ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG BĐKH

27 7 0
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG BĐKH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thể xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG -TÀI NGUYÊN  TIỂU LUẬN Đề Tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HUYỆN CẦN GIỜ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VÀ GIẢM THIỀU Chuyên ngành: GVHD: Thực hiện: QUẢN LÝ TN VÀ MT PGS.TS NGUYỄN TRI QUANG HƯNG Trần Tiến Dũng Trần Nam Khoa Hồ Vĩnh Kim Huỳnh Thị Thu Nga Đặng Thị Hồng Ngân TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2019 Mục Lục Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Cần Giờ 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Địa hình khu vực giáp biển 1.3 Khí hậu Thủy văn 1.4 Kinh tế xã hội Khái quát biến đổi khí hậu nước ta Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 Nội dung nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 2.1 Phương pháp Thu thập tài liệu, số liệu: 10 2.2 Phương pháp Phân tích đánh giá 10 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 3.1 Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đất ngập nước ven biển huyện Cần Giờ 11 3.1.1 Tá c động biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái ven biển .12 3.1.2 Tác động biến đổi khí hậu lên hoạt động kinh tế - xã hội người 16 3.2 Các biện pháp khắc phục ảnh hưởng: 19 3.2.1 Các biện pháp chung Việt Nam 19 3.2.2 Các biện pháp chung Cần Giờ 20 Chương 4: Kết luận kiến nghị 21 Kết luận 21 Kiến nghị 21 Mở Đầu BĐKH tác động tới tài nguyên Tính cấp thiết đề tài thiên nhiên, môi trường tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người, đặc biệt cộng đồng dân cư nghèo, đe dọa đến tồn vong loài người tương lai Đánh giá tác động BĐKH nghiên cứu đưa giải pháp ứng phó với BĐKH nhằm thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH đến môi trường tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội việc làm cấp bách cần thực Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều BĐKH toàn cầu Hầu hết tỉnh lãnh thổ nước ta chịu ảnh hưởng BĐKH Ảnh hưởng BĐKH gây rõ rệt vùng đồng bằng, đặc biệt vùng đồng ven biển với biểu nước biển dâng dẫn đến đất đai, đa dạng sinh học, chất lượng nước thay đổi, Tuy nhiên tỉnh miền núi chịu tác động không nhỏ BĐKH Sự thay đổi lượng mưa, nhiệt độ làm thiếu nước vùng núi cao, mưa nhiều vào mùa mưa làm gia tăng tượng lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại người Hiện cơng trình nghiên cứu BĐKH vùng núi cịn ít, cộng đồng nghèo chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Cần Giờ huyện ven biển, nằm phía đơng nam thành phố Hồ Chí Minh cách trung tâm thành phố 50km, chiều dài tù Bắc xuống Nam 35km, từ Ðơng sang Tây 30km Phía Bắc giáp tỉnh Ðồng Nai; Phía Nam giáp biển Ðơng; Phía Ðơng giáp biển Ðông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; Phía Tây giáp huyện Nhà Bè, tỉnh Long An Ðặc điểm khí hậu huyện Cần Giờ khu vực nằm vùng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, có nhiệt ẩm phong phú, mùa mưa kéo dài tù tháng đến tháng 11 vói lượng mưa hàng năm biến động từ 1.200 – 1.400 mm Mùa mưa chiếm 90% tổng lương mưa hàng năm, cường độ mưa lớn Cần Giờ huyện ven biển, địa hình thấp, chịu ảnh hưởng thủy triều Với điều kiện Cần Giờ khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, nước biển dâng Vì vậy, việc kịp thời đưa nhận định, đánh giá tác động BĐKH mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế, đời sống người dân vơ quan trọng Do đó, đề tài: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến huyện Cần Giờ thành phố HCM, với mục tiêu đánh giá tác động BĐKH đến huyện Cần Giờ nghiên cứu có ý nghĩa, mang tính thiết thực nhà quản lý địa phương, hỗ trợ việc định Mục tiêu đề tài • Tìm hiều tình hình huyện Cần Giờ tình hình biến đổi khí hậu chung; • Nhận định đánh giá ảnh hưởng BDKH đến đất ngập nước ven biển vấn đề liên quan; • Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực BDKH đến tình hình đất ngập nước ven biển Cần Giờ Chương 1: TỔNG QUAN Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Cần Giờ 1.1 Vị trí địa lý Cần Giờ huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm hành huyện cách trung tâm thành phố khoảng 50 km (theo đường chim bay), nằm phía Đơng Nam thành phố, chiều dài từ Bắc xuống nam 35 km, từ Đông sang Tây 30 km Là huyện thành phố có 20 km chiều dài bờ biển nằm vùng biển Đơng Nam thích hợp cho việc phát triển du lịch biển nghỉ dưỡng Với tổng diện tích tự nhiên 70.421 ha, chiếm khoảng 1/3 diện tích tồn thành phố, đất lâm nghiệp 32.109 ha, 46.45% diện tích tồn huyện, đất sơng rạch 22.850 ha, 32% diện đất tồn huyện Là huyện có hệ thống thủy văn lớn thành phố, đất sông rạch 22.850ha, chiếm 32% diện tích tồn huyện; bao bọc sơng lớn: Lịng Tàu, Cái Mép, Gị Gia, Thị Vải (phía Đơng Bắc) sơng Sồi Rạp, Đồng Tranh (phía Tây Nam) Các sơng hướng cửa ngõ giao thông thành phố, tỉnh lân cận thuộc phần tuyến đường hàng hải quốc tế nối liền cảng Sài Gòn với miền đất nước Là huyện thành phố có địa giới hành chánh giáp ranh dài với tỉnh lân cận, khoảng gần 80km chu vi ranh giới (thủy) gồm: Phía Đơng Đơng Bắc giáp huyện Nhơn Trạch, huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai huyện Tân Thành thị xã Bà Rịa thành phố Vũng Tàu, ranh giới sơng Lịng Tàu, sơng Đồng Tranh sơng Nhà Bè Phía Tây giáp huyện Cần Đước, huyện Cần Guộc, tỉnh Long An huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang qua sơng Nhà Bè Phía Tây Bắc giáp huyện Nhà Bè, thành phố HCM, ranh giới sơng Nhà Bè Phía Nam giáp biển Đông, trung tâm huyện cách bờ biển thành phố Vũng Tàu phía Đơng Nam 10 km (theo đường chim bay) Về hành chính, Cần Giờ có xã thị trấn: Cần Thạnh, Long Hòa, Thạnh An, Lý Nhơn, Tam Thơn Hiệp, An Thới Đơng, Bình Khánh Trung tâm huyện lỵ đặt thị trấn Cần Thạnh Xét mặt vị trí địa lý, huyện Cần Giờ TP.HCM hạt nhân tỉnh thành: Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang 1.2 Địa hình khu vực giáp biển Cần Giờ phận nhỏ nằm vùng cửa sông ven biển sông Đồng Nai Đây vùng đất có địa hình trũng, có hệ thống kênh rạch chằng chịt, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chế độ thủy triều biển Đông nên đất hình thành từ trình tương tác sông biển Tất yếu tố tạo nên đặc điểm tự nhiên riêng biệt mang nhiều thuận lợi khó khăn cho việc quy hoạch phát triển vùng Địa hình yếu tố quan trọng việc xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế vùng Địa hình bị phân cắt mạnh mạng lưới sơng rạch chằng chịt (mật độ dịng chảy 7.0 đến 11km/km2), cao độ dao động khoảng từ 0,0m đến 2,5m Nhìn chung địa hình tượng đối thấp phẳng, có dạng lịng chảo, trũng thấp phần trung tâm (bao gồm phần xã Tam Thơn Hiệp, An Thới Đơng, Lý Nhơn, Long Hịa, Thạnh An) hình thành từ đầm ngập cổ Vùng ven biển (từ Cần Thạnh đến Long Hịa) địa hình cao cấu tạo giồng cát biển cổ, vùng ven sơng địa hình nâng cao hình thành từ đê sơng 1.3 Khí hậu Thủy văn Khí hậu Cần Giờ mang đặc tính nóng ẩm chịu chi phối quy luật gió mùa cận xích đạo với hai mùa mưa nắng rõ rệt: Mùa mưa từ tháng – 10 Mùa nắng từ tháng 11 – năm sau Nhiệt độ: Tương đối cao ổn định Nhiệt độ trung bình 250C – 290C Nhiệt độ cao tuyệt đối: 38,20C Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 14,40C Số nắng đạt trung bình ngày từ – giờ/ngày, tháng mùa nắng đạt 240 nắng, cao tháng với 276 giờ, thấp tháng với 169 Độ ẩm: Cao quận, huyện khác Thành phố từ đến 8% Ẩm tháng đến 83% Trung bình 73 – 85% Khô tháng với 74% Bốc từ 3,5 – 6mm/ngày, trung bình 5mm/ngày, cao 8mm/ngày Chế độ mưa: So với khu vực khác TP.HCM, Cần Giờ huyện có lượng mưa thấp Mùa mưa Cần Giờ thường bắt đầu muộn kết thúc sớm nơi khác thành phố Lượng mưa trung bình hàng năm 1.200 – 1.600mm, khuynh hướng giảm dần từ Bắc xuống Nam 1.4 Kinh tế xã hội Dân số: 78.960 người (2018) Đây huyện Thành Phố Hồ Chí Minh giáp biển, xem cửa ngỏ cho tàu biển vào cảng biển Thành Phố Đây khu vực ven biển đầu tư phát triển ngành du lịch biển du lịch sinh thái rừng Rừng ngập mặn Cần không để bảo vệ đất mà cịn nơi thích hợp để phát triển du lịch sinh thái rừng Được công nhận khu Dự Trữ Sinh Quyển Thế Giới, nên đa dạng sinh học cao Ngồi ra, cịn phát triển ngành kinh tế biển Giáo dục Huyện cần quan tâm đầu tư phát triển Tình hình giao thông vận tải thông suốt, Huyện Cần Giờ huyện phát triển tốc độ gia tăng trung bình chưa tương ứng, nhiều lượng người nhập cư nơi khác đến Khái quát biến đổi khí hậu nước ta BĐKH diễn với tốc độ ngày nhanh chóng có biểu rõ rêt Theo Ngân hàng giới, năm 2007, số 33 thành phố có quy mơ dân số triệu người năm 2015 ,ít 21 thành phố có nguy cao bị nước biển nhấn chìm toàn phần Mức độ rủi ro cao lãnh thổ bị thu hẹp nước biển dâng lên theo thứ tự Trung Quốc, Ấn Độ, Bang-la-đét, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Nhật Bản, Ai Cập, Hoa Kỳ,Thái Lan, Phi-líp-pin Thoả thuận lịch sử COP 21 ngày 14 - 12 - 2015 Pari Pháp, nhà khoa