, điều đó là không thể tránh khỏi đối với tăng trưởng kinh tế
Hiểu được các yếu tố quyết định lượng phát thải CO2 là rất cần thiết cho việc tạo ra năng lượng và môi trường Dựa vào các tài liệu trong quá khứ, chúng em thấy rằng sự tiêu dùng năng lượng, FDI và tăng trưởng kinh tế là những yếu tố chính quyết định lượng phát thải CO2.
2 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Mục đích của bài tiểu luận này là nhằm kiểm định tính đúng đắn của môhình, hiểu được mối quan hệ giữa phát thải CO2, lượng tiêu thụ năng lượng, FDI(đầu tư trực tiếp nước ngoài) và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn từnăm 1983 đến năm 2013
Bài tiểu luận nhằm kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các biến Liệurằng:
1., FDI tăng thì lượng phát thải CO2 có giảm do được đầu tư vào côngnghệ ?
2., Tiêu thụ năng lượng và thu nhập tác động tiêu cực hay tích cực đến lượngphát thải CO2 ở Việt Nam?
3., Những kết quả này liệu có hỗ trợ giả thuyết EKC (Môi trường KuznetsCurve) giả định mối liên quan giữa hình chữ U ngược với lượng phát thải CO2 vàtăng trưởng kinh tế ở Việt Nam?
Vì vậy, với bài tiểu luận này, chúng em thật sự mong muốn sẽ cung cấpnhững thông tin hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách trong việc hoạch địnhcác chính sách tăng trưởng kinh tế và môi trường hiệu quả
Trang 73 Phương pháp nghiên cứu
Trong bài tiểu luận này, chúng em sử dụng phương pháp địnhlượng
Phương pháp định lượng là nghiên cứu sử dụng các phương phápkhác nhau ( chủ yếu là thống kê) để lượng hóa, đo lường, phảnánh và diễn giải các mối quan hệ giữa các nhân tố (các biến) vớinhau Cụ thể trong bài tiểu luận này là: đo lường mức độ ảnh
phát thải CO2.
Sử dụng công cụ kinh tế lượng: phần mềm Gretl
4 Cấu trúc bài báo cáo
• Lời mở đầu: Giới thiệu khái quát các vấn đề của tiểu luận
• Chương 1 (Cơ sở lý thuyết): Trình bày các lý thuyết, công trình nghiên cứuliên quan, hỗ trợ tiểu luận
• Chương 2 (Xây dựng mô hình nghiên cứu): Trình bày phương pháp luận, xâydựng mô hình và mô tả số liệu
• Chương 3 (Mô tả số liệu): Mô tả thống kê và mô tả tương quan giữa cácbiến
• Chương 4 (Kết quả ước lượng, kiểm định): Phân tích và kiểm định kết quảhồi quy
• Chương 5 (Kết luận, bình luận và kiến nghị): Nêu mô hình cuối cùng sau khiloại bỏ các khuyết tật, đề xuất khuyến nghị và giải pháp
• Tài liệu tham khảo
Trang 8Chương 1: Cơ sở lý thuyếtCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trong bài tiểu luận này, nhóm chúng em thực hiện kiểm định sự ảnh hưởngcủa 3 nhân tố: GDP bình quân đầu người, mức tiêu thụ năng lượng (Energyconsumption) và đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ( Foreign Direct Investment ) đếnmức độ phát thải CO2 của Việt Nam giai đoạn 30 năm ( 1983 – 2013 ) dựa trên lýthuyết về đường EKC ( Environmental Kuznets Curve ) và một số nghiên cứu đitrước
Mức độ phát thải CO2 ( CO2 emissions ) được đo lường bởi lượng khí CO2
trong bầu khí quyển từ việc đốt cháy dầu mỏ, than đá và khí gas để sản xuấtnăng lượng, hay từ việc đốt gỗ, rác thải và từ các quá trình sản xuất côngnghiệp khác,
Đường EKC ( Environmental Kuznets Curve ) biểu thị mối quan hệ giữa
chất lượng môi trường và mức tăng trưởng kinh tế Cụ thể, theo như bàinghiên cứu của Shafik, Netmat năm 1994 được đăng trên tạp chí kinh tếOxford đã chỉ ra rằng: Sự xuống cấp của môi trường sẽ có xu hướng giảm đikhi thu nhập bình quân đạt đến một ngưỡng nào đó Hay nói cách khác,đường EKC có hình dạng chữ U ngược
Vì thế, bài tiểu luận của chúng em dự đoán mối quan hệ giữa GDP bình quânđầu người và lượng phát thải CO2 sẽ được biểu thị qua hàm bậc 2 với hệ sốbậc 2 nhận giá trị âm
5
Trang 9 Mức tiêu thụ năng lượng ( Energy Consumption ) là lượng năng lượng
được con người sử dụng trong mọi hoạt động: từ các hoạt động thường ngàyhay quá trình sản xuất công nghiệp, thường được đo lường hàng năm Mứctiêu thụ năng lượng này không bao gồm năng lượng từ thực phẩm
Theo như nhiều nghiên cứu đi trước ( Tang 2015, Lozano 2008, Ramanathan2006, ) đã chỉ ra rằng, mức tiêu thụ năng lượng có ảnh hưởng trực tiếp đếnlượng khí thải CO2 ra bầu khí quyển Cụ thể, mức tiêu thụ năng lượng càngnhiều thì lượng phát thải CO2 càng cao Do đó, bài tiểu luận của chúng em
dự đoán rằng hai biến CO2 và EC sẽ có mối quan hệ thuận chiều
Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ( Foreign Direct Investment ) là hình thức
đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cáchthiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽnắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này
Trong bài nghiên cứu của Merican Y và các cộng sự của ông về mối liên hệgiữa FDI và mức độ ô nhiễm tại khu vực ASEAN-5 đã đi đến kết luận, FDI
và mức độ ô nhiễn có quan hệ nghịch biến Còn trong bài nghiên cứa củamình năm 2015, Tang cũng đã chỉ ra việc áp dụng công nghệ sạch từ hoạtđộng đầu tư nước ngoài là cần thiết để cắt giảm lượng khí thải CO2 tại ViệtNam Từ những nghiên cứu nêu trên, nhóm chúng em cũng kỳ vọng rằng kếtquả ước lượng sẽ cho thấy mối quan hệ nghịch chiều giữa hai biến CO2 vàFDI
Như vậy, từ lý thuyết về đường EKC và các nghiên cứu đi trước, nhómchúng em quyết định nghiên cứu ảnh hưởng của mức tiêu thụ năng lượng(EC), GDP bình quân đầu người và đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) đếnlượng khí thải CO2 ở Việt Nam giai đoạn 1983 – 2013
CO2=f (GDP , EC , FDI )
Trang 11Chương 2: Xây dựng mô hình nghiên cứuHƯƠNG 2: XÂY DỰNG
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
1 Phương pháp luận của nghiên cứu
Bài tiểu luận được tiến hành theo hai phương pháp luận chủ yếu là phươngpháp định lượng và mô tả thống kê Sau khi thu thập được một cơ sở dữ liệu, nhómtiến hành mô tả thống kê để nắm được những đặc điểm của các biến (ví dụ như giátrị trung bình, giá trị lớn nhất/nhỏ nhất, độ lệch chuẩn,…) Dựa trên kết quả mô tả,nhóm tiến hành phân tích dữ liệu với sự hỗ trợ của phần mềm Gretl để khảo sát vàđưa ra kết luận về những ảnh hưởng của các yếu tố tác động tới lượng phát thải
CO2 của Việt Nam giai đoạn 1983-2013
Cụ thể, quá trình triển khai tiểu luận được diễn ra như sau:
- Bước 1: Xây dựng cơ sở lý thuyết
- Bước 2: Xây dựng mô hình toán kinh tế
- Bước 3: Xây dựng mô hình kinh tế lượng
- Bước 4: Thu thập số liệu
- Bước 5: Ước lượng các thông số của mô hình
- Bước 6: Kiểm định
- Bước 7: Diễn giải kết quả
- Bước 8: Đề xuất giải pháp
2 Mô hình nghiên cứu
Mô hình nhóm sử dụng nghiên cứu là mô hình log-log kết hợp đa thức,
có dạng tổng quát như sau:
ln CO2=β1+β2ln GDP+β3¿
Trong đó:
CO2: Lượng phát thải CO2 bình quân đầu người => lnCO2 = l_CO2
GDP: Thu nhập bình quân đầu người => lnGDP = l_GDP
(lnGDP)2 = sq_ln_GDPEC: Mức độ tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người => lnEC = l_EC
Trang 12FDI: Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài bình quân đầu người => lnFDI = l_FDI
3 Biến số, thước đo
Mô hình gồm 4 biến, trong đó:
- Biến phụ thuộc: CO2: CO2 emissions per capita
EC: Energy Consumption per capitaFDI: Foreign Direct Investment per capita
Cụ thể, ta có bảng sau:
CO2
Lượng phát thải CO2 bình
Trang 13Chương 3 : Mô tả số liệuHƯƠNG 3: MÔ TẢ SỐ LIỆU
1 Mô tả thống kê số liệu:
Chạy phần mềm Gretl ta thu được bảng số liệu sau:
Summary Statistics, using the observations 1 - 31
(missing values were skipped)
Từ kết quả trên ta có bảng sau:
Tên biến Giá trị trungbình Giá trị nhỏnhất Giá trị lớnnhất Độ lệchchuẩn sát bị mấtSố quan
Trang 145 Ma trận tương quan giữa các biến độc lập:
Chạy phần mềm Gretl ta thu được số liệu sau:
Correlation coefficients, using the observations 1 - 31
(missing values were skipped)5% critical value (two-tailed) = 0.3550 for n = 31
và tương quan cùng chiều
- Hệ số tương quan giữa ln(CO2) và ln(EC) là 0.9868 là tương quan rất mạnh vàtương quan cùng chiều
- Hệ số tương quan giữa ln(CO2) và ln(FDI) là 0.6616 là tương quan trung bìnhlớn và tương quan cùng chiều
- Hệ số tương quan giữa ln(CO2) và (lnGDP)2 là 0.8525 là tương quan rất mạnh
và tương quan cùng chiều
11
Trang 15Chương 4: Kết quả ước lượng và kiểm địnhHƯƠNG 4: KẾT QUẢ
ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH
1 Ước lượng mô hình
Model 1: OLS, using observations 1983-2013 (T = 30)Missing or incomplete observations dropped: 1
Dependent variable: l_CO2
Coefficient Std Error t-ratio p-value
Trang 16tiêu thụ giải thích được 98,92% cho sự biến động của lượng khí CO2 trungbình.
13
Trang 17o Khoảng tin cậy của các tham số ở mức tin cậy 95%
o Ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình:
^β2 = 1.44943; ^β3 = -0.123902: Nếu GDP tăng 1% thì lượng khí CO2 thay đồi(^β2 + 2 ^β 3 LnGDP= 1.44943 – 0.247804LnGDP) % Ban đầu GDP tăng thìlượng khí CO2 tăng Sau đó GDP tăng thì lượng khí CO2 giảm
^β4 = 2.12187: Lượng năng lượng tiêu thụ và lượng khí CO2 có quan hệ cùngchiều Khi lượng năng lượng tiêu thụ tăng 1%, lượng khí CO2 trung bìnhtăng 2.12187%
^β5 = -0.00154674: FDI và lượng khí CO2 có quan hệ ngược chiều Khi FDItăng 1%, lượng khí CO2 trung bình giảm 0.00154674%
3 Kiểm định hệ số hồi quy
H :
(víi i 2;5)H
00:
- Giá trị Tqs của β2: t-ratio = 5.932 ∉ (-2.06 ; 2.06) Do vậy bác bỏ H0 Vậy cóthể nói hệ số hồi quy của logarit GDP có ý nghĩa thống kê
- Giá trị Tqs của β3: t-ratio = -5.673 ∉ (-2.06 ; 2.06) Do vậy bác bỏ H0 Vậy cóthể nói hệ số hồi quy của bình phương logarit GDP có ý nghĩa thống kê.-Giá trị Tqs của β4: t-ratio = 15.06 ∉ (-2.06 ; 2.06) Do vậy bác bỏ H0 Vậy có thể nói
hệ số hồi quy của logarit EC có ý nghĩa thống kê
- Giá trị Tqs của β5: t-ratio = -0.2114 ∈ (-2.06 ; 2.06) Do vậy không bác bỏ H0.
Vậy có thể nói hệ số hồi quy của logarit FDI không có ý nghĩa thống kê.
Trang 184 Kiểm định sự phù hợp của mô hình
5 Kiểm định và khắc phục vi phạm giả thiết mô hình
5.1 Bỏ sót biến
Chạy phần mềm gretl thu được kết quả sau:
Auxiliary regression for RESET specification test OLS, using observations 1983-2013 (T = 30) Missing or incomplete observations dropped: 1
Dependent variable: l_CO2
coefficient std error t-ratio p-value
const −11.4534 2.99296 −3.827 0.0009 *** l_GDP 0.255925 0.625683 0.4090 0.6863
sq_l_GDP −0.0215121 0.0525132 −0.4097 0.6859
l_EC 1.75479 0.209918 8.359 2.00e-08 *** l_FDI −0.00570040 0.00820882 −0.6944 0.4944
yhat^2 −0.299979 0.114590 −2.618 0.0154 ** yhat^3 −0.0698231 0.103345 −0.6756 0.5060
Trang 195.2 Phương sai sai số thay đổi
Chạy phần mềm gretl thu được kết quả sau:
White's test for heteroskedasticity OLS, using observations 1983-2013 (T = 30) Missing or incomplete observations dropped: 1
Dependent variable: uhat^2 Omitted due to exact collinearity: sq_l_GDP
coefficient std error t-ratio p-value
const −38.2049 21.3153 −1.792 0.0920 * l_GDP 19.6699 9.03966 2.176 0.0449 ** sq_l_GDP −3.25779 1.75248 −1.859 0.0815 * l_EC 2.52848 3.68078 0.6869 0.5020
l_FDI 0.320120 0.198607 1.612 0.1265
X2_X3 0.313560 0.175722 1.784 0.0933 * X2_X4 −1.84032 0.731070 −2.517 0.0229 ** X2_X5 −0.0729708 0.0406087 −1.797 0.0912 * sq_sq_l_GDP −0.0139122 0.00767401 −1.813 0.0887 * X3_X4 0.118231 0.0615345 1.921 0.0727 * X3_X5 0.00688546 0.00393621 1.749 0.0994 * sq_l_EC 0.370379 0.239357 1.547 0.1413
H : Ph ơng sai sai số không đổi
H : Ph ơng sai sai số thay đổi
Ta thấy p-value = 0.202151 > 0.05, nờn chưa cú cơ sở bỏc bỏ H0 Vậy phương saisai số là khụng đổi