Đây là cuốn sách đề tài có mọi kỹ năng mà tất cả mọi người đều cần có cho một năm thành công và hạnh phúc, chiến lược kinh doanh và tất cả các thứ khác, kể cả kinh doanh và cuộc sống . đây là người bạn có thể liên hệ để học được kỹ năng kinh doanh mà tất cả mọi người đều cần có cho một năm thành công và hạnh phúc, chiến lược kinh doanh và tất cả các thứ khác : https:www.facebook.comtairichloc các bạn có thể mua nhiều tài liệu với giá rẻ hơn, chi tiết liên hệ nick fb ở trên nha Các đồng chí có cần tìm và thêm tải tài liệu thì nhấp zô link này nhá : Tài Liệu Trần Thu Thảo – 123doc http:bit.ly2nsmI3T Các bợn giải trí thì zô kênh youtube này nhá : Tài Rich Entertaiment YouTube http:bit.ly2lPU1S0 Nếu các bạn cần tư vấn về tập gym , chăm sóc sức khỏe thì liên hệ : Tài – 0969 78 10 18 Chân thành cảm ơn, Have a nice day.
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ MUỐI ĐẾN HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỪ QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG BẰNG CÔNG NGHỆ UASB http://nuoc.com.vn MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH SÁCH CÁC BẢNG ii DANH SÁCH CÁC HÌNH iii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .2 1.2 MỤC TIÊU - NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nội dung 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.5 NHU CẦU KINH TẾ XÃ HỘI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI TỪ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG 2.1 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG TẠI VIỆT NAM 2.1.1 Hiện trạng sản xuất 2.1.2 Hiện trạng môi trường 11 2.1.2.1 Môi trường không khí 11 2.1.2.2 Chất thải rắn 11 2.1.2.3 Môi trường nước 12 http://nuoc.com.vn 2.2 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI TỪ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG 12 2.2.1 Thành phần .12 2.2.2 Tính chất 13 2.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỪ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG 13 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI ỨNG DỤNG MÔ HÌNH UASB 15 3.1 QUÁ TRÌNH SINH HỌC KỊ KHÍ 16 3.1.1 Tổng quan .16 3.1.2 Các công nghệ xử lý kò khí 19 3.1.2.1 Quá trình phân huỷ kò khí xáo trộn hoàn toàn 19 3.1.2.2 Quá trình tiếp xúc kò khí 20 3.1.2.3 UASB 20 3.1.2.4 Lọc kò khí (Giá thể cố đònh dòng chảy ngược dòng) .21 3.1.2.5 Quá trình kò khí bám dính xuôi dòng (Vách ngăn) 21 3.1.2.6 Quá trình kò khí tầng giá thể lơ lửng .22 3.2 QUÁ TRÌNH XỬ LÝ UASB .22 3.2.1 Tổng quan UASB 22 3.2.1.1 BỂ UASB .22 3.2.1.2 Sử dụng biogas .24 3.2.1.3 Điều kiện để UASB hoạt động tốt 26 3.2.2 Quá trình phát triển công nghệ UASB 26 http://nuoc.com.vn 3.2.3 Ưu điểm nhược điểm việc xử lý nước thải công nghệ UASB 27 3.2.4 Khởi động mô hình UASB 28 3.2.4.1 Bùn nuôi cấy ban đầu .28 3.2.4.2 Nhiệt độ 30 3.2.4.3 pH 30 3.2.4.4 Nước thải 30 3.2.4.5 Hàm lượng chất hữu 30 3.2.4.6 Khả phân huỷ sinh học nước thải 31 3.2.4.7 Chất dinh dưỡng .31 3.2.4.8 Hàm lượng cặn lơ lửng 31 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỪ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP UASB 32 4.1 CƠ SỞ THỰC NGHIỆM ĐỂ XÂY DỰNG MÔ HÌNH .33 4.1.1 Một số nghiên cứu xử lý nước thải ngành thực phẩm ứng dụng mô hình UASB 33 4.1.1.1 Nghiên cứu xử lý nước thải công nghiệp thực phẩm giàu protein chất béo bể phản ứng kò khí dòng ngược UASB đa giai đoạn ưa nhiệt 33 http://nuoc.com.vn 4.1.1.2 Xử lý nước thải từ quy trình chế biến tinh bột sắn công nghệ UASB 36 4.1.1.3 Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn thu Biogas hệ thống UASB 38 4.1.2 Lựa chọn thông số .41 4.2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 41 4.2.1 Đối tượng nghiên cứu .41 4.2.2 Lấy mẫu 41 4.2.3 Mô hình thí nghiệm cột UASB 42 4.2.4 Hoá chất phân tích đònh lượng 43 4.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 43 4.4 VẬN HÀNH MÔ HÌNH 44 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 46 5.1 PHẦN THỨ NHẤT 48 5.1.1 Giai đoạn 1: .48 5.1.2 Giai đoạn 2: 51 http://nuoc.com.vn 5.1.3 Giai đoạn 3: .54 5.1.4 Kết .56 5.1.5 Kết luận 58 5.2 PHẦN THỨ HAI 59 5.2.1 Giai đoạn .59 5.2.2 Giai đoạn .62 5.2.3 Giai đoạn .64 5.2.4 Kết .66 5.2.5 Kết luận .68 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://nuoc.com.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1) BOD (Biochemical Oxygen Demand) – Nhu cầu oxy sinh hoá 2) COD (Chemical Oxygen Demand) – Nhu cầu oxy hoá học 3) EGSB (Expanded Granular Sludge Bed) – Lớp bùn mở rộng 4) GSS (Gas Solids Separator ) – Tách khí rắn 5) HRT (Hydraulic Retention Times) – Thời gian lưu nước 6) IC (Interal Circulation) - Lưu thông tuần hoàn bên 7) MS – UASB (Up – flow Anaerobic Sludge Blanket Multi Stage) - Bể sinh học kò khí dòng chảy ngược qua lớp bùn nhiều bậc 8) SS – Solid Suspension – Chất rắn lơ lửng 9) SMA – Hoạt tính methane 10) TSS – Total Solid Suspension – Chất rắn lơ lửng tổng cộng 11) UASB (Up – flow Anaerobic Sludge Blanket)- Bể sinh học kò khí dòng chảy ngược qua lớp bùn 12) VSS – Vaporize Solid Suspension – Chất rắn lơ lửng bay 13) VSV – Vi sinh vật i http://nuoc.com.vn DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Khả hòa tan CO2 nước 25 Bảng 2: Các loại bùn ni cấy ban đầu cho bể xử lý kị khí 29 Bảng Thành phần đặc trưng nước thải từ quy trình sản xuất bánh đậu 34 Bảng Thành phần đặc trưng nước thải từ quy trình sản tinh bột sắn.36 Bảng Đặc tính hạt bùn sử dụng cột UASB 37 Bảng Ảnh hưởng pH tới hiệu xử lý 39 Bảng Ảnh hưởng thời gian lưu tới hiệu xử lý 40 Bảng Kết phân tích giai đoạn nồng độ CODvào= 1000 mg/l (Khơng kiểm sốt nồng độ muối) 49 Bảng Kết phân tích giai đoạn nồng độ CODvào= 1500 mg/l (Khơng kiểm sốt nồng độ muối) 52 Bảng 10 Kết phân tích giai đoạn nồng độ CODvào= 2000 mg/l (Khơng kiểm sốt nồng độ muối) 55 Bảng 11 Ảnh hưởng nồng độ đến hiệu xử lý 57 Bảng 12 Kết phân tích giai đoạn nồng độ muối 0,5 % 60 Bảng 13 Kết phân tích giai đoạn nồng độ muối 0,7 % 63 Bảng 14 Kết phân tích giai đoạn nồng độ muối 0,9 % 65 Bảng 15 Ảnh hưởng nồng độ muối đến hiệu xử lý 67 ii http://nuoc.com.vn DANH SÁCH CÁC HÌNH DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Sơ đồ quy trình sản xuất nước tương từ đậu nành phương pháp lên men Hình Sơ đồ quy trình sản xuất nước tương từ bánh đậu phương pháp hố giải Hình Sơ đồ chuyển hố vật chất điều kiện kị khí 18 Hình Các dạng q trình kị khí ứng dụng rộng rãi thực tế 19 Hình Sơ đồ hầm ủ UASB 23 Hình Mơ hình thí nghiệm 42 Hình Hình thái vi sinh bùn sử dụng cột UASB 44 Hình Hiệu xử lý nồng độ CODvào = 1000 mg/l 50 Hình Hiệu xử lý nồng độ CODvào = 1500 mg/l 53 Hình 10 Hiệu xử lý nồng độ CODvào = 2000 mg/l 56 Hình 11 Ảnh hưởng nồng độ đến hiệu xử lý 57 Hình 12 Hiệu xử lý nồng độ muối 0,5 % 61 Hình 13 Hiệu xử lý nồng độ muối 0,7 % 64 Hình 14 Hiệu xử lý nồng độ muối 0,9 % 66 Hình 15 Ảnh hưởng nồng độ muối đến hiệu xử lý 67 iii http://nuoc.com.vn CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU http://nuoc.com.vn KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT - 63 - Bảng 12 Kết phân tích giai đoạn nồng độ muối 0,5% http://nuoc.com.vn KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT Trong giai đoạn hiệu xử lý cao, trung bình đạt 82,6%, cao đạt tới 84,1% Trong khi, phần thứ nhất, với nồng độ COD đầu vào 2000 mg/l nồng độ muối 1,18% hiệu xử lý đạt trung bình 51,5 % Kết thể rõ Hình 12 100 2200 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Hiệu suất xử lý (%) Nồng độ COD (mg/l) Hiệu xử lý nồng độ muối 0,5 % COD vào (mg/l) COD (mg/l) Hiệu suất xử lý (%) Hình 12 Hiệu xử lý nồng độ muối 0,5 % Trong giai đoạn này, nồng độ COD đầu vào kiểm soát 2000 mg/l nồng độ muối kiểm soát 0,5%, hiệu xử lý tăng lên rõ rệt Như khẳng đònh nồng độ muối ảnh hưởng lớn đến hiệu xử lý cột UASB nước thải từ trình sản xuất nước tương Tuy nhiên, cần xác đònh nồng độ muối tối ưu cho hoạt động cột UASB Do đó, tiếp tục nâng nồng độ muối lên để khảo sát nghiên cứu - 64 http://nuoc.com.vn KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 5.4.2 Giai đoạn Nước thải loại bỏ SS pH đầu vào trung bình từ 5,50 – 6,50 Nồng độ COD đầu vào kiểm soát 2000 mg/l Nồng độ muối nước thải: 0,7% Kết phân tích thể Bảng 13 - 65 http://nuoc.com.vn KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT - 66 - Bảng 13 Kết phân tích giai đoạn nồng độ muối 0,7% http://nuoc.com.vn KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT Kết phân tích cho thấy hiệu xử lý tương đối ổn đònh 82,7% tương đương với hiệu xử lý giai đoạn (nồng độ muối 0,5 %) Hình 13, thể mối tương quan nồng độ COD đầu vào, COD đầu hiệu xử lý cột UASB nồng độ muối 0, 7% Hiệu xử lý nồng độ muối 0,7 % 100 90 1600 80 1200 800 70 400 60 50 COD vào (mg/l) COD (mg/l) Hiệu suất xử lý (%) Nồng độ COD (mg/l) 2000 Hiệu suất xử lý (%) Hình 13 Hiệu xử lý nồng độ muối 0,7% Mặc dù nồng độ muối tăng lên 0,7 % thay đổi rõ rệt ảnh hưởng đến hiệu xử lý, chứng tỏ cột UASB có khả hoạt động nồng độ muối tương đối cao 5.4.3 Giai đoạn Nước thải loại bỏ SS - 67 http://nuoc.com.vn KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT pH đầu vào trung bình từ 5,50 – 6,50 Nồng độ COD đầu vào kiểm soát 2000 mg/l Nồng độ muối nước thải: 0,9% Kết phân tích thể Bảng 14 - 68 http://nuoc.com.vn KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT - 69 - Bảng 14 Kết phân tích giai đoạn nồng độ muối 0,9% http://nuoc.com.vn KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT Hiệu xử lý cột UASB nước thải từ trình sản xuất nước tương bắt đầu giảm xuống, cao đạt 75,2% có chiều hùng xuống Thể rõ biểu đồ Hình 14 2500 100 2000 90 1500 80 1000 70 500 60 50 COD vào (mg/l) COD (mg/l) Hiệu suất xử lý (%) Nồng độ COD (mg/l) Hiệu xử lý nồng độ 0,9% Hiệu suất xử lý (%) Hình 14 Hiệu xử lý nồng độ muối 0,9% Ở nồng độ muối 0,9%, khả xử lý cột UASB bò hạn chế xuống từ 75,2% đến 70,0% Chứng tỏ, nồng độ muối cao nguyên nhân gây sụt giảm hiệu xử lý cột UASB 5.4.4 Kết Kết thúc phần thứ hai, kết tổng hợp thể Bảng 15 - 70 http://nuoc.com.vn KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT Hiệu xử lý nồng độ muối COD vào (mg/l) Hiệu suất khử COD (%) Hiệu suất khử COD trung bình (%) Hiệu suất khử COD max (%) Nồng độ muối (%) 2000 80.8 82.6 84.1 0.5 2000 81.9 82.7 83.8 0.7 2000 70.0 72.7 75.2 0.9 Bảng 15 Ảnh hưởng nồng độ muối đến hiệu xử lý Khi tăng nồng độ muối từ 0,5% lên 0,7%, hiệu xử lý biến đổi không đáng kể Nhưng tăng nồng độ muối lên 0,9%, hiệu xử lý giảm cách rõ rệt đạt trung bình 72,7% Biểu đồ Hình 15, thể rõ điều Ảnh hưởng nồng độ muối đến hiệu xử lý Hiệu suất xử lý (%) 90 85 82.7 82.6 80 75 72.7 70 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 Nồng độ muối (%) Hình 15 Ảnh hưởng nồng độ muối đến hiệu xử lý - 71 http://nuoc.com.vn KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 5.4.5 Kết luận Kết thúc phần thứ hai, số kết luận đưa sau: Ở nồng độ muối 0,5 0,7%, cột UASB hoạt động tốt, hiệu xử lý đạt cao (83%) Điều chứng tỏ rằng, nồng độ muối thấp ngưỡng muối sinh lý không gây ảnh hưởng đến trình hoạt động cột UASB Ở nồng độ muối 0,9 %, hiệu xử lý đạt chưa đáp ứng yêu cầu xử lý Như kết luận rằng, nồng độ muối cao – vượt qua ngưỡng muối sinh lý – gây ức chế vi sinh dẫn đến hạn chế khả hoạt động cột UASB gây khả xử lý nước thải nồng độ muối cao Kết thí nghiệm phần thứ hai cho thấy rằng, cột UASB có khả chòu tải tốt không nồng độ muối thấp mà nồng độ muối cao xấp xỉ ngưỡng muối sinh lý không gây trở ngại cho trình hoạt động cột Như vậy, kiểm soát nồng độ muối nước thải từ quy trình sản xuất nước tương để đạt hiệu xử lý cao không khó khăn - 72 http://nuoc.com.vn KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN - 73 http://nuoc.com.vn KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KẾT LUẬN Sau kết luận từ kết thí nghiệm thu từ cột UASB: Mặc dù, nghiên cứu tiến hành với môi trường thử nghiệm kết khẳng đònh việc xử lý nước thải từ quy trình sản xuất nước tương phương pháp kò khí áp dụng công nghệ UASB mang tính khả thi Hiệu xử lý đạt khoảng 82,7% với nồng độ COD đầu vào: 2000 mg/l; nồng độ muối: 0,5 – 0,7%; pH: 5.5 – 6.7; RHT: 24 giờ; lưu lượng: 10 l/ngày; vận tốc dâng nước: 0,042 m/h Kết thí nghiệm nghiên cứu cho thấy rõ rằng, nồng độ muối nước thải từ qúa trình sản xuất nước tương nhỏ 0,9% việc xử lý nước thải công nghệ UASB hoàn toàn thực hiệu suất đạt khoảng 70 – 84% Ngược lại, nồng độ muối lớn 0,9% gây chết vi sinh vật, từ làm sụt giảm hiệu xử lý Như vậy, nhận đònh cột UASB có khả xử lý tốt không nồng độ muối thấp mà nồng độ muối cao xấp xỉ ngưỡng muối sinh lý không gây trở ngại cho trình hoạt động cột PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong trình thực đề tài, mặc du,ø nước thải nhân tạo sử dụng hai phần thí nghiệm có tính chất tương đồng với tương đồng với nước thải từ trình sản xuất nước tương thực tế chưa đồng hoàn toàn Vì vậy, thực thí nghiệm môi trường đồng hướng nghiên cứu nhằm kiểm tra lại kết sơ đưa đề tài - 74 http://nuoc.com.vn KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Giới hạn đề tài nghiên cứu, phân tích đánh giá hiệu xử lý COD nước thải từ trình sản xuất nước tương môi trường nhân tạo phương pháp sinh học kò khí ứng dụng công nghệ UASB Do đó, xin đề nghò tính khả thi việc xử lý kò khí áp dụng công nghệ UASB nước thải từ trình sản xuất nước tương khám phá kiểm tra tương lai Bên cạnh đó, để hiểu rõ ảnh hưởng nồng độ muối đến hiệu xử lý nước thải từ trình sản xuất nước tương xin đề nghò khảo sát thêm ảnh hưởng nồng độ muối đến việc xử lý phốtpho nước thải - 75 http://nuoc.com.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lâm Minh Triết (Chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân – Cefinea - Viện Môi Trường Tài Nguyên, 11/2001, Xử lý nước thải đô thò công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình [2] PGS.TS Nguyễn Thò Sơn, KS Nguyễn Thò Thu Hà, Viện KH & CN Môi trường, Trường ĐHBK Hà Nội, 2004, Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn thu Biogas hệ thống UASB, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 7/2004 [3] Trần Văn Nhân – Ngô Thò Nga, 1999, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội [4] G.O.Sigge, T.J Britz, P.C Fourie, C.A Barnardt and R.Strydom, Department of Food Science, Uniersity of Stellenbosch, South Arica, Combining UASB technology and advaced oxidation process (AOPs) to treat food processing wastewaters, Water Science and Technology Vol 45 No 10 pp 329 – 334, IWA Publishing 2002 [5] Jens Ejbye Schmidt and Birgitte Kaer Ahring, The Technical University of Denmark, Treatment of wastewater from a multi – product food processing company, in upflow anaerobic sludge blanket (UASB) reactors: The effect of seasonal variation, D.L Wise (ed.): Global Environment Biotechnology, 245 -252 [6] Prof Ajit P.Annachhatre and Prasanna L.Amatya, UASB treatment of tapioca strach wastewater, Journal of enviromental engineering, 12/2000/1149 [7] Rie Kuramitsu, Daisuke Segawa, kazo Nakamura, Shunsuke Muramatsu and Hideo, Department of Chemistry, Faculty of General Education, Akashi College of Technology, Uozumi, Akashi, Hyogo 674, Japan, Further http://nuoc.com.vn Studies on the Preparation of Low Sodium Chloride – containing Soy Sauce by Using OrnithyItaurine Hydrochloride and Its Related Compounds, 13/1/1997 [8] T.Tagawa, H.Takahashi, Sekiguchi, A Ohashi and H.Harada, department of Enviromental Systems Engineering, Nagaoka University of Technology, Kamitomioka, Nagaoka, Niigata 940 – 2188, Japan, Pilot – plant study on anaerobic tretment of lipid – and protein – rich food industrial wastewater by a thermophilic multi – staged UASB reactor, Water Science and Technology Vol 45 No10 pp 225 – 230, IWA Publishing 2002 [9] Website: http://www.VIETNAMNET.com.vn [10] Website: http://www.Hoatdongkhoahoc.com.vn [11] Website: http://www.monre.gov.vn [12] Website: http://www.tchdkh.org.vn http://nuoc.com.vn