học cho tăng: oC ngưỡng nguy hiểm việc hành tinh xanh nóng dần lên Vượt qua ngưỡng cử hậu sinh thái môi trường vãn hồi Cụ thể mức tăng 3oC đại dương dãn nở, băng tan chảy làm nước biển dâng cao 60 cm, nhấn chìm nhiều khu vực ven biển Ngồi nhiệt độ trung bình đất tăng mức làm cho thời tiết trở nên khắc nghiệt, mùa đơng lạnh giá hơn, mùa hè nóng hơn, thiên tai lũ lụt, Elinna, Anino, diễn thường xuyên nhiệt độ tăng giới hạn nên 1,5 oC (TN 14/02/2015) Tại hội nghị Liên hợp quốc, BĐKH (COP 23), diễn Boon - Đức ngày 16 17/11/2017 cho biết (trên phạm vi giới 20 năm từ 1996 - 2016 thiên tai BĐKH làm chết 520.000 người, gây thiệt hại kinh tế 3.160 tỷ USD (báo TN ngày 19/11/2017) Hình… Ảnh hưởng BĐKH miền Trung Việt Nam (Nguồn: Internet, 2019) Trong 50 năm qua, (từ năm 1958- 2007), nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên từ 0,5-0,7 oC tốc độ tăng thập kỉ gần có xu hướng ngày cao Cũng thời gian đóm theo số liệu quan trắc trạm Cửa Ơng Hòn dấu, mực nước biển tăng lên khoảng 20cm, Số đợt khơng khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam hai thập kỉ gần giảm rõ rệt Số ngày mưa phùn trung bình năm giảm dần gần nửa 10 năm gần (Theo MONRE, 2009) Số bão có cường độ mạnh nhiều hơn, nhiều bảo có quỹ đạo bất thường Trong 45 năm (1956 - 2000) có 311 bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam; trung bình năm có 6.9 cơn, tháng có 0,85 Khí hậu có biểu dị thường, điển hình xuất khơng khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài năm 2008 xuất đợt nắng nóng bất thường Theo kết dự báo số viện nghiên cứu nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 3oC, mực nước biển dâng lên thêm 1m vào năm 2100 (Theo MONRE, 2009) Theo IPCC năm 2007, nhiệt độ trung bình cuả vùng Đơng Nam Á tăng thêm 3,77oC vào cuối kỉ này, thời tiết trở nên khô hơn, mực nước biển tồn cầu dân lên 59cm, chí dâng cao 1m theo ước tính số chuyên gia khí hậu tính đến yếu tố bang tan nhanh sông băng dải băng mực nước biển Ở khu vực Cần Giờ, hoạt động nhân sinh xây dựng hồ chứa nước thượng nguồn, khai thác cát lòng sơng, ven biển ngun nhân khác làm xói mòn gia tăng Vùng đất ngập nước ven biển Cần Giờ nước ta với hệ sinh thái khác chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu tác động tới hệ sinh thái theo nhiều cách khác Nhiệt độ tăng tác động tới loài động, thực vật nhạy cảm với nhiệt độ; lượng mưa giảm thu hẹp diện tích đất ngập nước ven biển, làm tăng phát thải khí nhà kính vào khí phân hủy chất hữu cơ, than bùn Biến đổi khí hậu nước biển dâng dẫn tới thu hẹp diện phân bố địa lý vùng ven biển Mặt khác, hệ sinh thái vùng đất ngập nước phụ thuộc cách chặt chẽ vào mức nước thủy vực thay đổi điều kiện khí hậu ảnh hưởng tới lượng nước vùng ven bờ, qua ảnh hưởng tới chức đặc trưng dải ven bờ bao gồm thành phần cấu trúc quần xã sinh vật Biến đổi khí hậu, yếu tố quan trọng quản lý biển nói chung quy hoạch biển nói riêng Nhìn chung, biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng lên vùng ven biển phương diện: hệ sinh thái ven biển hoạt động kinh tế - xã hội người 3.1.1 Tác động biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái ven biển Các hệ sinh thái biển ven biển, bao gồm rừng ngập mặn, rạn san hô, cửa sông, thảm cỏ biển, cồn cát, hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao có chức sinh thái vô quan trọng người Các hệ sinh thái chịu áp lực ngày gia tăng thay đổi bất thường khí hậu Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sức khỏe, chức suất hệ sinh thái ven biển Hệ chung là: phân bố, tính đa dạng sinh học suất hệ sinh thái biển bị suy giảm Khi chức sinh thái bị suy giảm, hệ sinh thái ven biển trở nên bị suy yếu có khả phục hồi trước tác động ngày tăng biến đổi khí hậu 3.1.1.1 Tác động đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Rừng ngập mặn Cần Giờ có vị trí địa lý đặc biệt, với hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, rừng ngập mặn vừa bị tác động sông biển Hàng năm rừng ngập mặn nhận lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai, với ảnh hưởng biển kế cận đợt thủy triều làm cho hệ động, thực vật nơi phong phú đa dạng Các loại rừng trở thành nguồn cung cấp thức ăn nơi trú ngụ cho nhiều loài thủy sinh, cá động vật có xương sống khác Các hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trị quan trọng chức bảo vệ mơi trường, cung cấp lợi ích kinh tế xã hội cho người dân, nơi có tính đa dạng sinh học cao hứng chịu tác động bất lợi biến đổi khí hậu Những thay đổi dù nhỏ biến đổi khí hậu nước biển dâng gây động bất lợi cho hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Biến đổi khí hậu làm thu hẹp diện tích rừng ngập mặn, nơi sống loài, loài dịch vụ hệ sinh thái suy giảm Sự gia tăng mực nước biển, kết hợp với tác động bão mạnh, triều cường bất thường, làm thay đổi diện mạo, cấu trúc diện tích rừng ngập mặn vùng đất ngồi đê bị ngập nước theo thủy triều Do ảnh hưởng nước biển dâng, khu vực vốn trước vùng đất cao, dần biến thành vùng bán ngập, khu vực ngập tạm thời ngập theo chu kì thủy triều bị biến thành vùng ngập nước thường xuyên, vùng đất ngập nước biến thành khu vực ngập sâu, bị biển xâm lấn, xói mịn, rửa trôi đe dọa nghiêm trọng đến hệ sinh thái ven biển, rừng ngập mặn, thảm rong cỏ biển rạn san hô Mức độ tổn thương rừng ngập mặn nước biển dâng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cấu trúc địa hình ven biển, biên độ thủy triều, sóng gió, tác động liên quan đến hoạt động người khả thích ứng việc bảo vệ vùng ven biển Với gia tăng bất thường mực nước biển làm biến đổi hệ sinh thái ven bờ, suy giảm hệ sinh thái vùng triều, cửa sông, hệ sinh thái nước nước lợ bị thay chuyển đổi bị mặn hóa, tác động tiêu cực đến vơ số lồi sinh vật Q trình đảo ngược chức hệ sinh thái vùng, tác động nghiêm trọng sức sản xuất, trữ lượng nguồn lợi vùng rừng ngập mặn hệ sinh thái khác Mực nước biển dâng góp phần gây rủi ro lớn hơn, làm giảm sản lượng nông nghiệp, gây xáo trộn đời sống cư dân sống dọc theo vùng ven biển Các tác động mực nước biển dâng khu vực có rừng ngập mặn gây hậu chính: i) giảm thu nhập gây bất ồn an sinh xã hội người;…) gia tăng áp lực, đảo lộn cân hệ sinh thái; …) người buộc phải gia tăng khai thác vùng đất ngập nước lân cận tăng thêm áp lực lên tài nguyên 3.1.1.2 Tác động đến đa dạng sinh học ven biển Vào kỷ 17, cư dân Việt vào khai khẩn vùng đất Nam Bộ, Cần Giờ có đến 42 ngàn rừng nguyên sinh mọc hàng trăm gò đất nửa chìm nửa nổi, cao mức nước biển vài mét 1/4 diện tích vùng rừng Sác sông rạch Thế giới động vật rừng Sác thời thật khó kiểm đếm hết Cho đến năm kháng chiến chống Pháp, hàng trăm loài chim nước động vật thủy sinh tôm, cua, cá, lưỡng cư, nơi cịn có lồi hổ, khỉ độc, rái nước Những lúc triều lên, hàng trăm rái nước tập trung gò nhỏ Nhiều người chứng kiến giao tranh liệt heo rừng trăn nước Lồi cá sấu có nhiều vơ kể dân địa phương gọi chúa nước Những năm 1962 - 1971, Mỹ tàn phá rừng Sác cách rải chất diệt cỏ Cộng với nạn phá rừng bừa bãi nên cánh rừng bị hủy diệt hoàn toàn biến nhiều vùng thành bãi hoang, trảng trống, lùm bụi Các loại động vật RNM chim, tôm, cá biến Năm 1985, nhân dân Cần Giờ đội tâm trồng lại rừng Hàng chục rừng Sác hồi sinh Có đến 60 loài thực vật xuất trở lại, nhiều đước Hàng chục loài chim nước bay trú chân, có bồ nơng, cị quắm, sếu, diệc, hồng hộc, le le Sau 30 năm khôi phục, rừng Sác gọi RNM Cần Giờ phục hồi 30.491 rừng, biến khu đất hoang hóa trơ trọi năm xưa thành cánh rừng bạt ngàn xanh tốt, tạo nên cảnh quan tươi đẹp mơi trường sống thuận lợi cho nhiều lồi động vật phát triển Rừng ngập mặn Cần Giờ chun gia nước ngồi đánh giá cao cơng tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Việt Nam giới Các nhà khoa học lâm nghiệp khôi phục hệ sinh thái RNM Cần Giờ trở trạng thái tự nhiên trao Giải thưởng Hồ Chí Minh vào năm 2005 Rừng ngập mặn Cần Giờ có vị trí địa lý đặc biệt, với hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, rừng ngập mặn vừa bị tác động sông biển Hàng năm, rừng ngập mặn nhận lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai, với ảnh hưởng vùng biển kế cận đợt thủy triều làm cho hệ động, thực vật nơi phong phú đa dạng Các loại rừng trở thành nguồn cung cấp thức ăn nơi trú ngụ cho nhiều lồi thủy sinh, cá động vật có xương sống khác Rừng ngập mặn Cần Giờ có 157 lồi thực vật thuộc 76 họ Trong đó, có 35 lồi rừng ngập mặn thuộc 36 chi, 24 họ Khu hệ động vật khơng xương sống, thủy sinh: có 70 loài thuộc 44 họ (chủ yếu loài cua biển, tơm sú, tơm thẻ bạc, sị huyết…); Khu hệ cá có 137 lồi thuộc 39 họ (với lồi cá: ngát, bơng lau, dứa…); Khu hệ chim có 130 lồi, 47 họ, 17 (bồ nơng chân xám, diệc xám, vạc, già đẫy, giang sen…); Khu hệ thú: có 19 lồi, 13 họ, (mèo rừng, khỉ dài, cầy vịi đốm, nhím…); Khu hệ lưỡng thê, bị sát có lồi lưỡng thê, 31 lồi bị sát (kỳ đà nước, hổ mang chúa, trăn gấm, cá sấu hoa cà…); Đặc biệt, 11 lồi bị sát có tên sách đỏ Việt Nam tắc kè, kỳ đà nước, trăn đất, trăn gấm, rắn cạp nong, rắn hổ mang, rắn hổ chúa, vích, cá sấu hoa cà Ngồi ra, rừng có nhiều loại cây, chủ yếu bần trắng, mấm trắng, quần hợp đước đôi - bần trắng xu ổi, trang, đưng Cây nước lợ có bần chua, ô rô, dừa lá, ráng Đất canh tác nơng nghiệp có lúa, khoai mỡ, loại đậu, dừa, loại ăn Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà đa dạng sinh họ Cần Giờ bị suy thoái trầm trọng Các kết điều tra cho thấy, giống loài động vật thực vật Cần Giờ nơi cư trú rừng bị tàn phá, nguồn nước bị cạn kiệt biến đổi khí hậu khai thác mức nạn săn bắt làm cho đa dạng sinh học bị suy thối Ngồi ra, nhiều giống trồng vật nuôi như: lúa, đậu tương, ngơ, ăn quả, lồi cá địa dần Đây tổn thất lớn tất phương diện: kinh tế, khoa học, môi trường nhân văn cho người dân Cần Giờ 3.1.1.3 Tác động đến hệ sinh thái nông nghiệp Diện tích mặn hóa tăng, cấu trúc quần xã trồng thay đổi làm cho Sinh vật nước thu hẹp Biến đổi khí hậu khơng gây tượng thời tiết cực đoan mưa đá, hạn hán, lũ lụt mà cịn ảnh hưởng nặng nề đến lĩnh vực nơng nghiệp, cịn dẫn đến mùa hồn tồn Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến nông nghiệp cần Giờ, rõ ràng làm giảm diện tích đất canh tác, gây tình trạng hạn hán sâu bệnh, gây áp lực lớn cho phát triển ngành trồng trọt nói riêng ngành nơng nghiệp nói chung Những đợt hạn hán nóng kéo dài liên tiếp xảy năm gần cho thấy mức độ gia tăng ngày lớn tình trạng biến đổi khí hậu Hạn hán có năm làm giảm 20-30% suất trồng, giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng nghiêm trọng tới nuôi trồng thủy sản sinh hoạt người dân Cần Giờ Hạn hán kéo dài dẫn đến nguy hoang mạc hóa số vùng, lũ lớn khiến cho nhiều diện tích đất nơng nghiệp bị ngập, chủ yếu đất lúa bị ngập nhiễm mặn sản xuất Biến đổi khí hậu làm gia tăng thiên tai khiến suất trồng giảm Biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện sinh sống lồi sinh vật, dẫn đến tình trạng biến số loài ngược lại, xuất nguy gia tăng loại "thiên địch" Biến đổi khí hậu tác động đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúc mùa, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm số lượng chất lượng ngập nước khô hạn, tăng thêm nguy diệt chủng động, thực vật, làm biến nguồn gen quý 3.1.2 Tác động biến đổi khí hậu lên hoạt động kinh tế - xã hội người Sự suy giảm chức sinh thái hệ sinh thái biển gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, hoạt động kinh tế - xã hội phúc lợi hàng tỷ người dân ven biển sống phụ thuộc nhiều vào hàng hóa dịch vụ mà hệ sinh thái cung cấp Ví dụ, tẩy trắng san hô thay đổi thời tiết ảnh hưởng đến phân bố, tính đa dạng trữ lượng nguồn lợi thủy sản, từ ảnh hưởng đến ngư trường đánh bắt sản lượng đánh bắt ngư dân Tình trạng nước mặn xâm nhập vào tầng nước ngầm ven biển mặt gây ảnh hưởng đến hoạt động nông nghiệp (do đất nông nghiệp bị nhiễm mặn), mặt khác gây ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng (do môi trường sống hệ sinh thái cửa sông trở nên lợ hơn) Nhìn chung, hầu hết hoạt động kinh tế - xã hội người chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu 3.1.2.1 Hoạt động đánh bắt thủy hải sản Đây ngành kinh tế chủ đạo có truyền thống lâu đời địa phương Nghề có tính chất cha truyền nối nam giới lực lượng lao động Theo số liệu thống kê huyện, cư dân hoạt động ngành thủy sản chiếm số lượng đông (29.33%) Gắn với việc khai thác thủy hải sản có đánh bắt gần bờ với nghề đóng đáy, cào te, lưới đánh bắt xa bờ bao gồm cào xiêm cào đơi Trong đó, hình thức đánh bắt gần bờ chiếm tỷ trọng lớn Sản lượng đánh bắt thủy hải sản năm 2018 26.666 Nghề phổ biến Huyện Cần Giờ Đánh bắt thủy sản đảo Thiềng Liềng – Cần Giờ Mối quan tâm người làm nghề đánh bắt thủy hải sản bao gồm: cạn kiệt nguồn lợi thủy sản “xâm canh” người nơi khác đến “cạnh tranh” với nguồn lợi thủy hải sản địa phương Yếu tố mơi trường yếu tố tác động lớn đến nghề nghề phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên Tuy nhiên biến đổi khí hậu làm suy giảm suất khai thác chung địa phương; tượng phú dưỡng tình trạng san hô chết làm giảm sản lượng đánh bắt; môi trường sống cá bị thay đổi, thay đổi nhiệt độ làm cá di cư, axít hóa đại dương gia tăng nhiệt độ gây hủy diệt rạn san hô, ảnh hưởng đến ngư trường đánh bắt 3.1.2.2 Hoạt động nuôi trồng thủy sản Nghề nuôi trồng thủy sản Cần Giờ thực khởi sắc vào năm 2000 Nuôi trồng thủy sản Cần Giờ bật với việc nuôi tôm (tôm sú thẻ chân trắng) lồi nhuyễn thể có vỏ (nghêu, sò, ốc, hàu…) Theo thống kê huyện Cần Giờ, năm 2000, diện tích ni trồng thủy sản 2.733 đến năm 2005 tăng lên 5.364 năm 2010 6.047 năm 2015 5.046 Sản lượng nuôi tôm tăng dần theo năm tương ứng với việc mở rộng diện tích tương ứng Ni hàu bãi hàu Vua hàu Cần Giờ Thu hoạch hàu ghe bãi hàu Vua Hàu Cần Giờ Tuy có thu nhập cao phát triển nghề nuôi hàu năm qua cho thấy nghề rủi ro vốn đầu tư cao hàu lại nhạy cảm với yếu tố thời tiết, dịch bệnh ô nhiễm bối cảnh nghề nuôi hàu phát triển mạnh mẽ, ảnh hưởng đến sức tải môi trường Hoạt động nuôi rồng thủy sản chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu sâu sắc như: - Sự gia tăng nhiệt độ nước tạo thay đổi khơng thể dự đốn trước suất nuôi trồng; - Sự thay đổi điều kiện môi trường làm gia tăng mẩm bệnh ký sinh trùng; - Sự suy giảm suất biển làm giảm nguồn cung cấp giống tự nhiên; - Sự thay đổi thời tiết tượng thời tiết cực đoan làm giảm suất nuôi trồng 3.1.2.3 Giải trí du lịch Với đặc điểm khu dự trữ sinh giới rừng chiếm nửa diện tích, vị biển huyện Cần Giờ có tiềm lớn để phát triển du lịch Đây quyền thành phố Huyện xác định mũi nhọn để phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, đặc điểm biển bùn thủy triều lên xuống mạnh nên du lịch biển Cần Giờ có đặc điểm riêng Hiện Cần Giờ tồn loại hình du lịch nhà nước tư nhân Du khách đến Cần Giờ chủ yếu để thưởng thức hải sản, tham quan di tích lịch sử Rừng Sác, trải nghiệm khám phá dịch vụ gắn liền với rừng biển bắt cá, tham quan rừng… Trong thị trường du lịch này, hộ gia đình cư dân Cần Giờ chủ yếu tham gia vào cung cấp dịch vụ nhà nghỉ ăn uống Dọc theo bãi biển hàng quán cung cấp dịch vụ ăn uống hải sản tương sống Các nhà nghỉ xây dạng dãy phòng trọ hay khách sạn mini Thường nhà nghỉ cung cấp dịch vụ ăn uống cho du khách có nhu cầu Khám phá rừng ngập mặn Vàm Sát Cần Giờ với nhiều tiềm dành cho du lịch Tuy nhiên việc kinh doanh ngày khó khăn biến đổi điều kiện tự nhiên, ô nhiễm môi trường biển làm cho việc kinh doanh gặp nhiều khó khăn với vấn đề cụ thể sau: - Bão, xói mịn mưa gây thiệt hại sở hạ tầng bãi biển; - Chất lượng nước bị suy giảm, ảnh hưởng đến bãi biển; - Gia tăng chi phí bảo hiểm du lịch vùng biển có nguy bị ảnh hưởng cao 3.1.2.4 Khu định cư người Tuy chưa có đánh giá cụ thể tính tổn thương nhìn tổng thể, nói rằng, có co cụm dân cư khu vực nội thành cũ, vùng đất cao Cần Giờ có nguy giảm mạnh quy mô dân số ngập lụt vùng ven biển dẫn đến gia tăng việc tái định cư đất liền; thiệt hại nhà cửa sở hạ tầng bão cường độ lớn lũ lụt; mực nước biển dâng làm mựcnước bão dâng cao hơn; mực nước biển dâng, xói mịn tượng thời tiết cực đoan khác làm xuống cấp hệ thống phòng hộ ven biển Một tượng dự báo diễn có tác động mạnh biến đổi khí hậu dịch chuyển dân cư Hiện dự báo giai đoạn 2011-2020, có xu hướng chuyển dịch dân số sang khu vực nội thành quận 2, 9, 12, Thủ Đức ngoại thành (khu vực Hóc Mơn, Củ Chi, Nhà Bè, Bình Tân, Bình Chánh,…) phát triển hệ thống giao thông công cộng đường vành đai, tuyến tàu điện ngầm giúp kết nối khu vực dân cư với khu trung tâm thương mại nội thành cũ tình trạng giá đất khu vực nội thành cao Nay kết hợp thêm với yếu tố biến đổi khí hậu, dịch chuyển cịn mạnh khu vực cao thu hút dự án phát triển đô thị thay dần cho vùng trũng thấp Với tác động biến đổi khí hậu diện rộng địa lý lĩnh vực, rõ nét khu vực ven bờ lĩnh vực nơng nghiệp, có dịch chuyển lao động, dân cư đến khu vực có hoạt động kinh tế thuận tiện, ổn định Điều ảnh hưởng khơng đến Cần Giờ 3.1.2.5 Sức khỏe người Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người: áp lực gia tăng nhiệt độ từ thời kỳ nóng; thương tích, bệnh tật, tử vong, suy dinh dưỡng thiếu lương thực tượng thời tiết cực đoan; tăng cường lây lan bệnh truyền nhiễm (sốt xuất huyết, sốt rét) bệnh tiêu chảy Mạng lưới sở vật chất ngành y tế, cần xem xét lại Các bệnh viện, trạm xá nằm địa bàn ngập trủng cần di dời Việc bố trí lại sở vật chất ngành y tế cần kết hợp với việc quy hoạch lại dân cư Các khu vực có nguy ngập nước biển dâng, sở hạ tầng bị “vơ hiệu hóa” cần kế hoạch di dời Làm để khả tiếp cận sở khám chữa bệnh người dân dễ dàng Những sở y tế cịn có khả “bám trụ” cần có giải pháp nâng nên, đắp bờ bao,… Một điều quan trọng tình hình ngập lụt xảy rộng lớn địa bàn TP việc gia tăng dịch bệnh làm ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người dân nên cần tăng cường lực y tế dự phòng cứu trợ, phòng chống bệnh truyền nhiễm 3.2 Các biện pháp khắc phục ảnh hưởng: 3.2.1 Các biện pháp chung Việt Nam: - Giảm phát thải khí nhà kính mơi trường xây dựng hệ thống khí thải giám sát chặt chẽ chất lượng khí thải đầu Xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm - Cải tiến, thay công nghệ sản xuất lạc hậu, lỗi thời công nghệ đại, tiên tiến - Tăng cường sử dụng loại phương tiện giao thông công cộng, phương tiện sử dụng lượng xe đạp, phương tiện vận chuyển sử dụng dầu DO,… thay sử dụng xăng, dầu FO,… phát thải khí độc ngồi mơi trường - Tập trung nghiên cứu hỗ trợ kinh phí để tìm công nghệ, nhiên liệu thân thiện với môi trường - Sử dụng tiết kiệm điện, nước, nguyên liệu,… tổ chức, trì phát huy chương trình “Giờ Trái Đất”, “Vì mơi trường xanh quốc gia”,… kêu gọi nhiều người tham gia - Giám sát, rà soát chặt chẽ nguồn phát sinh nước thải - Hỗ trợ kinh phí, khuyến khích câu lạc bộ, tổ chức thực bảo vệ môi trường “Tắt máy 20s mơi trường” dừng đèn đỏ,… - Tích cực bảo vệ rừng trồng rừng - Thực đánh thuế lượng để đầu tư, xây dựng cơng trình mơi trường - Khuyến khích người sử dụng nhiên liệu cách giảm giá thành - Tuyên truyền, giáo dục ý thức người vấn đề chung liên quan đến bảo vệ mơi trường biến đổi khí hậu 3.2.2 Các biện pháp chung Cần Giờ: Bên cạnh việc thực biện pháp giảm thiểu biến đổi khí hậu Việt Nam, Cần Giờ cần phải thực biện pháp giảm thiểu riêng cho riêng để bảo vệ thân chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu: - Tăng cường cơng tác trồng rừng bảo vệ rừng biện pháp vô hữu hiệu điều kiện tự nhiên Cần Giờ - Phát triển du lịch lĩnh vực phát triển Cần Giờ, nhiên cần phải có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cấm xả rác bừa bãi, xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm Đồng thời, tăng cường lực lượng vệ sinh công cộng để thu gom rác - Việc phát triển kinh tế: tăng cường xây dựng nhà máy sản xuất, nuôi trồng thủy sản, phát triển giao thông đường thủy,… mang lại hội thách thức lớn cho Cần Giờ Cần Giờ phải đối mặt với nguồn phát thải đồi hỏi cần phải có biện pháp kiểm soát ngăn ngừa chúng Kết luận kiến nghị Kết luận Biến đổi khí hậu thách thức lớn Việt Nam nói chung Cần Giờ nói riêng Sự phát triển kinh tế - xã hội mang lại sống tốt cho chúng ta, nhiên, nhiều, phát triển tác động xấu đến môi trường Cần huyện ven biển thành Phố Hồ Chí Minh, ngỏ vào Cảng biển lớn Thành Phố, Cần bị ảnh hưởng ảnh hưởng nhiều đế thành phố Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nhiều đến môi trường, người hệ thống sinh vật khu vực cần Nhìn chung, biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng lên vùng ven biển phương diện: hệ sinh thái ven biển hoạt động kinh tế - xã hội người Các biện pháp giảm thiểu tải chủ yếu mặt tuyên truyền, chưa có kết hợp nhiều biện pháp, mặc khác Cần tập trung vào phát triển du lịch phần tác động tiêu cực đến mơi trường Cần có chương trình phát triển du lịch hợp lý Kiến nghị Việc đánh giá tác động biến đổi khí hậu cần thường xuyên thực để đảm bảo có biện pháp phịng ngừa Tập trung tuyên truyền giáo dục phổ biến cho người dân tình hình biến đổi khí hậu Xây dựng biện pháp để người dân thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Cần thực biện pháp ngăn ngừa chung biện pháp ngăn ngừa riêng Cần Giờ để đảm bảo phát triển bền vững Sự góp sức chung tất vùng quốc gia để làm giảm biến đổi khí hậu Tài liệu tham khảo Giảm thiểu tác động BDKH đến Cần Giờ, Bộ TNMT Tác động biến đổi khí hậu đến Thành Phố HCM nhìn từ góc độ kinh tế, năm 2012, PGS.TS Nguyễn Trọng Hịa Thành phố Hồ Chí Minh thích ứng với biến đổi khí hậu, Báo cáo tóm tắt, Ngân Hàng Phát Triển Thế Giới Toàn cảnh tác động biến đổi khí hậu TPHCM, Lê Quỳnh, Báo Sài Gòn Tiếp Thị https://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%BA%BFn_%C4%91%E1%BB%95i_kh %C3%AD _h%E1%BA%ADu https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A7n_Gi%E1%BB%9D ... việc làm cấp bách cần thực Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều BĐKH toàn cầu Hầu hết tỉnh lãnh thổ nước ta chịu ảnh hưởng BĐKH Ảnh hưởng BĐKH gây rõ rệt vùng đồng bằng, đặc biệt vùng đồng... ảnh hưởng thủy triều Với điều kiện Cần Giờ khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, nước biển dâng Vì vậy, việc kịp thời đưa nhận định, đánh giá tác động BĐKH mơi trường tự nhiên có ảnh. .. Thành Phố, Cần bị ảnh hưởng ảnh hưởng nhiều đế thành phố Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nhiều đến môi trường, người hệ thống sinh vật khu vực cần Nhìn chung, biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng lên vùng

Ngày đăng: 25/09/2021, 21:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • Chuyên ngành: QUẢN LÝ TN VÀ MT

    • Mục Lục

    • Mở Đầu

      • 2. Mục tiêu đề tài

      • Chương 1: TỔNG QUAN

        • 1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Cần Giờ

        • 1.1. Vị trí địa lý

        • 1.2. Địa hình khu vực giáp biển

        • 1.3. Khí hậu Thủy văn

        • 1.4. Kinh tế xã hội

        • 2. Khái quát biến đổi khí hậu nước ta hiện nay

        • 1. Nội dung nghiên cứu

        • 2. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.1. Phương pháp Thu thập tài liệu, số liệu:

        • 2.2. Phương pháp Phân tích đánh giá

        • Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

          • 3.1. Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đất ngập nước ven biển huyện Cần Giờ

          • 3.1.1. Tác động của biến đổi khí hậu lên các hệ sinh thái ven biển

            • 3.1.1.1. Tác động đến hệ sinh thái rừng ngập mặn

            • 3.1.1.2. Tác động đến đa dạng sinh học ven biển

            • 3.1.1.3. Tác động đến hệ sinh thái nông nghiệp

            • 3.1.2. Tác động của biến đổi khí hậu lên các hoạt động kinh tế - xã hội của con người

              • 3.1.2.1. Hoạt động đánh bắt thủy hải sản

              • 3.1.2.2. Hoạt động nuôi trồng thủy sản

              • 3.1.2.3. Giải trí và du lịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan