1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến diễn biến mật độ rầy lưng trắng sogatella furcifera horvath (homoptera delphacidae) hại lúa tại vụ bản, nam định

93 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 37,43 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VN - BÙI VĂN KIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ RẦY LƯNG TRẮNG Sogatella furcifera Horvath (Homoptera: Delphacidae) HẠI LÚA TẠI VỤ BẢN, NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2014 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VN - BÙI VĂN KIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ RẦY LƯNG TRẮNG Sogatella furcifera Horvath (Homoptera: Delphacidae) HẠI LÚA TẠI VỤ BẢN, NAM ĐỊNH Chuyên ngành Mã số : Bảo vệ thực vật : 60.62.01.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Liêm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc Khoa học Nông nghiệp HÀsỹNỘI, 2014 Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Trước hết, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Nguyễn Văn Liêm, Viện Bảo vệ thực vật, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cô Ban Đào tạo sau Đại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành học tập chương trình cao học hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành quan tâm thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình động viên lãnh đạo Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Nam Định tập thể Trạm Bảo vệ thực vật huyện Vụ Bản Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Văn Kiên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Bùi Văn Kiên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Trang phụ bìa………………………………………………………………….i Lời cảm ơn………………………………………………………… ……….ii Lời cam đoan…………………………………………………………… ….iii Mục lục………………………………………………………………… .iv Danh mục ký hiệu chữ viết tắt………………………………… … vii Danh mục bảng………………………………………………………… …viii Danh mục hình…………………………………………………………… ix MỞ ĐẦU…………………………………………………………… ….… 1 Tính cấp thiết đề tài…………………………………………………….1 Mục tiêu yêu cầu……………………………………………………… 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn…………………………………… ………3 3.1 Ý nghĩa khoa học…………………………………………………………3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn………………………………………………… …….3 Đối tượng, địa điểm phạm vi nghiên cứu đề tài…………………….3 4.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….4 4.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu……………………………… …… 4.3 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… ….4 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………………………… …… 1.1 Cơ sở khoa học đề tài……………………………………………… 1.2 Tình hình nghiên cứu giới………………………………… … 1.2.1 Vị trí phân loại RLT……………………………………………………6 1.2.2 Phân bố RLT………………………………………………………… 2.2.3 Ký chủ rầy lưng trắng……………………………………….…… 2.2.4 Triệu chứng gây hại rầy lưng trắng…………………………… …8 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.2.5 Đặc điểm sinh học rầy lưng trắng……………………… … ……9 1.2.6 Sinh thái rầy lưng trắng……………………………… ………….11 1.2.6.1.Biến động quần thể rầy lưng trắng…………………………… … 11 1.2.6.2 Di chuyển rầy lưng trắng………………………………… … 13 1.2.6.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động quần thể rầy lưng trắng … 14 1.2.6.4 Ảnh hưởng giống lúa tới sinh trưởng phát triển rầy lưng trắng………………………………………………………………………….17 1.2.6.5 Thiên địch RLT…………………………………………………19 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam…………………………………… 21 1.3.1 Đặc điểm sinh học rầy lưng trắng…………………………… ….21 1.3.2 Sinh thái rầy lưng trắng………………………………………… 23 1.3.2.1 Biến động số lượng quần thể nhân tố ảnh hưởng đến biến động số lượng quần thể rầy lưng trắng…………………………………………….23 1.3.2.2 Ảnh hưởng giống lúa tới phát sinh, phát triển rầy lưng trắng (giống nhiễm giống kháng rầy lưng trắng)…………………………24 1.3.2.3 Thiên địch RLT…………………………………………………25 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………… …….27 2.1 Vật liệu nghiên cứu……………………………………………… … 27 2.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………… ….27 2.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… … 27 2.3.1 Phương pháp điều tra………………………………………………….27 2.3.2 Theo dõi biến động số lượng rầy lưng trắng vào đèn……………… 29 2.3.3 Theo dõi diễn biến mật độ rầy lưng trắng ảnh hưởng số yếu tố sinh thái………………………………………………………… ….29 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu………………………………………… 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……… 31 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page v 3.1.Thành phần nhóm rầy hại thân lúa thiên địch phổ biến chúng vụ mùa 2013, vụ xuân 214 Vụ Bản, Nam Định……………………… … 31 3.1.1.Thành phần nhóm rầy hại thân lúa……………………………… … 31 3.1.2 Thành phần thiên địch nhóm rầy hại thân lúa…………….…… 36 3.2 Diễn biến mật độ nhóm rầy hại thân lúa Vụ Bản, Nam Định……………………………………………………………………… 41 3.3 Biến động số lượng rầy lưng trắng vào đèn Vụ Bản, Nam Định………………………………………………………………… …….46 3.4 Cơ cấu giống lúa thời vụ vụ mùa 2013 vụ xuân 2014 Vụ Bản, Nam Định …………………………………………………………… 49 3.5 Ảnh hưởng số yếu tố đến diễn biến mật độ rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath lúa Vụ Bản, Nam Định…….……….…51 3.5.1 Ảnh hưởng giống lúa đến diễn biến mật độ rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath lúa Vụ Bản, Nam Định…….………………… …51 3.5.2 Ảnh hưởng chân đất chế độ nước đến diễn biến mật độ rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath lúa Vụ Bản, Nam Định…… … 54 3.5.3 Ảnh hưởng thời vụ đến diễn biến mật độ rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath đồng ruộng………………………………………… 61 3.5.4 Ảnh hưởng chế độ thâm canh đến diễn biến mật độ rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath đồng ruộng……………………………… 64 3.6 Diễn biến số loài thiên địch phổ biến RLT Sogatella furcifera Horvath lúa Vụ Bản, Nam Định …………………………………….69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ……………………………………………… 73 Kết luận……………………………………………………………… .73 Đề nghị……………………………………………………………… 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… ….75 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BT7: Bắc Thơm BVTV: Bảo vệ thực vật VHC: Việt hương chiếm KD18: Khang Dân 18 LSĐ: Lùn sọc đen RLT: Rầy lưng trắng BMAT: Bắt mồi ăn thịt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG TT bảng 3.1 Tên bảng Trang Thành phần nhóm rầy hại thân lúa thuộc Bộ cánh Homoptera vụ mùa năm 2013, vụ xuân 2014 Vụ Bản, Nam Định 3.2 Thành phần thiên địch nhóm rầy hại thân lúa vụ mùa năm 2013, vụ xuân 2014 Vụ Bản, Nam Định 3.3 28 Cơ cấu giống lúa thời vụ trong vụ mùa năm 2013, vụ xuân 2014 Vụ Bản, Nam Định 3.4 24 40 Mật độ rầy lưng trắng chân ruộng khác giống BT7 vụ mùa năm 2013 Vụ Bản, Nam Định………………………………………………………… 3.5 56 Mật độ rầy lưng trắng chân ruộng khác giống BT7 vụ xuân năm 2014 Vụ Bản, Nam Định………………………………………………………… 3.6 57 Diễn biến mật độ RLT Sogatella furcifera Horvath số giống lúa khác vụ mùa 2013 Vụ Bản, Nam Định 3.7 62 Diễn biến mật độ RLT Sogatella furcifera Horvath số giống lúa khác vụ xuân 2014 Vụ Bản, Nam Định 3.8 Mật độ RLT thâm khác vụ mùa năm 2013 Vụ Bản, Nam Định……………………………………… 3.9 63 67 Mật độ RLT thâm khác vụ xuân năm 2014 Vụ Bản, Nam Định……………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp 68 Page viii DANH MỤC HÌNH TT hình 3.1 Tên hình Nhóm rầy hại thân lúa vụ mùa 2013, vụ xuân 2014 Vụ Bản, Nam Định……………………………………………………… 3.2 47 Diễn biến mật độ rầy lưng trắng vào đèn vụ xuân 2014 Vụ Bản, Nam Định………………………………………………… 3.9 45 Diễn biến mật độ rầy lưng trắng vào đèn vụ mùa 2013 Vụ Bản, Nam Định………………………………………………… 3.8 44 Hình ảnh quần thể nhóm rầy hại thân lúa vụ mùa 2013 Vụ Bản, Nam Định 3.7 43 Hình ảnh quần thể nhóm rầy hại thân lúa vụ mùa 2013 Vụ Bản, Nam Định 3.6 42 Diễn biến mật độ nhóm rầy hại thân lúa giống Bắc thơm 7, vụ xuân 2014 vụ Bản, Nam Định……………………………… 3.5 40 Diễn biến mật độ nhóm rầy hại thân lúa giống Bắc thơm 7, vụ mùa 2013 vụ Bản, Nam Định……………………………… 3.4 35 Các loài thiên địch nhóm rầy hại thân lúa vụ mùa 2013, vụ xuân 2014 Vụ Bản, Nam Định……………………………… 3.3 Trang 47 Hình ảnh bẫy đèn theo dõi biến động rầy lưng trắng Tân Hòa, Hiển Khánh, Vụ Bản, Nam Định………………………………… 48 3.10 Diễn biến mật độ RLT Sogatella furcifera Horvath số giống lúa khác vụ mùa 2013 Vụ Bản, Nam Định 52 3.11 Diễn biến mật độ RLT Sogatella furcifera Horvath số giống lúa khác vụ mùa 2013 Vụ Bản, Nam Định 54 3.12 Mật độ rầy lưng trắng chân ruộng khác vụ mùa năm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix Bảng 3.9 Mật độ RLT thâm khác vụ xuân năm 2014 Vụ Bản, Nam Định Ngày điều tra Mật độ (con/m2) GĐST Thâm canh Thâm canh Thâm canh cao TB thấp 16/03/2014 Đẻ nhánh 136,4 97,8 25,2 20/04/2014 Làm địng 750,4 467,2 295,2 01/06/2014 Trỗ - chín 177,6 122,6 75,2 Vụ xuân 2014 Thâm canh cao Thâm canh TB Thâm canh thấp M ật độ RLT (con/m 2) 800 700 600 500 400 300 200 100 Đẻ nhánh Làm địng Trỗ - chín Giai đoạn sinh trưởng Hình 3.19 Mật độ rầy lưng trắng thâm khác vụ xuân năm 2014 Vụ Bản, Nam Định Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 3.6 Diễn biến số loài thiên địch phổ biến RLT Sogatella furcifera Horvath lúa Vụ Bản, Nam Định Thiên địch sâu hại nói chung, nhóm rầy hại thân lúa nói riêng ln song song tồn tự nhiên với loài sinh vật khác Chúng có quan hệ đối kháng với lồi sâu hại, có khả điều hịa số lượng sâu hại Trong tự nhiên, khơng có lồi sinh vật khơng có thiên địch Tuy nhiên, giống loài sinh vật khác, biến động số lượng loài thiên địch chịu tác động nhiều yếu tố sinh thái Trong đó, giống lúa yếu tố tác động gián tiếp đến lồi thiên địch thơng qua tác động đến mật độ vật mồi/ký chủ (mà nhóm rầy hại thân lúa) chúng Nhóm rầy hại thân nói chung RLT nói riêng có nhiều loại ký sinh thiên địch, chúng yếu tố quan trọng giúp điều tiết mật độ quần thể rầy hệ sinh thái đồng ruộng Vai trị chúng sản xuất Nơng nghiệp nhiều tác giả nước trế giới khẳng định Kết điều tra, theo dõi diễn biến mật độ số lồi thiên địch vụ mùa 2013 vụ xuân 2014 (kết hợp với điều tra diễn biến mật độ RLT) trình bầy Hình 3.20 Hình 3.21 Trong vụ mùa 2013 (Hình 3.20), tiến hành điều tra mật độ loài thiên địch đó: Nhện BMAT tổng số, bọ cánh cứng cánh ngắn, bọ rùa đỏ, bọ khoang bọ xít mù xanh giống lúa Bắc thơm trồng phổ biến Vụ Bản, Nam Định Kết cho thấy, mật độ chúng tăng nhanh đạt đỉnh cao sau có đỉnh cao RLT Trong lồi thiên địch RLT, đỉnh cao mật độ quần thể loài xếp từ cao xuống thấp nhện lớn bắt mồi ăn thịt, bọ xít mù xanh, bọ cánh cứng cánh ngắn, bọ rùa đỏ, bọ khoang Ở thời kỳ đầu vụ, thiên địch Nhện lớn BMAT thâm nhập vào ruộng lúa sớm, có bọ xít mù xanh có mặt muộn mật độ lại tăng nhanh giai đoạn cuối vụ lúa trỗ Cụ thể, mật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 độ RLT đạt đỉnh cao vào ngày 03/09/2013 620 con/m2; Nhện lớn BMAT đạt đỉnh cao ngày 03/09/2013 190,2 con/m2; Bọ xít mù xanh đạt đỉnh cao ngày 17/09/2013 45,2 con/m2; Bọ cánh cứng cánh ngắn đạt đỉnh cao ngày 10/09/2013 32,3 con/m2; Bọ rùa đỏ đạt đỉnh cao ngày 17/09/2013 2,31con/m2, Bọ ba khoang đạt đỉnh cao ngày 10/09/2013 6,2 con/m2 Vụ mùa 2013 RLT Bọ rùa đỏ Bọ 3K 700 BXMX Bọ CCCN Nhện lớn BMAT Mật độ (con/m2) 600 500 400 300 200 100 /2 01 01 8/ 10 /2 /2 1/ 10 01 3 /0 24 /0 /2 20 17 /9 / 10 01 13 13 20 /2 3/ 9/ 01 /0 /2 27 /0 20 13 /0 /2 01 01 13 20 /2 6/ 8/ 01 /0 30 23 16 /0 /0 /2 /2 01 01 Ngày điều tra Hình 3.20 Diễn biến mật độ thiên địch RLT Sogatella furcifera Horvath vụ mùa 2013 Vụ Bản, Nam Định Ghi chú: BMAT: Bắt mồi ăn thịt Bọ 3K: Bọ Ba khoang CCC ngắn: cánh cứng cánh ngắn BXMX: Bọ xít mù xanh Rầy TS: Rầy tổng số Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 Trong vụ xuân 2014 (Hình 3.21), tiến hành điều mật độ lồi thiên địch chính, Mật độ chúng đạt đỉnh cao sau có đỉnh cao RLT Cụ thể, mật độ RLT đạt đỉnh cao vào ngày 28/04/2014, với mật độ 320 con/m2; Nhện lớn BMAT đạt đỉnh cao ngày 12/05/2014 130,1 con/m2; Bọ xít mù xanh đạt đỉnh cao ngày 05/05/2014 35,6 con/m2; Bọ cánh cứng cánh ngắn đạt đỉnh cao ngày 12/05/2014 31,2 con/m2; Bọ rùa đỏ đạt đỉnh cao ngày 12/05/2014 23,2 con/m2, Bọ ba khoang đạt đỉnh cao ngày 12/05/2014 7,8 con/m2 RLT Bọ rùa đỏ Bọ 3k Vụ xuân 2014 350 BXMX Bọ CCCN Nhện lơn BMAT Mật độ (con/m2) 300 250 200 150 100 50 10 /3 /2 01 17 /0 3/ 20 14 24 /0 3/ 20 14 31 /0 3/ 20 14 7/ 4/ 20 14 14 /0 4/ 20 14 21 /0 4/ 20 14 28 /0 4/ 20 14 5/ 5/ 20 14 12 /5 /2 01 19 /0 5/ 20 14 26 /0 5/ 20 14 2/ 6/ 20 14 9/ 6/ 20 14 Ngày điều tra Hình 3.21 Diễn biến mật độ thiên địch RLT Sogatella furcifera Horvath vụ xuân 2014 Vụ Bản, Nam Định Ghi chú: BMAT: Bắt mồi ăn thịt Bọ 3K: Bọ Ba khoang CCC ngắn: cánh cứng cánh ngắn BXMX: Bọ xít mù xanh Rầy TS: Rầy tổng số Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 Qua điều tra, theo dõi loại thiên địch RLT vụ mùa 2013 vụ xn 2014 cho thấy có hai lồi có phản ứng số lượng với RLT lớn Nhện lớn BMAT Bọ xít mùa xanh Vai trị chúng tác giả công nhận (Reissig cộng (1986) [31], Đinh Văn Thành (2008)[7]) Do đó, biện pháp khống chế bùng phát quần thể RLT đồng ruộng, phải trì, bảo vệ lồi thiên địch có ích đồng ruộng, hạn chế lạm dụng thuốc hóa học, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo vệ sức khỏe người Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Có lồi rầy hại lúa Vụ Bản, Nam Định thuộc hai họ Delphacidae Ciadellidae (Bộ Cánh Homoptera) Trong đó, có lồi (rầy nâu Nilaparvata lugens Stal, rầy lưng trắng Sogatella furecifera Horvath) xuất phổ biến xem sâu hại quan trọng lúa Trong vụ mùa 2013 vụ xuân 2014 thu thập xác định thành phần thiên địch nhóm rầy hại thân lúa Vụ Bản, Nam Định phong phú gồm 17 loài thiên địch thuộc 15 họ côn trùng (Bộ cánh cứng Coleoptera, Bộ cánh nửa Hemiptera, Bộ cánh màng Hymenoptera) nhện lớn Araneae Các lồi thiên địch RLT gồm nhóm nhện lớn bắt mồi tổng số, bọ xít mù xanh, bọ cánh cứng cánh ngắn, bọ rùa đỏ bọ khoang Trong vụ lúa, giống lúa nhiễm rầy (Bắc thơm 7), RLT xuất sớm lồi rầy hại thân lúa, chúng có mật độ tăng dần đạt đỉnh cao vào giai đoạn lúa làm làm đòng (đạt 260,2 con/m2 vụ xuân) đòng - trỗ (đạt 708 con/m2 vụ mùa) đạt sau giảm dần vào giai đoạn lúa chín Biến động số lượng rầy lưng trắng vào đèn phản ánh biến động mật độ rầy lưng trắng đồng ruộng, sở cho việc dự tính dự báo đạo phịng trừ rầy lưng trắng đồng ruộng địa phương Các yếu tố giống lúa, chân đất, thời vụ, chế độ thâm canh thiên địch có ảnh hưởng rõ rệt tới diễn biến mật độ RLT đồng ruộng Giống lúa Bắc thơm ln có mật độ RLT cao giống khác (Tạp giao, BC15, KD18) Trong Vụ xuân 2014 mưa, ruộng chân trũng, thường xuyên đủ nước, mật độ RLT cao ruộng chân cao ruộng chân vàn nước Ngược lại, vụ mùa 2013 có lượng mưa nhiều ruộng chân cao ln có mực nước nơng thường xun, mật độ RLT thường cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 ruộng chân vàn ruộng chân trũng nơi thường xuyên có mực nước cao Trà lúa muộn vụ xuân có mật độ RLT cao nhiều so với trà lúa vụ, trong vụ vụ mùa nhóm lúa trà sớm vụ có mật độ RLT lại cao nhóm lúa trà muộn Ruộng có chế độ thâm canh cao ln có mật độ RLT cao mật độ chúng ruộng có chế độ thâm canh trung bình chế độ thâm canh thấp tất giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa Đề nghị Nghiên cứu thêm giống lúa kháng RLT để giới thiệu cho sản xuất lúa Vụ Bản, Nam Định giống kháng tốt nhằm giảm thiểu thiệt hại RLT gây Đối với giống lúa Bắc thơm trồng phổ biến Vụ Bản, Nam Định, nên trồng với diện tích vừa phải chế độ thâm canh thấp trung bình để hạn chế thiệt hại sâu bệnh (RLT) gây ra, mang lại hiệu kinh tế cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Bộ Nông nghiệp & PTNT (2002), Tiêu chuẩn ngành TCN 224:2003, tr 10 - 12 Bộ Nông nghiệp & PTNT (1990), Tiêu chuẩn ngành: Quy phạm khảo nghiệm đồng ruộng hiệu lực phòng trừ loại rầy thân lúa thuốc trừ sâu, (10- TCN 142) Bộ Nông nghiệp & PTNT (Cục bảo vệ thực vật), Báo cáo tổng kết tình hình phát sinh gây hại sâu bệnh hàng năm số trồng (1997…, 2006), Hà Nội Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Văn Đĩnh, Trần Đình Chiến, Nguyễn Thị Kim Oanh (2011), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath Gia Lâm, Hà Nội”, Báo cáo khoa học hội nghị Côn trừng học quốc gia thứ 7, Hà Nội 9-10/5/2011, tr.503-506 Nguyễn Đức Khiêm (1995), “Một số kết nghiên cứu rầy lưng trắng rầy xám hại lúa trường ĐH Nông Nghiệp I Hà Nội”, Tạp chí BVTV số 2/1995, tr - Ngơ Đình Ngoan Chia-hwa (1968), Nghiên cứu sinh thái rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath Việt Nam Lê Thị Sen (1994a), “Tuyển chọn giống lúa địa phương kháng rầy lưng trắng Sogatella furcifera (Horvath) qua chế chọn lựa ký chủ”, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 4, tr 11-13 Đinh Văn Thành (1998), Nghiên cứu số đặc tính sinh học rầy lưng trắng hại lúa vùng Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện KHNN Việt Nam, 87 trang Đinh Văn Thành, Nguyễn Thị Dương, Phan Bích Thu, Lại Tiến Dũng (2008), “Một số nghiên cứu sinh thái rầy lưng trắng hại lúa Sogatella Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 furcifera (Horvath) (Homoptera: Delphacidae) miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 6, Hà Nội, 910/5/2008, Tr 281-287 10 Viện Bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp Nghiên cứu bảo vệ thực vật, Tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 97 tr II Tài liệu nước 11 CAB International Crop Protection Compendium (2006) 12 Dale, D.(1994), Insect pest of the rice plant - their bioogy and ecology, Biology anh management of rice insect, IRRI, Wiley eastern limited, New Delphi, pp.363-385 13 Denno R.F (1994), Life History Vriation in Planthoppers, Planthoppers Their Ecology and Management, 2(4), pp 163-215 14 Dobel H.G and Denno R.F (1994), “Predator - Planthopper interaction”, Planthoppers, Their Ecology and management, 4(10), pp 325-399 15 Gao M.C et al (1994), “Exploration on the Bionomic and prediction Technique of the White backed rice planthopper in the Wuhu rice growing areas”, Plant protection, 20, pp.11-13 16 Hinekley, A.D (1963), “Ecology and control of rice Brown planthopper in Pij” Bull Entomol, Res, 54/1963, pp.467-481 17 Hokyo, N, Lee, N.H, Park, J (1975), “Some aspects of population dynamics of rice planthopper in Korea”, Plant protect 15(30), pp.11-26 18 Kajimura T et al (1995), Effect organic rice farming on planthoppers 4, Reproduction of the White backed planthopper, Sogatella furcifera Horvath (Homoptera: Delphacidae) Researches on Population Ecology, Japan, 37(2), pp.219-224 19 Kisimoto R (1977), Bionomics, forecasting of outbreaks and injury caused by the rice Brown Planthopper, The rice Brown Planthopper FFTC, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 pp 30-32 20 Kisimoto R and Rosenberg L.J (1994), “Long distance Migrantion in Delchacidae planthopper”, Planthopper, their ecology and management, 3(9), pp.302-322 21 Koyama K (1992), Essentian aminoacids for nymphal growth of the backed planthopper, Sogatella furcifera Horvath (Homoptera: Delphacidae), Japanese Journal of Applied Entomology and Zoology, 36 (3), pp.177-181 22 Kushwaha K.S and Chand H (1982), Effec transplanting date and nitrogen level on the incidence of the White backed Planthopper in paddy, Indian Journal of Entomology, 44(3), pp.283-284 23 Liu G.J et al (1995), Utilization of Sugar from susceptable and resistant rice varieties by the White Backed Planthopper (Sogatella furcifera Horvath, Homotera, Delphacidae), Acta Entomologica Sinica, China, pp 421 - 427 24 Matsumura M (1996), Population Dynamics of the White backed planthopper, Sogatella furcifera (Hemiptera: Delphacidae) with special reference to the relationship between its population growth and growth stage of rice plants Res Popul Ecol., 38(1), pp 19-25 25 Matsumura M and Suzuki Y (2003), Direct and feeding - inducced interraction between two rice planthopper, Sogatella furcifera and Nilaparvata lugens effect on dipersal capability and performance Ecological Entomology, 28(2), pp 174-182 26 Mishra N.C and Misra B.C (1991), Effect of White backed Planthopper, Sogatella furcifera infestation on the biochemical composition of rice varieties, Environment and Ecology, India, 9(1), pp 18 - 22 27 Mishra N.C and Misra B.C (1991), Orientation of the White backed Planthopper, Sogatella furcifera (Horvath) towards some rice varieties, Indian Journal of Plant Prorection, 19(2), pp 179 - 181 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 28 Mishra N.C and Misra B.C (1992), Role of Silica in resistant of rice, Oryza sativa L to White backed Planthopper, Sogatella furcifera (Horvath) (Homoptera : Delphacidae), Indian Journal of Entomology, 54(2), pp 190 195 29 Misra D.S and Prasad J (1985), Seasonal abudance of White backed Planthopper, Sogatella furcifera (Horvath) in Eastem Ultar Pradesh, Indian Journal of Entomology, 47(2), pp 150 -162 30 Mochida O.T (1964), Oviposition in the brown planthopper, Japan, April, Entomol, pp.141-148 31 Noda H (1986), Damage to ears of rice plants caused by the white-backed planthopper, Sogatella furcifera (Horvath) (Homoptera: Delphacidae), Applied Entomology and Zoology, Japan, 21(3), pp.474-476 32 Otake A (1977), “Natural enemies of Brown Planthopper”, The rice Brown Planthopper, FFTC, pp 42-54 33 Otuka A, Matsumura M, Watanabe T and Thanh Van Dinh (2008), A migration analysis for rice Planthopper, Sogatella furcifera (Horvath) and Nilaparvata lugens (Stal) (Homoptera: Delphacidae), emigration from Northem Vietnam from April to May, Japanese Applied Entomology and Zoology, 43(4), pp 527-534 34 Pathak M.D and Dyck V.A (1973), “Developing on intergrated method of rice insect control”, Pest Article News, pp 534-544 35 Perfect T.J and Cook A.G (1994), Rice Planthopper Population Dynamic: Acomparision between Temparate and Tropical regions, Planthopper Their Ecology and Management 1994, (8), pp 283 – 293 36 Ramaraju K and Babu P.C.S (1990), Growth and Development of White backed Planthopper (Sogatella furcifera) on rice (Oryza sativa), Indian Journal of Agicultural Sciences, 60 (4), pp.249 - 251 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 37 Reissig W.H., Heinrichs E.A., Litsinger J.A., Moody K., Fiedler L., Mew T.W., Barrion A.T (1986), Illustrated guide to integrated pest management in tropical Asia, Laguna, Philippines International Rice Research Institute, 411 pp 38 Reddy M.S; Rao P.K; Rao B.H.K; Rao G.N (1983), Preminary studies on the seasonal prevalence of certain Homoptera occuring on rice at Hyderabat, Indian Journal of Entomology, 45 (1), pp.20 - 28 39 Ram P (1986), “White backed planthopper and leaf follder in Haryana”, International Rice Reseaarch conference, IRRI, pp 30-31 40 Saha N.N (1986), “White backed planthopper (WBPH) attack in Assam, India”, IRRI, pp.30-31 41 Shingh J., Phaliwal G.S., Malhi S.S., Sukhija H.S (1989), “Evaluation of insecticides for the control of WBPH sogatella furcifera (Horvath)”, Punjab Agricultural University Ludhiana punjab, India, pp.59-60 42 Shamsul A (1969), Population dynamics of common Leafhopper and Planthopper pests of rice, International Rice Research Institute 1969 - 1970, pp.33 - 64 43 Sogawa K et al (1994), “Oversea immigration of planthopper into Korea and associated meteorological conditions”, Proceeding of the Association for plant Protection of kyushu-Japan, pp.82-89 44 Sogawa K, Liu G.J and Qian Q (2008), Prevalence of White backed planthopper in Chinese hybrid rice and the White backed planthopper resistance in Chinese japonica rice, Proceeding of the conference of IRRI 6/2008 45 Suenaga H (1963), “Analytical studies on the ecoology of two species of planthopper Sogatella (Horvath) and Nilaparvata lugens (Stal) with reference to their outbreaks”, Bull Kyushu Agricutural Export, pp.1-152 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 46 Watanabe T; Wada T and Nikmohd Noor bin nik Salleh (1992), Parasitic activity of eeg parasitoids on the rice planthoppers, Sogatella furcifera (Horvath) and Nilaparvata lugens (Stal) (Homoptera: Delphacidae) in the Muda Area, Pesinula Malaysia, Japanese Journal of Applied Entomology and Zoology, 27(2), pp.205-211 47 Watanabe T; Matsumura M and Otuka A (2008), Recent occurrences of long-distance migratory planthoppers and factors causing the outbreaks in Japan, Proceeding of the conference of IRI 6/2008 48 Zhang Z.Q (1991), “Effects of draining of paddy fields for cỏntol of white backed planthopper”, Chinese Insect knowledge, 28(6), pp 321-325 49 Zhu X.W (1985), Comparision on the occurrence characteristics of the White backed Planthopper and Brown Planthopper, Insect knowledge Kunchong – Zhishi, China, 22(2), pp.51-53 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 80 PHỤ LỤC THỜI TIẾT KHÍ HẬU VỤ MÙA NĂM 2013 (Số liệu theo Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh Nam Định) Các yếu tố Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Nhiệt độ TB (0C) 29,2 28,4 28,4 26,6 25,1 22,3 15,5 - So TBNN +0,8 +0,9 +0,2 -0,3 -0,1 -1,5 +2,2 - So năm 2012 -0,6 -1,1 -0,8 -0,9 -1,4 -0,5 -2,3 Lượng mưa (mm) 59,8 216,6 162,4 178,6 124,8 10,1 33,0 - So với TBNN -108,7 +7,3 -137,1 -92,9 -39,1 -41,0 +5,45 - So năm 2012 -65,2 +32,6 -274,6 +22,6 +84,8 -15,9 +26,0 Số nắng 225 258 117 126 97 164 39 - So với TBNN +57,6 +100,5 -35,3 -16,0 -44,4 +32,1 -46,0 - So năm 2012 +64 +144 -52 -16 -45 +14 -43 Độ ẩm TB(%) 78 78 85 84 83 73 85 - So với TBNN -3,3 -3,6 -1,2 -1,2 -0,6 -8,7 +4,3 - So năm 2012 -3 -2 -2 +5 -8 -2 Ghi chú: TB (trung bình); TBNN (trung bình nhiều năm) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 81 THỜI TIẾT KHÍ HẬU VỤ ĐÔNG XUÂN 2013 - 2014 (Số liệu theo Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh Nam Định) Các yếu tố Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Nhiệt độ TB (0C) 16,6 16,8 19,7 25,2 29,1 - So TBNN -2,2 -5,1 -,02 -0,2 - So năm 12 – 13 +1,7 -2,7 -3,5 +0,3 +0,4 Lượng mưa (mm) 60,7 21,0 21,6 38,3 164,7 - So TBNN +42,0 -3,8 -19,2 -5,8 -38,1 - So năm 12 - 13 +55,2 -24,3 -10,5 -5,1 -9,9 70 30 65 75 165 +11,6 -9,5 +26,3 -31 +15 - So năm 12 – 13 +7 -24 +53 -14 +15 Độ ẩm (%) 85 79 87 87 82 +1,7 -8,9 -1,6 +0,2 -3,3 +9 -8 -5 +3 -1 Số nắng - So TBNN - So TBNN - So năm 12 - 13 Ghi chú: TB (trung bình); TBNN (trung bình nhiều năm) Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN